Xin giới thiệu với bạn đọc 6 cô gái ở quận 1 Sài Gòn vừa chụp ảnh này. Các cô không xinh nhưng cũng không xấu lắm, phải không? Thấy đồng bào mới đến thành phố còn bỡ ngơ hay bộ đội ta chưa quen thuộc đường đi lối lại, các "cô" đã chủ động gặp gớ, niềm nở hướng dẫn, có khi lại dùng xe Hon-đa đèo giúp đi một cách quãng xa. Nhưng ... Chú ý, chú ý! "cô" ấy không phải là gái đâu mà là 6 tên lưu manh để tóc dài, bơm da ngực cho phồng, mặc quần áo giả làm con gái, thường lân la làm quen với đồng bào và các chiến sĩ ta để lừa đảo cướp giật trắng trợn.
nguồn: Giải phóng #172 (10 tháng 2 1976), tr. 4.
Viên ngọc viễn đông dễ sợ ghê! Các chú bộ đội chất phác vào thành phố khủng khiếp này từng bị thực dân và đế quốc cai trị sẽ dễ lâm vào các khoe manh không thể tưởng tượng đến. Mai mà có các tờ báo mạnh dạn chụp ảnh lên báo các tên lưu manh mà làm lôn xôn tình cảm của các chú bộ đội. Tại sao chỉ chụp ảnh nhưng không bắt vào tù?
Chú ý, chú ý! Nếu có hiện tượng như thế hiện nay thì gọi là fake-news - thông tin giả mạo. "Người trong tấm ảnh là ai?" Tại sao các nhà báo và lực lượng an ninh không biết? Đây là một bài báo có mục địch gây sốc. Bài báo này cũng có ý lên án chế độ xã hội cũ.
Musique ---- 11e Régiment d'Infanterie de Marine. Cercle de Mm. les officiers de 5 h. 1/2 a 6 h. 1/2. Programme du 30 octobre 1890 1e - Le Brillant (Allegro) - Gustner. 2o - Les Bords de la Saône (Ouverture) - Bléger. 3o - Simple fleur (Valse) - Mullot. 4o - Le Voyage en Chine (Fantaisie) - Bazin. 5o - En Tramway (Polka) - Corbin. Le Chef de Musique E. Nicaise. Âm nhạc
----
Trung đoàn 11 Bộ Binh Hải Quân
Hội các Ông sĩ quán lúc 5 giờ rưỡi đến 6 giờ rưỡi
Chương trình ngày 30 tháng 10 1890
Thứ 1 - Sự rực rỡ (Allegro) - Gustner
Thứ 2 - Bên bờ sông Saône (Khúc dạo đầu) - Michel Bléger
Thứ 3 - Hoa thơ (valse) - Émile Mullot
Thứ 4 - Chuyến đi Trung Hoa (Khúc phóng túng) - François Bazin
Thứ 5 - Đàng xe ngựa (Polka) - Albert Corbin
nguồn: Le Courrier de Saigon (30 octobre 1890), tr. 4.
Đây là nhạc ở Việt Nam, không phải là nhạc Việt Nam. Người Tây ở Sài Gòn cuối thế kỷ 19 chắc có ít điều kiện nghe nhạc cho giải trí. Vậy có một dàn nhạc fanfare biểu diễn là một sự kiện đáng mừng. Nhạc trong chương trình này phải gọi là ban cổ điển - có chất vừa nghiêm trang vừa vua tươi.
Chương trình này được trình diễn ở Cercle des officier một tòa nhà vẫn còn ở Sài Gòn. Hiện nay nhà này là Ủy ban Nhân dân Quận 1 ở 47 đường Lê Duẩn - xem Tim Doling, "Old Saigon Building of the Week - Former Cercle des Officiers, 1876." Nhạc quân đội đã làm ảnh hưởng lớn với nền nhạc Việt thế kỷ 20. Nhiều nhạc sĩ được đào tạo bởi các dàn nhạc này. Nhịp hành khúc của phong cách nhạc này cũng thành rất phổ thông.
Thật ra các nhạc sĩ được biểu diễn trong chương trình này không còn được nhắc đến mấy. Thế kỷ 19 François Bazin cũng được nổi tiếng sáng tác nhiều nhạc kịch opera. Michel Bléger đã soạn một số khúc luyện các nhạc công tập thổi kèn đồng.
Ðược tin bà chị hay buồn của em
Getting news of your often sad sister Ðược tin những người không còn tình yêu
Getting news of those no longer in love Cuộc đời mà lại xót xa
Life is painful Thì sao cây táo nở hoa
So why does the apple tree blossom Thì sao giếng nước trong veo
So why is well water so limpid Sao con đường me xanh đến thế
Why is the street lined with tamarind trees so green Sao anh lại yêu em đến thế
Why do I love you so much Ôi con chim sẽ tóc xù của anh
Oh my sparrow with bristled feathers
Ðược tin bà chị hay ngồi thở dài
Getting news that your sister sits sighing Ðược tin những người không còn mê say
Getting news of those who've lost their passion Cuộc đời mà lại đắng cay
Life is so often bitter Thì sao ông lão ở nhà bên
So, why does the old man next door Còn làm thơ ngắm hoa phượng lên
Still make poetry when the phoenix flower rises Sao em khờ vậy hỡi cô hàng xóm
Why are you so silly, neighbor girl Sao thiếu phụ buồn như hoa trinh nữ
Why is the young bride sad like the shy mimosa flower Em ơi cuộc đời vẫn đẹp làm sao
Oh girl, life is still so beautiful
Ðược tin em nhé đừng nghe
Getting that news dear, don't listen Mà nghe em nhé đừng tin
And if you listen dear, don't believe
Trong những năm 1970 Trần Tiến chơi rất thân với Lưu Quang Vũ. Khi soạn bài ca "Chim sẻ tóc tù" Trần Tiến lấy cảm hứng từ bài thơ "Phố ta" của Lưu Quang Vũ.
Thực ra bài "Phố ta" không đề cập đến tình yêu. Thông điệp chính của "Phố ta" là "Nếu cuộc đời này toàn chuyện xấu xa / Tại sao cây táo lại nở hoa / Sao rãnh nước trong veo đến thế?" Đừng bị ám ảnh bởi những việc linh tinh của kẻ khác kể lại. Bài ca của Trần Tiến mà cũng lấy hai hình ảnh quả táo và nước trong gần như có chung một thông điệp.
Trời vén mây nhìn xuống, gió hắt cơn mưa phùn Đành tiễn đưa chàng Dế, dù một thời buồn phiền chưa nguôi Làn gió man mác đàn kiến chập trùng, chập trùng Tiễn đưa dế mèn sang bên kia thế gian
Heavens look down from above, light winds blow, drizzling rain
We must bid farewell to Cricket, though once there was sadness unassuaged
Vague breezes, ants accumulate in greater numbers
Bid farewell to the house Cricket on the other side
Thời Dế non hợm hĩnh, thích rong chơi phiêu bạt Cậy sức đôi càng to, chẳng coi ai xung quanh ra sao Nào ai khuyên răn Dế cùng gật gù, nhưng rồi: Nước đổ lá khoai, nước đổ lá khoai
Once young Cricket was arrogant, liked to wander like a vagabond
Relied on the strength of pair of jumping legs, didn't think anything of those around him
Whenever someone cautioned him Cricket nodded his head, but it was
Like water off a duck's back, like water off a duck's back
Thời Dế non háu đá, có muốn ai hơn mình Nào biết đâu Trời cao, phận “Cạn tầu ráo máng” Thì thôi Dế ơi cũng đã cạn rồi một thời Thứ tha cuối cùng tiễn đưa cuối cùng
When young Cricket bucked wildly, wanting no one to be better than him
Who knew Heaven above, fates the "ungrateful to burn bridges"
Then stop it Cricket, you've burned it once
Your final forgiveness is your final farewell
Muôn loài rộng lượng tiễn đưa chàng Dế Sinh thời “bướng mệnh” càng to hiếu chiến Tha lỗi lầm xưa nào đâu khó nhọc Nhỏ giọt nước mắt tiễn đưa thôi khép lại
All of creation magnanimously bids farewell to the Cricket lad
In his time a "stubborn lot" big jumping legs that loved to fight
Forgiving the mistakes of long ago is not so hard
Tiny teardrops bid farewell, stop and close your eyes
Truyện ngụ ngôn. Dế mèn là dế được nuôi, được chiều. Được nuôi để chiến, để đánh như đấu sĩ. Với "đôi càng to" thì có dáng oai nghi. Nhưng biết mình to khỏe, hùng vĩ thì sao mà không "hợm hĩnh."
Nhưng dế mèn này đánh một cách vô kỷ luật, chưa trưởng thành. Con dế này "bướng" vậy bị "cạn." Thanh niên có sức khỏe, song thanh niên thiếu trí tuệ. Lớn lên, dù mình trẻ và khỏe, thiếu ý chí thì mình dễ bị đánh thắng.
"Trời vén mây nhìn xuống." Nghĩa là trời có mặt, trời không thờ ơ. Trong vũ trụ có chân lý. Có phạm là bị phạt. Nhưng mặc dù phản bối luật trời, "muôn loài rộng lượng tiễn đưa chàng Dế." Trời nghiêm chỉnh và trời khoan dung. Ở giữa các phiên khúc có những đoạn nhạc không lời cũng góp phần kể chuyện này.
Khiêu vũ xong, Điêu Thuyền lại ngồi xuống trước cây đàn piano, vừa đánh vừa lên tiếng hát theo điệu "J'ai deux amours":
Giò này giò nóng, Ai có mua thì xin cứ Bỏ một hào ra. Ai muốn mua thì mua...
Lã-Bố mê mẩn tâm thần, đứng bên dùng dằng một hồi rồi ...
nguồn: Phong Hóa 133 (18 tháng 1 1935), 3.
Phương Đông gặp phương Tây có dễ đâu! Nói cho đúng hơn văn hóa Trung Quốc gặp văn hóa Pháp. Hay nói một cách khac bệnh dịch cải lương gặp bệnh dịch khiêu vũ. Hay gái tân thời gặp trai lỗi thời?
Thường lệ thì trai mặc âu phục và gái thì mặc quốc phục. Ở đây cô Điêu Thuyền mặc quần áo Việt theo mốt.
[C]húng tôi xin chịu cả cái lối hát gì mà Bàng Quý Phi mặc quần áo đầm, chiếu projecteur tây, lại cầm cái quạt lông Anh, nói tiếng ta, diễn sự tích Tàu mà lại cho vào một điệu “con chó xồm cắn con chó lài, gầu gấu gấu gầu” trong khi vua Tống Nhân Tôn mặc áo long bào, đi giầy tây trắng ca một bài − tôi không nói đùa − một bài theo điệu “giò này giò nóng, ai muốn mua thì xin cứ ứ ứ ứ!” Để xin “vởi mẩu hẩu” (sic) cho Bàng Quý Phi thoát tội tam ban triều điển… Thực là trào phúng, thực là mỉa mai cho nghề hát!
Tôi phải tự hỏi Vũ Bằng có chứng kiến cảnh ở trên? Hay chỉ nghe nói? Vì cảnh ấy cũng na ná giống như cảnh "Tâm Quốc tân thời diễn nghĩa" trên trang Phong Hóa. Đây là như chủ nghĩa dada của nghệ thuật hiện đại. Thực ra đông và tây mới gặp nhau thì cũng khó phù hợp, nhưng cũng thú vị và mới lạ.
1. Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui
Every day I choose something happy Chọn những bông hoa và những nụ cười
Choose flowers and smiles Tôi nhặt gió trời mời em giữ lấy
I gather wind from the sky, beckon you to hold it Để mắt em cười tựa lá bay
So your eyes smile like flying leaves
ĐK : Và như thế tôi sống vui từng ngày
And it's in that way that I live happily every day Và như thế tôi đến trong cuộc đời
And it's in that way that I come to life Đã yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôi
Loving this life with my own heart
2. Mỗi ngày tôi chọn đường mình đi
Every day I choose the road I'll take Đường đến anh em đường đến bạn bè
The road coming to you brothers and sisters, the road coming to friends Tôi đợi em về bàn chân quen quá
I await your return, feet I know well Thảm lá me vàng lại bước qua
Carpeted with tamarind leaves golden, they step past
3. Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui
Every day I choose something happy Cùng với anh em tìm đến mọi người
Together with you brothers and sisters look for everyone Tôi chọn nơi này cùng nhau ca hát
I choose this spot so we can sing together Để thấy tiếng cười rộn rã bay
To feel boisterous laughter fly
4. Mỗi ngày tôi chọn một lần thôi
Every day I choose only once Chọn tiếng ru con nhẹ bước vào đời
Choose the sound of a lullaby stepping gently into life Tôi chọn nắng đây chọn cơn mưa tới
I choose the sunlight that's here and the rain that's coming Để lúa reo mừng tựa vẫy tay
So the rice calls out in celebration like it's waving
5. Mỗi ngày tôi chọn ngồi thật yên
Every day I choose to sit really quietly Nhìn rõ quê hương ngồi nghĩ lại mình
Look closely at my homeland, sitting and thinking about myself Tôi chợt biết rằng vì sao tôi sống
I suddenly realize why I live Vì đất nước cần một trái tim.
Because my country needs a heart.
Năm 2003, Khánh Ly kể cho tôi biết rằng Trịnh Công Sơn sáng tác bài ca "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" trong thời gian ông "đi thực tế." Đi thực tế có ý nghĩa khá rộng, nhưng tôi nghĩ rằng trong trường hợp này đi thực tế có nghĩa là đi lao động, hay sống với những người lao động.
Dù thế nữa, "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" có nhiều nét chung với các ca khúc của Trịnh Công Sơn trước 1975. Giai điệu thì thong thả theo điệu trưởng. Tính chất của lời ca cũng phụ thuộc vào nhạc phong trào (đi lên đường, đòi hòa bình, đoàn kết dân tộc) nhưng cũng có những nét lãng mạn và triết lý.
Sống trong thực tế thì phải có thiên nhiên - gió, nắng, mưa, lá. Cũng có những hình ảnh trộn lẫn - người ta không nhặt gió mà nhặt hoa. Nhưng cơn gió ấy thổi lá, làm cho lá bay như tiếng cười trong "mắt em." Em là người tình, hay là em trai hay gái?. Chắc là người tình vì người em ấy có "bàn chân quen quá" cũng đi trong lá bay.
Thiên nhiên cũng là yếu tố trong việc sản xuất. Đi thực tế là "chọn nắng đây chọn cơn mưa tới." Thiên nhiên như thế là một niềm phúc lành. Kết quả của nắng, mưa và gió là "lúa reo mừng tựa vẫy tay" (mọc lên vì nắng và mưa, vẫy tay do gió thổi). Trong lời ca này lúa mọc đi song song với tiếng ru con (tiếng mẹ đẻ nuôi dưỡng con lớn lên). Vậy thì thiên nhiên chưa đủ - phải có sự săm sóc của ai đó. Đó là "anh em" mà "cùng nhau ca hát." Anh em ca hát có phải là "tiếng ru con" cho lúa được khôn lớn? Tất nhiên ca hát sẽ không đủ. Anh em cũng phải có kế hoạch và sức lực. Nhưng tiếng ca hát và ru con cũng biểu hiện tinh thần và chí khí của con người.
Về âm thanh ngoài anh em ca khúc có tiếng của lúa vẫy tay. Lá bay không gây tiếng mấy. Lá bay, lá thảm đất tiêu biểu cho sự bình yên, sự trầm ngâm, cho thời trôi qua (mỗi ngày).
Một. Mỗi ngày chỉ có một niềm vui thôi? Một niềm vui, một lần, một trái tim. Ngày mai cũng thế. Đây có phải việc kiêng hay tự kỷ luật cho mình. Hay vì ăn năn cái gì đó? Nếu được hai niềm vui có phải là sa đọa? Tự kỷ luật mình thì "ngồi thật yên" để "nhìn rõ quê hương" và để "nghĩ lại mình." Có lẽ đó là mục đích của việc "đi thực tế." Để biết mình sống để làm gì? Sống để hiến trái tim của mình. Nghĩa là quê hương cần sự ân tình của mỗi người.
Tôi không biết lúc bấy giờ bài ca "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" được phổ biến bao nhiêu và như thế nào. Tôi có bản nhạc của bài hát này trong một tập ca khúc không cấp phép với tên gọi Bài ca cây lúa, chắc được xuất bản năm 1984. "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" được chính thức xuất bản trong quyển Tuyển tập Những bài ca không năm tháng (Nhà xuất bản Âm nhạc, 1995) với đầy đủ giấy phép. Như vậy thì rất khó hiểu tại bài hát được có mặt trên danh sách "Danh mục các bài hát trước năm 1975 được phép phổ biến" của Cục Nghệ thuật Biểu diễn. "Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui" không thể nào có trước 1975 (bài ca hát phản ánh đời sống ở Việt Nam sau 1975). Còn bài hát đã được kiểm duyệt khi in tập ca khúc ở trên. Tại sao mới được cấp phép ngày 22 tháng 9 năm này?
Khánh Ly hát bài hát này trên băng cát xét Bông hồng cho người ngã ngựa năm 1980, nhưng tôi không biết Khánh Ly nhận được ca khúc này như thế nào.
Hình như bài hát này được thu thanh năm trên một băng cát xét của Trịnh Công Sơn và Thanh Hải thực hiện với tên gọi "Tôi sẽ nhớ" nhưng tôi không biết băng ấy được phổ biến từ bao giờ. Thanh Hải nhắc rằng: "Nhạc của anh Sơn viết lúc đó rất bị hạn chế, đôi khi còn bị chặt đầu chặt đuôi để bình phẩm, lên án" ("Anh Trịnh Công Sơn và tôi," tcs-home.com (4/2001) - Không hiểu tại sao câu này bị bỏ khi bài này được in trong sách Trịnh Công Sơn: Người hát rong qua nhiều thế hệ (T.P. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Trẻ, 2001), tr. 369-374.
Tôi chỉ biết bài ca này bị phê phán nặng ở báo chí.
Cứ mỗi ngày, tác giả lại "ngồi thật yên" để "chọn một niềm vui", "chọn đường mình đi" v.v... Niềm vui trong bài hát là gì? Ta có thể thấy đó là "Dâng hoa", "nụ cười", "gió trời", "lá bay," "cơn mưa", "anh em" v.v... Niềm vui cao quý, đẹp đẻ nhất là niềm vui trong lao động và chiến đấu, thì hoàn toàn vắng bóng trong bài hát nay. Nguy hiểu nhất là "mỗi ngày", tác giả lại "chọn đường mình đi" (!). Trên đời này, đúng là có nhiều con đường; nhưng con đường chân chính chỉ có một mà thôi! Như vậy, sao lại có hể "mỗi ngày" tác giả lại "chọn đường mình đi". Chọn đường nào vậy? [Phạm Trung Thành, "Những bài ca lạc điệu," Công Nhân Giải Phóng (17 tháng 7 1981), tr. 5].
Tôi phải khen tác giả Phạm Trung Thành trích lời ca rất chính xác. Nhưng tôi xin lỗi, quan niệm của ông con nít lắm. Con nít không được quyền chọn con đường mình đi. Con nít phải làm theo lời của bố mẹ. Một người trưởng thành trong một xã hội trưởng thành nên tự chọn đường mình đi.
Quan niệm của ông Phạm Trung Thành cũng giống lý thuyết của Jean-Jacques Rousseau và Robespierre tựa vào cái volonté générale (ý chí chung) cái nhất trí của toàn dân tiêu biểu cho lợi ích của đất nước. Nhưng theo quan niệm của hai ông ấy và chủ nghĩa Mác Lê toàn dân là những người gian khổ bị những người được hưởng "một niềm vui" bóc lột (xem Hannah Arendt, On Revolution (Viking Press, 1963), tr. 66-70).
Arendt cũng trích lời của Robespierre (theo bản dịch của R.R. Palmer trong sách Twelve Who Ruled) là "the charms of pleasure were escorted by crime" (sức mê hoặc của sự vui thú được dẫn đi bằng tội ác). Bà viết tiếp rằng "the torrents of misery must engender goodness" (mưa lũ đau khổ phải gây ra tính tốt). Đau khổ là tốt, niềm vui có tội.
Niềm vui của Trịnh Công Sơn không tỏ ra một niềm vui chung. Đó là một niềm vui của cái "tôi." Tôi "yêu cuộc đời này bằng trái tim của tôi" và "đất nước cần một trái tim." Thực ra đất nước cần mấy chục triệu trái tim. Nhưng các trái tim không cần có một niềm vui chung. Niềm vui nằm ở tầm viễn cảnh riêng của mỗi người. Để được tồn tại mỗi người rất cần đến một niềm vui mỗi ngày.
"Thời trân thức thức sẵn bày" [Kiều câu 377]
"All the season's best dishes were on display"
Bạn bè hai họ nhà đầy đông vui
Friends from two house in full, happy and crowded
Sau buổi cưới nhiều lời tấm tắc
After the wedding many words of praise and good cheer
Khen đôi này tổ chức rất sang
Complimenting the couple putting it together elegantly
Nhưng cô dâu bỗng lệ tràn
But the bride suddenly bursts into tears
Được chồng nhưng mắc hàng tràng... nợ to
She has a husband but is now stuck with masses... of big debts
Lỗi đâu ở ông tơ bà nguyệt
That's no fault of the silk man and woman in the moon
Chỉ vì ai chậm biết đấy thôi!
It's just because someone was slow to know it!
Ví như trước đã liệu rồi
If you had taken care then
Thì vui đâu có cái đuôi buồn này?
Then would the happiness have ever had this sad ending?
nguồn: Thời mới 26 tháng 1 1964.
Đời đời một đám cưới là dịp để khoe với công động rằng gia đình có đủ vốn để phí tiền một cách vô tư. Và công động xung quanh được hưởng một bữa tiệc ngon lành.
Làm đám cưới to là một hư tục. Nói cho cụ thể là một bị mắc nợ to. Lý do là vì phí tiền một cách không sản xuất cho đất nước. Đây là tiền nên hiến cho nhà nước, cho cuộc giải phóng miền Nam.
Em tìm về chân đê chút hương thầm lá cỏ
I find my way back to the dike, a whiff of grassy perfume Cánh diều bay chấm nhỏ, chỗ xa kia gọi về
A kite flies in small circles, a distant place calling me home Rặng trâm bầu màu xanh, tàn cây dong bông đỏ
Rows of green bushwillow shade the phrynium's red blossoms Con kênh vài vạt cỏ, như động vào bát canh
The canal with a couple stretches of grass, like it moves within a soup bowl Như động vào tim võng, mỗi lần ngồi đong đưa
Like it moves inside a hammock, every time one sits and rocks Phía chân trời xa thẳm
Toward the distant horizon Để chiều nay đôi mắt
So that this afternoon a pair of eyes Về cánh đồng áo bay, còn đâu chiều nghiêng tay
Returning to rice fields, flapping blouses, where have afternoon's outstretched arms gone Thương ai mà bối rối, sao nắng vàng ngưng bay
Sorrowing for someone in turmoil, why is it that the golden sunlight has ceased its flight Để chiều nay ngọn lửa
So that this afternoon flames Âm thầm cháy trong tim
Somberly burn in your heart Tiếng hò trên đồng cạn
A work song on the dried out fields Hòa giọng về đêm đêm
Harmonize the way home every night Trao mùa xuân đôi cánh
Offer the spring a pair of wings Hỏi ai còn nơi xa
Let me ask anyone in a distant place Sao cánh cỏ đồng mẹ
Why our mothers' rice fields Chao nghiêng về phía nhà
Rise and ebb back toward home.
Ca khúc này xuất hiện trên băng nhạc Bảo Yến Gò Công độ năm 1986 (hay 1985?). "Ánh mắt quê hương" là một trong những bài ca bolero xuất hiện sớm nhất ở Việt Nam sau 1975.
Trước 1975 nội dung chính của các bài ca bolero là tâm sự của cặp tình nhân bị xa cách vì chiến tranh. Sau 1985 nội dung chính của các bài ca bolero là miền quê Việt Nam. Miền quê trước mắt hay miền quê trong kỷ niệm. Lắm lần lời ca cũng ca tụng một địa danh cụ thể.
Trong "Ánh mắt quê hương" của Hoàng Phương thì tác giả nhìn quê hương với đôi mắt, nhưng cảnh trước mắt cũng đầy hoài niệm. Những hình ảnh liên tưởng đến những kỷ niệm đẹp lẫn những nỗi buồn.
Một điều đặc sắc của băng Bảo Yến Gò Công là đây là chương trình one man band / home studio đầu tiên của Việt Nam. Quốc Dũng thực hiện băng này chỉ có một đàn oóc (có bộ trống điện tử), một micro và một máy ghi âm. Băng này vốn là một băng nhạc "nội bộ" cho Quốc Dũng, Bảo Yến và bạn bè, nhưng nó đến sớm với các tiệm ở đường Huỳnh Thúc Kháng rồi bị thu lậu và phổ biến khắp xứ Việt. Mặc dù là một album không cấp phép nó cũng khó cấm vì được phổ biến rộng rãi.
Youtube video ở dưới rất buồn cười vì có cảnh biểu diễn trang trí rất công phụ, nhưng âm thanh của bài ca này rất thanh đảm.
b) The "Cai-Luong" which combines tragedy and comedy, is essentially of a more comic nature and provides a popular counterpart to the "Hat-Boi".
Hung-Dao theater: 130, Tran-Hung Dao, Saigon
Nguyen Van Hao theater: 30, Tran Hung Dao Saigon
Quoc Thanh theater: 271, Vo Tanh, Saigon
Night Clubs
Baccara, 165, Tran-Qui-Cap.
Caruso, 125, Vo-Di-Nguy, Tel. 22.169
Kontiki, 20, Phan-Thanh-Gian, Saigon
La Cigale, 18, Dinh-Tien-Hoang, Tel. 21.431
Maxim's, 13-17, Tu-Do, Tel. 20575/76
Van-Canh, 184, Calmette, Tel. 20.963
Night Clubs:
Night Clubs are frequented by the well-to-do and the middle classes. They vary greatly and all provide something different. Travellers should really make the rounds to savor the different flavours and atmospheres of each. The night clubs of Saigon and Cholon are justly world-famous, and it is impossible to list them all, or to list the attractions of them all. Suffice it to say that the names of the better known are contained in this Magazine, and the editors are actively engaged in visiting them all.
[Các hộp đêm được giới thượng lưu và trung lưu lui tới. Tất cả đều khác nhau và cung cấp những thứ khác nhau. Khách thăm nên tuần tra để thưởng thức các hương vị và không khí khác nhau. Các hộp đêm của Sài Gòn và Chợ Lớn được nổi tiếng toàn cầu là phải, như vậy không thể nào kể đến tất cả và nhắc đến các thứ lôi cuốn của tất cả. Nói cho đủ thì tên của những chỗ nổi tiếng nhất sẽ được có mặt trong Tạp chí này, và các nhà biên tạp đang sôi nổi hứa hẹn thăm tất cả.]
Van Canh
Restaurant. Night Club
The Best International Shows will be coming!
New programs every week
Delicious French and Chinese Cooking
184 Calmette Street, Saigon - Tel: 20.963
nguồn: Giải phóng (bộ mới) #1 22 tháng 7 1975, tr. 4
Sau khi Việt Nam được thống nhất các chương trình phim thay đổi hoàn toàn. Có 5 phim Liên Xô, một phim Triều Tiên (tức Bắc Triều Tiên), một phim Trung Quốc và thêm một phim Việt Nam.
Rút-Xlan và Lút-Mi-La là phim Ruslan and Ludmila / Руслан и Людмила (1972) được làm theo một bài thơ của Alexander Pushkin.
Phim tâm lý xã hội Thằng Ngốc chắc là phim Idiot / Идиот (1958) gốc từ tiểu thuyết của Fyodor Dostoevsky, như vậy chắc cũng có văn chương và chất lượng cao.
Tôi không rõ phim Xê Muốc, Sân Khấu Vui, và 5 Người Từ Trời Xuống là như thế nào. Có phải là Cát Đỏ là White Sun of the Desert / Белое солнце пустыни?
Theo báo Đồng Khởi, Lửa Hận Rừng Dừa là một phim "dài 58 phút được ghi hình bằng phim nhựa màu, nội dung ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam Việt Nam, trong đó dành phần lớn thời lượng mô tả phong trào Đồng Khởi."
Vài hôm sau có các phim Pô-Lô-Ne, Vàng, Xê Muốc, và Cát Đỏ của Liên Xô, một phim Việt gọi là Không Nơi Ẩn Nấp (1971), một phim Trung Quốc là Khách Từ Núi Băng Tới, và phim Bắc Triều Tiên là Sân Khấu Vui.
Lúc bấy giờ có hai vũ trú riêng biệt - là Mỹ (cả Nam Mỹ và Bắc Mỹ), Đông Tây và Úc, và các nước theo Cộng Sản chủ nghĩa.
nguồn: Giải phóng (bộ mới) #3 24 tháng 7 1975, tr. 4
Chuyện chú nhạc sỹ già vừa qua thì anh nhạc sỹ chớm già cũng trờ tới, khoan bàn tới chuyện mấy ảnh nói đúng hay sai, nhưng cái không gian nói thấy hình như không hợp. Tôi nghĩ vậy. Giống như trong bữa nhậu cùng nhau lèo nhèo nói về người vắng mặt, con kia xấu thấy ghê mà lấy chồng đẹp, con kia vừa nâng ngực giá ba ngàn, thằng kia bị vợ cắm sừng. Sáng sau nội dung cuộc ấy lên báo. Mà màng lọc thông tin của báo giờ rách đáy, gì cũng lên báo được. Những ưu tư về nghề nói trong hội thảo chuyên đề, hay trên một diễn đàn nâng cao chất lượng nhạc Việt chẳng hạn, thì hay hơn nhiều, người nói và người phản biện đều đường đường chính chính. Tranh luận có nóng bỏng đến đâu thì cũng không bị quy là ném đá sau lưng. Hoặc, bức xúc quá thì tự viết bài gởi báo đăng. Cái không khí hai người rúc trong góc quán nói về ai ai đó, gì thì cũng thấy nhập nhoạng.
The story of the senior composer, the budding senior composer who lightly discussed the story of those guys being right or wrong, but the speaking ambience didn't feel quite right. That's what I think. Like at a drinking party where they feebly speak together of someone absent, that kid's so ugly how can she marry a handsome husband, that kid just had her breasts lifted for 3,000, that dude was just cuckolded by his wife. The next morning the contents of that meeting made it into the newspaper. But the news filter for the papers these days has been torn to pieces, anything can get into the papers. Professional grievances get spoken of during the professional seminars, or in some forum about raising the quality of Vietnamese music, for example, it's much better if the speakers and the respondents both play it straight. If the discussion gets heated at all then one gets accused of casting stones behind someone else's back. Or, if it's overly pressing, then someone pens a letter to send to the paper. The atmosphere of a couple of people dragging each other through the mud in the corner of some joint talking about somebody or other, anything would seem scintillating.
Trước có ông nhà văn già viết chân dung một ông nhà văn già khác, có nói đến tình bạn vong niên của tôi với cụ kia. Chẳng hiểu diễn dịch làm sao mà ông già tám mươi chín tuổi với tôi lâm ly hệt bồ bịch. Dù chẳng vì chuyện đó mà trở nên xa cách, nhưng hai thằng tôi ngượng, ủa tụi mình thăm nhau có gì thấy ghê đâu mà lên báo.
Before there was an old author who wrote a portrait of another old author that spoke of the my youthful friendship with that old man. I'll never understand how to deduce that an old man of 80 or 90 with me is heart-rending like an old girlfriend. Though not for that reason, we became distant, but those two geezers embarrassed me, jeepers, we got together there's nothing so awful as to put in the papers.
Trong những bài phỏng vấn, tôi tránh không bàn đến người thứ ba. Nhưng tôi là người thứ ba trong cuộc trò chuyện của người khác (nhất là đàn bà) là không tránh khỏi, kiểu như "tôi thấy Tư đang loay hoay thoát ra...", blabla.. Haizzz
In interviews, I avoid discussing third parties. But that I am the third party in other people's conversations (especially of women) I can't avoid, things like "I saw Tư fuss about and leave..." blah, blah. Sigh.
Đôi lúc, một câu chuyện phù phiếm trà dư tửu hậu với bạn bè bỗng dưng phơi bày trên mặt báo, tôi gọi đó là tai nạn. Hiểu rằng bạn bè không phải lúc nào cũng đủ lý trí kiểm soát chừng mực của sự riêng tư, nhưng tôi tự nhủ thôi lần sau ít nói lại một chút. Sẽ rúc vào sâu hơn, né kỹ hơn, lầm lì hơn... những thứ đó, biểu hiện ra bên ngoài sẽ có tên gọi là kiêu ngạo.
Occasionally, a frivolous story from too much tea or imbibing with friends suddenly is displayed on the pages of the paper, now that I call a disaster. Understanding that friend don't always have enough sense to control and moderate their privacy, then I remind myself next time to say a little less. It will nose in deeper, dodge more carefully, more taciturn... those things, manifested on the outside is called arrogance.
Chọn cách đó, bởi vì chẳng còn đường nào khác.
I choose that style, because there's no other way.
P/s : viết nhân ngày xui tháng rủi năm tuổi đen thui :( P.S.: written on an unlucky day of a hapless month at an age singed black
Mời các ngài lại nghe các đĩa hát tiếng ta mới về kỳ tàu vừa rồi 157608 A - Hát vở Mọi, kép Sáu Cương, rạp Quảng Lạc B - Hát vở Mọi (tiếp theo). 157613 A - Văn quan Lới ba Phủ, M. Huong Giat, làng Yên-phụ, Hanoi. B- Văn quan Lớn Tuần (tiếp theo) 157615 - A - Văn bà Thượng, M. Huong Giat, làng Yên phụ, Hanoi. B - Văn bà Thượng (tiếp theo). C - hát tiếng Khách, M. Huong Giat, Yên Phụ, Hanoi. D - Văn bà Thượng (tiếp theo). 157623 - A - Hát xẩm có đàn bầu, đào Nhat Khâm Thiên. B - Hát xẩm có đàn bầu (tiếp theo). 157618 - A - Hát Mưỡu, có trống chầu, đào Tan, Khâm Thiên. B - Hát nói, có trống chầu, đào Tan Khâm Thiên 157619 - A - Gịp ba cung bắc, có trống chầu, đao Than Khâm Thiên. B - Gịa ba cung bắc (tiếp theo). 157620 - A - Gửi thư, có trống chầu, đào Tan Khâm Thiên. C - Gửi thư (tiếp theo). 157622 - A - Hát hãm, đào Nhat Khâm Thiên. B - Hát hãm (tiếp theo). Hanoi 53, Rue Paul-Bert -- Haiphong 46, Boulevard Paul Bert
nguồn: Hà Thành ngọ báo (20 décembre 1929), tr. 3.
Cách 87 năm đây nhạc phổ thông, nhạc thịnh hành ở Hà Nội là hát ả đào, là chầu văn, là hát xẩm. Chắc là chèo nữa, nhưng chèo không được quảng cáo.
Tại sao một công ty sản xuất đĩa và quảng cáo đĩa? Để được kiếm tiền. Một công ty không có ý kiến bảo tôn nền âm nhạc dân tộc truyền thống. Đây là nhạc hằng ngày.
Tranh quảng cáo này có một người đàn ông nghe máy hát. Ông mặc com lê, đeo cà vát và vẫn mê nhạc Việt.
Tuột dốc té nhào trên hẻm núi
Slipped on the slope, tumbling down the gulch Chết điếng toàn thân trong giây lâu
Half dead my whole body those long seconds Mưa rơi nhẹ hạt, mưa phơi phới
Rain fell in drops, rain fell softly Chiều đang tàn hiu quạnh rừng sâu
Afternoon faded in the desolate forest deep
Ngửa duỗi chân tay gối trên nứa
Stretched out, arms and legs upon the bamboo Ngó trời nhá nhem nghe mưa mau
Regarding the sky turn to dusk, hearing rain swiftly fall Tưởng chừng thi thể đang thối rữa
I imagined a corpse decomposing Hồn viễn vông chẳng chút oán sầu
A quixotic soul without the least distress
Mưa tung tấm lưới trắng dầy khít
Rain hurled white coils tight and thick Làng xóm dưới núi ở phương nào?
What direction is the hamlet below the mountain? Gió rét tái tê bó liệm chặt.
Freezing winds are bound tightly in a shroud Thiếp lịm hồn quên bẵng sước đau
I lose consciousness completely forget the irritations and pain
Dầm mình trong hạnh ngộ ẩn mật
Steeping myself in happy circumstances of concealment Hoen nhòa mắt hứng giọt thiên thâu
Tarnishment effaced, my eyes catch drops of eternity Dò bước lối mờ nhắm ánh đuốc
Tracking footsteps on the dim path squinting for torchlight Tiếng người lùng kiếm vang dưới sâu
The sound of a search party echoed down below
Lào Cai - 1977-8
Tác giả ghi : Hai câu cuối lần viết đầu tiên nhắc nhớ:
Dò dẫm xuống núi đêm bưng bít
Groping my way down the mountain in enshrouding night Sông xa đường hiểm quê làng đâu?
The river's far, road dangerous, where is the village?
Tôi không nói bài ca khó... "Khó nói"
I don't say that song's hard... "Hard to talk about"
Khó nói đây có nghĩa thế này cơ:
Hard to talk about means just this:
"Bảo không nghe, bộ mặt cứ trơ trơ"
"You're told and don't listen, your face still unruffled"
Các bạn ạ, xin thưa: Cao bồi đấy!
My friends, I propose: Here's a cowboy!
Trên mặt báo thường này ta vẫn thấy
On these newspaper pages we still see
Ý kiến dân rấn dậy họ không nghe
The peoples' ideas try to teach them, they don't listen
Vẫn chứng nào, tật ấy giở đủ nghề!
Same recalcitrance, the same bad business!
Nếu nói quá, chúng yên đi một dạo
If you say too much, they go away quietly for a bit
Trò của họ: du côn và lếu láo
Their game: hooliganism and insolence
Ta thường xuyên xem báo đã lường rồi.
We who regularly read the papers have figured them out.
Còn trò này mới thật quả là tồi
But this new game is really quite nasty
Giở thủ đoạn ở những nơi công cộng:
Opening their tricks in public places:
Trên các bãi trong những đêm chiếu bóng,
In open spaces, in movie theatres
Những đêm vui ca nhạc chốn vườn hoa,
Happy evening concerts, flower gardens,
Là bọn này trà trộn la cà
This gang mixes in and out, loiters
Trò... lục-sở giở ra trêu phụ nữ!
A stunt... of fondling and tormenting the ladies!
Để trừng trị bọn cao-bồi ấm ớ,
To punish those cowboys and their attitudes
Mách chị em một "tủ" giản đơn thôi
Let the women know a "lesson" quite simple
Hễ khi nào chúng giở những trò tồi
If they ever roll out their nasty games
Thì túm áo, bảo mọi người đều biết.
Then grab them by the shirt, announce so everybody knows.
Là mặt chúng sẽ trơ như mặt... mẹt
Their faces will be shamefaced like faces... ashamed
Và bận sau cho kẹo, dám trêu nhăng?
And next time even if you give them candy, would they dare to tease?
Tôi tin rằng chị tất thắng cả phần trăm!
I believe you will have one hundred percent success!
Can gì phải ngậm tăm và... khó nói!
Why do we have to suck on toothpicks and feel that ... it's hard to talk about!
Nguyễn Văn Giáp (Hàng Bồ)
nguồn: Thời mới 10 tháng 1 1958, 2
Thiên đường xã hội chủ nghĩa có vấn đề. Năm 1958 cả dân tộc chưa theo chủ nghĩa Mác Lên-in và tư tưởng Hồ Chí Minh. "Ý kiến dân rấn dậy họ không nghe." Nhưng có phương pháp giải quyết là "túm áo" của chúng. Xã hội cũng có du côn - nhiều hay ít.
Chàng về trong mộng đêm đêm
He returns nightly in dreams Trẻ như măng, thịt da mềm như tơ.
Young like a bamboo shoot, skin soft as silk Xa nhau nàng vẫn mong chờ,
Far apart she still awaits him Vẫn ôm trong mộng giấc mơ liền cành.
Still embracing in her dreams, amorous fantasies. Biết đâu chàng đã trở thành
Who knew he became Xương tàn một nắm vô danh bên trời.
A pile of rotting bones, anonymous exposed . Bờ sông, bãi cát bồi hồi
River bed, sand dunes troubled Ðã khô rồi, đã trắng rồi, biết đâu!
They're dried out, they're white, who knew! Chữ đồng tạc lấy cho sâu,
Bronze lettering, emboss it deeply Ai hay lẻ một nét sầu đến xương.
Who knows the desolate sadness of the bones. Là Nam Bắc, là âm dương?
The North or South, Yin or Yang? Lệ hay máu rỏ con đường nào đây?
Tears or blood dripping on some road?
nguồn: Hoàng Hải Thủy, "Giữa lồng ngục tối," Hoàng Hải Thủy a.k.a Công Tử Hà Đông 7 tháng 6 2013 [blog]
Theo Hoàng Hải Thủy, Vũ Hoàng Chương soạn bài thơ này "về những cặp vợ chồng bị ngục tù chia rẽ." Tôi đọc cứ tưởng là bài thơ này mô tả bất cứ phụ nữ nào nhớ mong bất cứ chàng trai là nạn nhân của một cuộc nội chiến. Năm 1975 cuộc nội chiến ấy chưa kết thức. Nam Bắc là âm dương nghĩa là phải có cả hai mới giải hòa, mới trọn vẹn. Lệ và máu đều tượng trưng cho sự thất bại của hai bên thắng hay thua. Chiến tranh luôn luôn là thất bại.
Ở đầu thơ Vũ Hoàng Chương miêu tả sự gần gũi giữa cặp tình nhân làm cho bài thơ này thêm xót xa. Một mối tình tha thiết và đầy ý nghĩa bị xé.
Tổng vệ sinh nghĩa là làm sạch sẽ. Cái bẩn là như thế nào. Là ma túy (hút và chích), đĩ điếm, buôn lậu, trộm cấp, đầu cơ, lũng đoạn kinh tế, áp phê (affaire), lưu manh, đồi trụy, ái tình, USA, trinh thám.
Mai mà có em bé và thanh niên hiện thực xã hội chủ nghĩa quét đường với hai bàn tay khỏe mạnh và một cái chổi to với thêm một loa to nữa. Có lẽ đây là lần cuối cùng mà cờ nước Việt Nam Cộng Hòa được trình bày như rác trong một tờ báo ở Việt Nam (ở đằng sau cái người "lưu manh").
Các điều "bẩn" ở trên từ có từ trước 1975 và sau 1975. Có ai ngây tưởng rằng mình sẽ xóa được các điều xấu ngay với một cái chổi to?
Giờ nay Việt Nam có điều đủ ma túy, đĩ điếm, buôn lậu, trộm cấp, đầu cơ, lũng đoạn kinh tế, áp phê, lưu manh, đồi trụy, ái tình, và USA có thiếu thời tiền 1975 chứ. Việt Nam chỉ thiếu trinh thám và thôi, phải không?
ảnh chụp tháng 7 2015 Anh Rôgiơ Lapôtơ, người thanh niên Mỹ 22 tuổi đã tự thiêu trước trụ sở Liên hợp quốc để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Đế quốc Mỹ ở Việt Nam, ngày ngày 09/11/1965. Self-immolation by Rodgers Lapoter, a 22-year-old American, in front of the UN headquarters as protest against the US invasion of Viet Nam 09h November 1965.
nguồn: Bảo tàng Nhà tù Hoả Lò
Lời tiếng Anh ở Bảo tàng Nhà tù Hỏa Lò rất lố bịch. Tưởng niệm một người nhưng ghi tên sai? Tên của Rôgiơ Lapôtơ là Roger LaPorte. Nếu dịch cho đúng thì:
Roger LaPorte, an American youth of 22, self-immolated before the Headquarters of the United Nations to oppose the war of invasion of the American Imperialists on November 9, 1965. LaPorte tự thiểu chỉ có 7 ngày sau Norman Morrison.
LaPorte theo đạo Thiên Chúa cho tự tử là một tội lỗi. Vậy dư luận Thiên Chúa tự hỏi "suicide or sacrifice?" (hy sinh hay tự tử). Có lẽ vì Morrison là người đi trước, ít người nhắc đến LaPorte.
Các bà "Sờ" ở các tu viện Mỹ cũng nhẩy cái điệu "tê tê buồn buồn" này. Điệu nhẩy "Hu la húp" của Mỹ đã trở thành "1 bệnh dịch" 1 "bà" 75 tuổi làm hội trưởng cái hội "dậm dật" này. Gần đây tại Mỹ và hầu hết các nước tư bản đã xuất hiện một "bệnh dịch" mới tức là một điệu nẩy rất "tự do" và "văn minh" là điệu nhẩy vòng "Hu-la-húp." Trên các đường phố, công viên, quảng trường ở Mỹ, Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật, Ý và ngay cả miền Nam Việt-nam, đâu đâu người ta cũng thấy từng đoàn nam nữ thanh niên, những ngôi sao màn bạc, và cả trẻ con, mỗi người quàng một chiếc vòng vừa đi vừa ưỡn bụng, cong mông nhún nhẩy làm sao cho chiếc vòng quay chung quanh mình không rơi tụt xuống đất theo tiếng nhạc rồn rập, xé tai, điên dại. Phần lớn họ đều mặc những quần áo khác kiểu, nam thì chim cò thật chật; nữ thì quần áo lọt bò sát lấy người và mỉnh dính. Lịch sử của điệu nhẩy vòng "Hu-la-húp" này cũng không vẻ vang gì. Theo Tân Hoa xã thì nghe nói khoảng tháng 4 năm ngoái, có 2 chủ hãng buôn đồ chơi bằng chất nhựa ở Mỹ ế hàng, nhân lúc trông thế môn thể thao múa vòng, thế là lập tức nghĩ kế làm ngay một số vòng bằng chất nhựa và "sáng tạo" ra điệu nẩy và tuyên truyền ầm ĩ là "điệu nhẩy phô sắc đẹp" "phô đường cong tuyệt mỹ". Thế là điệu nhẩy ra đời và phát triển thành "Hu-la-húp." Điệu nhẩy vòng "Hu-la-lúp" ra vừa đúng lúc giới "ưa văn nghệ" ở các nược tư bản chán ngấy "Rốc-en-rôn." Vì vậy chỉ vài tháng sau, điệu "Hu-la-húp" này lan rộng tại các thành phố ở Mỹ và ở các nước tư bản khác. Nhờ điệu nẩy thịnh hành, 2 nhà buôn Mỹ đã "phất" rất nhanh; chỉ trong một thời gian ngắn đã bán được 25 triệu chiếc vòng. Chung quanh điệu nhẩy vòng "Hu-la-húp" đã có nhiều câu chuyện nực cười chỉ có thể xẩy ra ở "thế giới tự do": Mỹ đã thành lập một Tổng hội nhẩy "Hu-la-húp" do một "bà" 75 tuổi làm Chủ tịch.
"Sisters" in American nunneries also dance this "numbing" dance.
The "Hula Hoop" from America has become "one epidemic"
A "lady" of 75 is the leader of this "flirtatious" society.
Recently in America and all the capitalist nations have produce an new "epidemic," really a dance step that's very "free" and "civilized" that's circular "Hula hoop" dance.
On the streets, in the parks and public squares of American, England, France, West Germany, Japan and Italy and even in the Southern region of Vietnam, everywhere people see groups of boys and girls, stars of the silver screen, and even little children, everybody winding a circle and everyone winds a hoop around both walking and wriggling their stomachs, arching their butts dancing in any way so that the tube surrounding oneself does not fall to the ground to the sounds of noisy music, ear-wrenching and crazed. Most them wear strange clothes, men with flowery shirts; women with tight underwear that's very thin.
The history of this hoop dance "hula hoop" has nothing glorified to it. According to the Xinhua Agency it's been said that 4 years ago there were two firms making plastic toys in America that were unmarketable, on seeing this dance exercise with a hoop, immediately thought up a hoop made of plastic and "created" this dance and noisily propagandized that it's "dance to show off beauty" "show off artful curves." As such this dance was born and developed becoming "Hula Hoop." The "Hula hoop" hoop dance came about exactly when those who "love culture" in the capitalists country became fed up with "Rock'N'Roll." For that reason a few months laer, this "Hula hoop" dance spread widely in American cities and in other capitalist countries. Because this dance became popular, the two American merchants "prospered" very quickly: in a short time they sold 25 million hoops.
Around the hoop dance "Hula hoop" there are many funny stories that could only happen in the "free world": America established a "Hula hoop" Dancing Society by a "lady" of 75 who became the director.
nguồn: Thời mới 3 tháng 1 1959, tr. 4.
"Thế giới tự do" hay thế. Các bà già và bà sơ được giải trí và tập thể thao như ý mình. Còn nữa các thanh niên hưởng cảnh với các cô gái trẻ mặc "quần áo lọt bò sát lấy người và mỉnh dính."
Hiện nay ở các nước siêu tư bản như Trung Quốc và Việt Nam có rất nhiều muốn tìm kế để làm giàu. Ước gì mà "sáng tạo" một đồ chơi bán 25 triệu cái trong một thời gian ngắn.
Thôi thế anh về yên xóm cỏ
That's it, go back peacefully to the grassy hamlet Xứ nghèo đã cỗi gốc yêu thương
A poor region was the source of your love Nhớ nhau vẩy bút làm mưa gió
Missing each another I gesture with a pen to make rain and wind Cho đống xương đời được nở hương
So life's heap of bones can bloom and be fragrant
Thôi thế anh về yên xóm cỏ
That's it, go back peacefully to the grassy hamlet Ngoài kia thiên hạ bụi đang lên
Over there with the crowd, dust is rising Xá gì khi thép còn hơi lửa
Despite steel being still in the flame Còn cần nước mắt để tôi thêm
I still need tears give me more
Thôi thế anh về yên xóm cỏ
That's it, go back peacefully to the grassy hamlet Có buồn khêu lại ngọn tàn đăng
There's sadness embroidering the tip of the waning lantern Chứ tôi bệnh trẻ không than thở
You know I've the disease of youth and cannot complain Với chiếc đầu lâu chẳng nói năng
With a skull that cannot speak
Thôi thế anh về – tôi đi đây
That's it, go back -- I'll come here Cây nào có gió không thèm lay
Is there a tree in the wind that does not shake Chim nào có cánh không thèm bay
Is there a bird with wings that isn't eager to fly Lòng nào có máu không thèm say
Is there a heart with blood that isn't eager for passion
Tôi đi thực đấy! dù gian khổ
I'm really going you know! though there's hardship Đời có như người lính bị thương
Life exists like a wounded soldier Một tối rùng mình lau máu rỏ
One night he shudders, wipes the draining blood Cũng không khép mắt đóng sa trường
Also doesn't shut his eyes stationed at the battlefield
Tôi đi đã biết lúc quay về
I went knowing when I turned back Bóng dáng tôi xưa sẽ nặng nề
My image from long ago would be heavier Bên mẹ già tôi lau mắt lệ
By the side of my old mother I wipe away tears Thương tôi vạt áo đụp còn che
Loving me, shirt flaps patched up that still protect
Thôi đợi mùa nao trái chín lành
So, waiting for some season of a nourishing fruit Tóc này về rúc với râu anh
This hair returns snug with your whiskers Bấy giờ hắt toẹt ba chung rượu
At that time spitting and sputtering three cups of wine Cười để tâm tình thuở tóc xanh
Laughing to reminisce the days of youthful hair
Láng, 1939
nguồn: Thơ mới 1932-1945: Tác giả và tác phẩm (Hà Nội: Nhà xuất bản Hội Nhà văn, 1999).
Thuật thôi miên hát xiếc, hát cải lương và khiêu vũ theo điệu bộ các nước.
Diễn trò ở ngoại quốc mới về.
Mai Thanh Các chủ ban
Tài năng đã đươc liệt quốc tương thưởng các hạng Kim bài sẽ diễn 4 tối tại rạp Cải-Lương Hí Viện phố hàng Bạc Hanoi vào tối thứ bảy 8-9-10 và 11 Février 1936 rất hay, rất lạ, rất tình tình, xưa nay chưa từng thấy.
nguồn: Phong Hóa 174 (7 février 1936), 14.
Một cuộc biểu diễn thập cẩm - nhạc, kịch, múa, trò. Mai Thanh Các cũng biểu diễn nhiều đêm.
Ca kịch truyền thống là tuồng cải lương cũng đi cùng với nhảy đầm tây phương. Các huân chương trên ngực Mai Thanh Các trông rất oai.
Việc quảng cáo thì phải thổi phồng - "rất hay, rất lạ, rất tài tình" và "xưa nay chưa từng thấy."
As I left Thúy, night had fallen. I watched the stream of traffic quickly flowing back to the outskirts. A happy day is through. Or a happy day has just started? I lit a black cigarette and stood waiting for the bus. At that moment I thought of life's terrible emptiness. Where is it all going? When two hands drop down, is anything left? Like those who have lost their past and cannot find a future, I want to run away from myself. I hope that Thanh Thúy's voice will resound in the distance... Because her voice is the sound of melancholy. And that melancholy sound will lull the dark of midnight, lull those souls that continuously want to rebel into peaceful, gentle slumber...
Huy Tuấn, "Thanh Thúy tiếng sầu ru khuya," Điện Ảnh #256 (9 tháng 3 1963), in lại trong tạp chí Thế Giới Nghệ Sĩ June 22, 1995, trang 110-111.
Nguiễn Ngu Ý (hỏi): Hồi nãy, anh có nói bán bản quyền một năm là hai ngàn: còn bán đứt thì bao nhiêu? Minh Kỳ (đắp): Cái đó tùy, anh à. Nhưng phải nói rằng mấy năm nay, cái "giá-trị" của Nhạc (tôi nói cái "giá-trị" tiền bạc của Nhạc) có lên. Trước làm gì có bản nhạc "trị giá" vài chục ngàn đồng. Sau này, một số anh em chúng tôi không kí kết dễ dàng như trước nữa, nhất là có vài người như tôi, tự in lấy nhạc phẩm mình, nên các nhà xuất bản phải trả giá cao. (hỏi): Nhưng những yếu-tố gì làm cho bài hát được giá? Tên tuổi tác-giả? (đắp): Tên tuổi tác giả là một trong ba yếu-tố chánh, nhưng đó không phải là yếu-tố thứ hai là bài hát ấy có mòi "ăn khách." Sau cùng là những phương tiện của cá nhân tác-giả. ... (hỏi): Phương tiện gì? Xin anh nói rõ. (đắp): Phương tiện trình diễn, phương tiện quảng cáo. Như thể tác-giả quen biết nhiều ban Văn nghệ ở đài phát-thanh, thân với nhiều ca sĩ danh tiếng, hoặc làm trưởng một ban Văn-nghệ lưu-động, hay dạy Nhạc nhiều trường, hay thường tổ chức những Đại nhạc hội ... ... (hỏi): Các bạn trẻ, thích nhạc anh, chắc anh cũng biết đôi phần duyên cớ? (đắp): Thật ra, thì tôi khi có cái may diễn tả đúng vài tâm trạng của các bạn trẻ, hoặc lúc nhớ người lính chiến, hoặc khi phải để lại kinh kì mẹ yêu bạn mến để lên đường quân dịch; tâm trạng ấy, tôi lại có cái may dùng nét nhạc dễ hát, dễ đờn, dễ nhớ để diễn tả. Hai điều ấy khiến những bạn trẻ nào có người thân đã khoác chiến y, hoặc đã hay đang biệt kinh kì, thích thú mà thấy có nói lên giùm mình những nỗi niềm riêng, rồi những bạn ấy đờn, hát các bản nhạc kia ở đám đông hay lúc một mình với bóng. Mà hai hạng bạn trẻ này nay khá đông; nhờ thế một phần mà nhạc tôi được giới thanh niên nam, nữ ưa chuộng. Ngoài ra, khi sáng tác những bản có nói đến thế hệ trẻ trung, tôi cố quên tuổi tác cùng những lo nghĩ riêng tư mà đặt mình vào hoàn cảnh họ để biết những thắc mắc, ước mong của họ. ... Đành rằng hoàn cảnh đặc biệt nước nhà không cho phép người nghệ sĩ sáng tác một cách tự do như thời bình, nhưng giới hữu trách cũng có thể dễ dãi phần nào với giới Nhạc chớ. Anh nghĩ lại xem, các bộ môn khác, như: Thơ, Văn, Tuồng, Kịch... tuy cũng bị hạn chế vì thời cuộc, nhưng còn có thể vẫy vùng, còn Nhạc chúng tôi thì quả là ... bế tắc. Chúng tôi mà nói đến yêu đương một cánh rõ ràng quá, hoặc lời lẽ có phần ướt át, thì cái kéo của bà Kiểm duyệt không tha!
nguồn: "Bách-Khoa phỏng vấn giới nhạc sĩ: Minh Kỳ," Bách Khoa 158 (1 tháng 11), tr. 103-4; 107-8.
Năm 1963, 1964 thị trường âm nhạc ở nước Việt Nam Cộng Hòa bắt đang thay đổi. Trước kia một số công ty như Tinh Hoa Miền Hoa, Án Phú, Diên Hồng gây ảnh hưởng lớn trong việc xuất bản và làm cho ca khúc được phổ biến.
Minh Kỳ làm việc trong một thị trường như vậy phải lo đến chuyện lợi nhuận của đứa con tinh thần của mình. Như thế khác với thái độ "tài tử" của thời tiền chiến. Nhạc sĩ này công nhận rằng một bài ca thành công phải "mòi 'ăn khách'" - ở Mỹ mòi ấy được gọi là "hook." (cái móc).
Có cái móc ấy chưa đủ, một tác giả cũng phải có những "phương tiện" nữa. Phải có khả năng để tự lăng xê tác phẩm của mình. Phương tiện ấy sẽ gốm những yếu tố như vị trí của mình trong làng âm nhạc (làm trưởng ban, chẳng hạn) hay như mối quan hệ với những người vị trí trong làng âm nhạc.
Một tác giả phải "diễn tả đúng vài tâm trạng của các bạn trẻ." Hiện nay phải nói là vẫn như thế. Nhưng lúc bấy giờ các tác giả cũng phải "diễn tả đúng" tâm trạng của người "nhớ người lính chiến, hoặc khi phải để lại kinh kì mẹ yêu bạn mến để lên đường quân dịch."
Minh Kỳ có thêm một nhận xét quan trọng về âm nhạc Việt Nam Cộng Hòa. Tân nhạc kiểm duyệt chặt chẽ hơn cổ nhạc.
866 đại biểu giáo viên, giáo sư, phụ huynh học sinh và học sinh Thủ đô đã họp hội nghị nghe nói chuyện và góp ý kiến việc "Bài trừ văn hóa nô dịch trong các trường học." Tối hôm 12-3 sở Giáo-dục và sở Văn-hóa Hà nội đã phối hợp tổ chức tại trường c cấp III một buổi nói chuyện và góp ý kiến về vấn đề "bài trừ văn hóa nô-dịch." ... Ông Nguyễn Đình-Du, Giám đốc Sở Giáo-dục Hà nội lên tuyên bố lý do, nói rõ về tình hình sách báo cũ thời đế quốc, còn để lại ở Thủ-đô ta "đó la một thứ tay sai bằng tinh thần của nền văn hóa phản động, nô dịch, lạc hậu" đòi hỏi nhiệm vụ chúng ta phả giác ngộ mọi người đề bài trừ nó, và xây dựng một nền văn hóa mới lành mạnh tiến bộ theo kế hoạch phát triển văn hóa của Chính-phủ ta về năm 1956. Ông Nguyễn-Bắc, đại diện cho Sở Văn hóa Hà-nội nói chuyện về "bài trừ văn hóa nô dịch," ông phát triển 3 vấn đề chính. Tình hình sách báo cũ hiện nay, phân loại sách báo cũ, chủ trương đối với sách báo cũ theo từng loại. Sau khi phân tích rõ tính chất tuyên truyền phản động của sách báo ảnh hưởng văn hóa Mỹ, tính chất phản động của một số sách báo cổ điển cũ, ông phân làm 4 loại: loại sách báo phản động trắng trợn, dâm ô rõ rệt, loại lạc hậu ít nhiều phản động, lãng mạn loại giáo khoa, và sách chuyện cổ tích, loại tiến bộ cần phải bảo tôn. Sau đó ông nói rõ đối tượng đả kích loại I, tuyên truyền cho Mỹ hiếu chiến, phá hoại đoàn kết dân tộc, và tính chất dâm ô rõ rệt, nghĩa là phạm vào kỷ luật tuyên truyền. Ông nhấn mạnh về cuộc vận động bài trừ văn-hóa ngu dân là nhiệm vụ của tất cả mọi người, nó cần thiết khó khăn và phức tạp, và hô hào toàn thể hội nghị phát biểu về ý kiến góp vào công việc đó. Các đại biểu giáo sư, phu huynh học sinh, và học sinh đã góp thêm nhiều ý kiến về nhạc cũ, đĩa hát cũ, các sách chuyện, các luận đề, phim ảnh rong v.v...
866 representatives from instructors, professors, students of the capital met for a conference to converse and contribute ideas to the effort "Eliminating slavish culture in schools."
On the evening of March 12 the Hanoi Education Bureau and Culture Bureau coordinated and organized at the general school level III a session to converse and contribute ideas towards the problem of "eliminating slavish culture."
Mr. Nguyễn Đình Du, the director of the Hanoi Education Bureau rose to announce the reasoning, clarify the situation of old books and newspapers from imperialist times that were left behind in our Capital "that are a sort of flunky in the spirit of reactionary, slavish, backwards culture" requiring our duty to bring everyone to see reason to eliminate it, and to build a new wholesome, advanced culture following the cultural develop plan of the government in 1956.
Mr. Nguyễn Bắc, representing the Hanoi Culture Bureau conversing about "eliminating slavish culture" developed 3 main problems. The situation of books and magazines nowadays, classifying old books and newspapers, and the position toward old books and newspapers of each kind. After clearly analyzing the reactionary propagandistic properties of books and newspapers influenced by American culture, the reactionary properties of some old classical books and newspapers, he divided them into four types: obviously reactionary books and newspapers, clearly obscene, the backwards kind more or less reactionary, romantic kinds of teaching materials, and classic stories, the progressive kinds of which must be preserved. After that he clarified that the object to attack is type I, the propagandizing for American war mongers, destroying national unity, and with a clear obscene substance, meaning that it violates propagandistic discipline.
He emphasized that the campaign to eliminate ignorant culture is everybody's duty, it's necessary difficult and complicated, and appealed to the whole conference to express their ideas to contribute to this work.
Each representative professor, student contributed further ideas about old music, old records, storybooks, subjects, mobile cinema, etc...
nguồn: Thời mới 14 tháng 3 1956, 3
Trong bài này có nhiều ý kiến lộn xộn.
Sách có tính chất phản động gồm:
1) sách báo ảnh hưởng văn hóa Mỹ
2) một số sách báo cổ điển cũ
4 loại sách phản động:
1) loại sách báo phản động trắng trợn, dâm ô rõ rệt
2) loại lạc hậu ít nhiều phản động
3) lãng mạn loại giáo khoa
4) sách chuyện cổ tích (song loại tiến bộ cần phải bảo tôn).
Sách giáo khoa lãng mạn? vừa cổ tích, vừa tiến bộ?
Nguiễn Ngu Í (hỏi): Còn có một nguyện vọng này của đa số anh em, chắc anh cũng chưa xẻ, đó là mong nha Thông-tin sẽ dễ dãi trong việc kiểm duyệt lời các bài hát. Anh gật đầu. Lê Dinh (đắp): Nói thì có hơi quá, chớ sánh với các bộ môn văn nghệ khác, ngành Tân nhạc có cảm tưởng mình như là một đứa con nuôi. Chúng tôi chẳng phải không hiểu giai đoạn đặc biệt mà nước nhà phải trải qua, nhưng trong khi bên Cổ nhạc, các bản Vọng cổ lời lẽ yếu mềm, ủy mị, rên than được in, được bán khắp nơi, được trình bày qua làn sóng điện, thì phần Tân nhạc chúng tôi, có lời nào có vẻ tình tứ hay nói lên một nỗi buồn có phần sâu đậm, thì bị kiểm duyệt ngay. Khiến cho nhạc sĩ lần lần mất bản sắc của mình. Bài hát kiểm duyệt rồi sửa đổi lại, thì bản nào cũng na ná như bản nào, như "đục một lo mà ra." ... Người kiểm duyệt bảo phải xác định vị trí, đề-nghị tác giả sửa hai chữ nào đó lại là phương Nam. Một nhạc sĩ khác phải nói rõ trong bài là miền Nam. Lộ liễu quá. Mà tuyên truyền quá rõ dễ bị người nghe ít ưa, thành ra ảnh hưởng không bao nhiêu. Kết quả không như nha Thông tin muốn. Và nhạc sĩ mất cái hứng sáng tác khá nhiều. (hỏi): Bây giờ tôi hỏi riêng về anh đây. Bạn trẻ thích nhạc anh, anh có tò mò tìm hiểu vì sao không? (đắp): ... Ba mươi tuổi, ở giữa đường đời, mà may thay, chúng tôi còn giữ được tâm hồn của lứa tuổi hai mươi. Gần họ, tâm sự với họ, hiểu họ, thì dễ cảm thông. Kĩ thuật sáng tác của chúng tôi không điêu luyện, cầu kì như các bậc đàn anh nổi tiếng, mà giản dị hơn, âm điệu lại dồi dào, khiến nhạc phẩm dễ đờn, dễ hát, dễ nhớ. Nhưng phần lời ca quyết định sự thành công đối với bạn trẻ hơn là nhạc. Lời ca của chúng tôi thường sát với tâm tình họ, bong bẫy hơn lời ca thời trước vì lẽ tôi đã nói với anh ở trên. Thế hệ trẻ hôm nay thích cái gì buồn buồn, dang dở ..
nguồn: "Bách Khoa phỏng vấn giới nhạc sĩ," Bách Khoa 166 (1 tháng 12), tr. 109-110.
Nước Việt Nam Cộng Hòa đã kiểm duyệt ca khúc. Nha Thông Tin bắt tác giả phải giảm bớt sự u sầu của bài ca. Hình như họ cũng quản lý quá chi tiết (phương Nam hay miền Nam). Thời Đệ Nhất Cộng Hòa của Ngô Đình Diệm thì việc kiểm duyệt chặt chẽ hơn. Lúc bấy giờ nhạc sĩ Thẩm Oánh là một người có trách nhiệm kiểm duyệt bài hát (xem Tạ Khôi, "Kiểm duyệt văn nghệ," VOA (18 tháng 1 2012).
Các tác giả có thêm một vấn đề là nhà nước chủ trương tuyên truyền, nhưng nếu thông điệp tuyên truyền quá rành rành thì bài ca ấy không được khán giả đón nghe. Các tác phẩm được "vượt thời gian" của giai đoạn này phải được sáng tác rất cẩn thận và khéo léo để đáp ứng nhu cầu của nhà nước của của quần chúng.
Ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa thì tất nhiên các tác giả bị kiểm duyệt trần trọng hơn. Sáng tác sai đường lối thì dễ bị phê phán công khai hay bị tẩy chạy.
Mồng 3 tháng 5 1932 Mlle. Trương Vĩnh Tông đã chơi violon và piano tại Grande Exposition d'Arts Feminins Annamites (Hội chợ Nghệ thuật Phụ nữ An Nam) ở Stade de Sport Saigon (Sân Vận Động Sài Gòn) - nguồn: La Tribune Indochinoise (4 mai 1932, 2)
Nicolas Trương Vĩnh Tông là con út của Petrus Ky / Trương Vĩnh Ký. Trương Vĩnh Tông đã dịch bài "Le voyage de Petrus Truong Vinh Ky au Tonkin en 1876" sang quốc ngữ thành "Chuyến đi Bắc kỳ' năm Ất hợi" Voyage au Tonkin en 1876)." (Bulletin de la Societe des Etudes Indo-Chinoises IV (1929) 1, pp.1-76). Bà vợ của ông biết chơi nhạc cổ điển tây phương.