17 tháng 4, 2018

Người mẹ Ô Lý - Trịnh Công Sơn (1972)

Một sớm lên đường
Rising early, hitting the road
Mẹ ra sau vườn
The mother goes out behind the garden
Hỏi thăm trái bí
Asks after the gourds
Trên giàn còn xanh
On the lattice, still green

Một sớm bên hè
Early, close by the sidewalk
Vườn sao vắng vẻ
The garden was so deserted
Này thôi bí nhé
Ah, it's nothing gourd
Lên đường cùng me
Hit the road with me

Bí nằm bí ngủ đường xa
The gourd lies, it sleeps on the long road
Trên vai mẹ già
Upon old mother's shoulders
Bao nhiêu vốn liếng
So much capital

Nhớ tới một đời đã xới vun
Recalling a life tilled and tended
Hôm nay bỏ vườn với xóm thôn
Today leaving the garden along with the hamlet
Chân mẹ già sao run quá
Old mother's legs, why do they tremble so much
Qua xương trắng với máu hồng
Past white bones with rosy blood

Một sớm đã về
Early one morning to return
Dừng chân phố thị
Pausing her feet at the town
Mẹ ôm trái bí
The mother cradles the squash
Mắt còn ngẩn ngơ
Eyes still dumbstruck

Ðường vắng bên lề
The road, shoulders deserted
Một thân rất nhỏ
A very small body
Mẹ mang trái bí
The mother bears a squash
Ði về chợ xa
Returning to a distant market

Mẹ nhớ mái nhà
She misses the eaves of home
Hàng cau sau hè
The row of palmtrees behind the sidewalk
Còn riêng trái bí
And the squash
Nhớ giàn đầy hoa.
It misses the frame in bloom.


Tôi tự hỏi - Ô Lý ở đâu?  Tôi không thấy Việt Nam có xã / làng / thôn Ô Lý nào cả.  Chắc là châu Ô, châu Lý của thời vương quốc Chăm Pa?  [Ô, Lý (cũng gọi Ô ri, Ô châu), tên cũ của vùng đất nam Quảng Trị và  Thừa Thiên. Là đất cũ của Chiêm Thành xưa - Từ điển Bách khoa Việt Nam, tập 3 (Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, 2003)].

Nghĩ đến ca khúc này thì phải suy xét đến lời đề của ca khúc:

Tặng người mẹ già tôi đã gặp trong đoàn người từ Quảng Trị về Huế

Như vậy, tác phẩm này thuộc về trận "mùa hè đỏ lửa" xây ra rất khốc liệt ở vùng Quảng Trị, Thừa Thiện năm 1972.  Hai lực lượng quân đội Việt Nam đánh nhau và thường dân phải chạy trốn.  Bài ca này được cấp phép rất sớm từ ngày 18 tháng 7 1992, nhưng đây thực sự là một ca khúc phản chiến - phản nội chiến Việt Nam.  Song theo đầu đề bài ca thì có lẽ "người mẹ" này đã sống trong nội loạn của 600-700 năm trước.

Tôi đã tưởng rằng quả bí của ca khúc này là một đứa con được tượng trưng hóa.  Bí (con) này lên đường với mẹ, nằm ngủ đường xa "trên vai mẹ già."  Người mẹ này sẽ hiến thân cho bí (con) của mình.  Cuộc chiến tranh không được đề cập đến trực tiếp.  Chỉ có "xương trắng với màu hồng." (Xương màu con người hay thú vật?) Không đạn bay, bom nổ, cung tên, gương, phanh...  Thuở nào khi hai lực lượng đánh nhau như con voi làm pha, thường dân là con kiến nhỏ dễ bị thiệt hại.

Chân dung "Người mẹ Ô Lý" mà Trịnh Công Sơn vẽ một con người rất chất phác và ngây thơ.  Bà mẹ này phải đi, nhưng bà "lên đường" như theo nhiệm vụ, như một người đi kiếm mạo hiểm. Trái bí vừa là bạn đường, là đồng bào phải nâng đỡ, vừa là "vốn liếng" của bà.  Hai nhân vật đều mang nỗi nhớ - cái ngôi nhà và cây giàn. Mái nhà là gia đình âm no, giàn hoa là cộng đồng làng.

"Người mẹ Ô Lý" là như một ngụ ngôn.  Theo rất thích cách thể hiện bài ca này của Giang Trang trên đĩa Hạ Huyền 2 với sự phối khí của Thanh Phương.  Nhóm này biểu diễn ca khúc theo giọng A thứ, nhưng không mô tiến hoàn toàn.  Các câu kết thức ("còng xanh," "cùng me," "ngẩn ngơ," "chợ xa") với mô tiến được giải quyết với hợp âm D thứ với nốt lưu (tức bước IV của âm điệu).  Ca khúc này kết thức với một đoạn cuối ngắn theo giọng A trưởng.  Đoạn cuối này kết thức với hợp E (bước V) không quãng ba (vậy không thứ, không trưởng) với hai nốt A và D lưu lại.  Vậy các hợp âm cuối câu không được giải quyết còn có nốt lưu lại làm ấn tượng như câu chuyện của ca khúc cũng không được kết thức và sẽ nối tiếp và tồn tại.

11 tháng 4, 2018

"Oriental Jazz Band" - Pathé (1914-1918)


Indochinese laborers entertain their friends their with a native show.

Công nhân Đông Dương giúp các bạn đồng hương được giải trí với một buổi biểu diễn dân tộc.

8 tháng 4, 2018

Les Indochinois en France ... Concert de musique annamite (Người Đông Dương tại Pháp ... Buổi hòa nhạc An Nam (1940)


nguồn: L'Annam Nouveau 4 tháng 4 1940.

Nước Bỉ bị Đức xâm lược ngày 10 tháng 5 1940.  Nước Pháp đầu hàng ngày 22 tháng 6 1940.  Mấy tháng trước tấm ảnh này được chụp.  Lính Đông Dương mặc áo ấm mùng đông, vậy có lẽ ảnh này được chụp dịp Tết?

Lính Việt Nam lúc bấy giờ giải trí với nhạc truyền thống.

4 tháng 4, 2018

"Đốt cháy" (Ignite) - Linh Cáo (2018)

Đèn vàng soi bóng em cô đơn giữa quán Bar nhỏ
Golden lights cast my lonely shadow in a tiny bar
Tình cờ anh đến mời một ly Wishky 
By chance you come and offer me a glass of uytky
Rượu màu đen, khói chưa tan mơ màng em như người say 
Black liquor, smoke not yet cleared, dreaming like I'm drunk
Lời anh nói cứ xa xăm lạ kỳ em thấy thật quen 
Your words, strange and distant as they are, I find quite familiar
Anh, đưa em đến đâu? 
Boy, where you taking me?
Mình lang thang trên chín tầng mây sắc màu
I'm wandering up nine levels of colored clouds

Chorus : 
Đốt cháy đống tro tàn em quay với những ngày qua
Igniting, ashes I turn over with those passing days
Trống vắng căn nhà hoang gợi em những nỗi đau
Empty, in an abandoned home, pain arises within me
Hôn em lâu thật lâu nhạc đã tắt bao giờ 
Kiss me longer, much longer, since when did the music stop
Giữa im lặng, bóng anh bao trùm khóa lấy nhau 
In silence, your shadow embraces us interlaced together

Ver 2 : 
Hai người bên nhau biết gì đêm dài 
The two of us together are unaware of the long night
Sống để yêu cho tan ngày đông lại 
Living to love to melt the winter days
Nếu là mơ xin cứ để ngay dại 
If it's a dream, let me be a fool
Nghe giọng anh dịu dàng bên tai 
Listening to your sweet voice next to my ear
Cuộc đời chông chênh đâu ai biết
Life is unstable, who can know
Yêu thương đánh mất đi đôi lần
Love was lost a few times
Thật lòng con tim em khao khát 
Honestly my heart desires
Cho hết đi, hạnh phúc là khi 
To give it all, happiness is when

Đôi mắt mơ màng lang thang hoài trong cảm xúc ùa về 
A pair of dreamy eyes wander for a long time with emotions flooding back
Có ngón tay anh đan xen luồn trong áo em thật sâu 
Your fingers weave beneath my blouse, deep inside
Có mỗi sớm mai quấn quít vòng tay anh ôm nồng nàn 
There's every early morning, your intimate warm embrace
Là bờ môi trao, ngọt ngào em trao anh hết rồi…
It's lips given, sweetly I give you it all...

Yêu cho tim thôi ngô nghê 
Love so my heart stops its nonsense
Yêu cho tim đau là thế 
Love so a heart hurts like that
Yêu anh em quên bộn bề 
You love me I'll forget the confusion
Ôm chặt em nhìn vào
Hold me tight and I'll look inside


Hình như có một phong trào nhạc Việt được gọi là underground (nghĩa là "dưới đất," "ngầm," hay "bí mật").  Theo tôi nghĩ thì underground có nghĩa là không xin giấy phép và không được phổ biến theo phương tiện truyền thông của nhà nước quản lý.  Cũng có ý nghĩa đi biểu diễn trên đường phố chứ biểu diễn ở nhà hát hay sân vận động.


Nguồn ảnh: Xone VN 20

Linh Cáo một giọng ngọt ngào hát theo nhạc đệm đàn ghi ta kiểu rhythm and blues.  Lời ca nói đến tình ái và sức hấp dẫn tình dục một cách rất ngay thẳng. Có vẻ như bài ca "Đốt cháy" đã lên trên đất vì được phát thanh vì được giới thiệu  trên trang web của làn sóng Xone FM.