30 tháng 12, 2019

Vượt trùng dương (Overcome The High Seas) - Nguyễn Văn Tý (1951)

Nhịp chèo đò, vừa phải
Ferry oar rhythm, moderate

1.
Đây con thuyền vượt muôn trùng dương (này)
Here's a vessel overcoming vast high seas
Sớm lên đường trời đang đầy sương mù.
Early morning hitting the road, skies still thick with fog,
Ta dương cánh buồm cho nhẹ đợt mái chèo
We raise the sails to lighten the strokes of our oars
Tay thu lưới về ấm lòng người sớm chiều.
Hands collecting from nets coming home warm ones heart early or late.
Lời sóng không che lấp câu hò khoan hò
The waves' words cannot cover our work song heave ho
Đây tiếng ngân trong gió vang câu đấu tranh thề không ngừng
Here's a vibration in the resounding wind, fighting words, unceasing oaths
Tay lái vung trên xác đế quốc đang trôi về hướng đông
The rudder steers upon the imperialist corpses flowing back east
Thuyền kháng chiến cứ vượt trên đà tiến công
Resistance's vessel still overcomes upon the attack.
Dù gian khó hát câu (là) trường kỳ (này)
Although there's hardship, this song will go for a long time
Dù gian khó hát câu (là) trường kỳ
Although there's hardship, this song will go for a long time

Nhịp chèo dồn dập
Animated rowing

Gió điên cuồng định xô thuyền ta (à)
The mad winds intend to dash our vessel
Sóng hung tàn đừng mong tràn qua (này)
Brutal waves don't even think you will come over the edge
Tay ta giữ chặt mãi chèo và cố chèo
Our hands firmly hold the oars always and try to row
Ta đem sức người chí người vượt hiểm nghèo
We bring man's strength, man's will to overcome the danger.
Lời sóng không che lấp câu hò khoan hò.
The waves' words can cover our work song heave ho
Đây tiếng ngân trong gió vang câu đấu tranh thề không ngừng
Here's a vibration in the resounding wind, fighting words, unceasing oaths
Khi quyết tâm nuôi chí chiến đấu sẽ đưa thuyền đến nơi
When determined to nourish the will to fight, we'll lead to vessel to its destination
Và có sóng gió mới có ngày nắng tươi.
And when there are new wind and waves, there will be bright, fresh days.
Đời tranh đấu hát câu (là) trường kỳ (này).
A fighting life, this song will go for a long time
Đời tranh đấu hát câu (là) trường kỳ.
A fighting life, this song will go for a long time

Nhịp chèo khoan thai
Measured rowing

Đây con thuyền vượt muôn trùng dương (này)
Here's a vessel overcoming vast high seas
Sắp đến bờ chiều tan màn sương mù.
Early morning hitting the road, skies still thick with fog.
Xa xa tiếng cười bao người chờ đón mời.
At a distance the laughter of so many await and summon
Vui trong nắng vàng ai về rộn xóm làng.
Happiness in golden sunlight of everyone tumultuous return to the village

Lời sóng không che lấp câu hò khoan hò.
The waves' words cannot cover our work song heave ho
Đây tiếng ngân trong gió vang câu đấu tranh thề không ngừng
Here's a vibration in the resounding wind, fighting words, unceasing oaths
Ai thấy chăng khi có sức lái nên con thuyền tiến nhanh.
You all can see that when there has been a strong rudder, the vessel quickly advances.
Và lái vững chắc tay Cha Già Hồ Chí Minh.
And the firm rudder in Old Father Hồ Chí Minh's hands
Dồn tay lái hát vang (là) ngày về (nào)
Mass our hands together, sing forth the day of return
Dồn tay lái hát câu (là) tất thắng.
Mass our hands together, sing of complete victory


nguồn: Doãn Quang Khải, Vì nhân dân quên mình: Tài liệu do Hội Văn nghệ Việt Nam giới thiệu (Hà Nội: Kuy Sơn, 1955)

Tôi được gặp nhạc sĩ hai lần, cả hai lần ông nằm bệnh.  Nhưng ông kể chuyện hay lắm về thời thanh niên của ông lúc học nhạc tây phương thời Pháp thuộc.

Bài hát "Vượt trùng dương" được trao Giải thưởng Hội Văn Nghệ Việt Nam 1952-1953. Trong quyển Nhạc và đời, Nguyễn Văn Tý kể về sự ra đời của bài ca này.  Bài "Vượt trùng dương" được ảnh hưởng bởi cuốn sách Trường kỳ kháng chiến nhât định thắng lợi của Trường Chinh. Một yếu tố nữa là kỷ niệm của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý về công việc mưu sinh của ngư dân ở Vinh thời trẻ của ông.  Ngư dân phải tranh đấu với biển, với thiên nhiên để sinh sống.

Bài ca "Vượt trùng dương" được viết trong giai đoạn khó khắn nhất của cuộc khánh chiến chống Pháp.  (Đây cũng là thời gian rất nhiều người bỏ cuộc dinh tê về thành phố).  "Dù gian khó hát câu trường kỳ."  Dân lao động là nòng cốt của cách mạng của cách mạng, của cuộc kháng chiến.  Vậy lao động là một kiểu tranh đấu.

Như rất nhiều ca khúc viết theo nốt nhạc tây phương, bài ca "Vượt trùng dương" thiếu các từ dấu hỏi, dấu ngã trong lời ca.

Trung Kiên ca "Vượt trùng dương" với Tốp ca nữ Đài Tiếng Nói Việt Nam.

18 tháng 12, 2019

"Mộng ngày hồi hương" (Dreaming A Day Of Repatriation) - nhạc Hoàng Trọng, lời Hồ Đình Phương (1956)

Thuyền trôi chờ ai nhấp nhô trên sông dài phải thuyền năm ấy hòa với lòng tôi: cùng mơ hàn nối đôi phương cách xa vời để người sum vầy khỏi buồn đầy vơi?
A boat drifts, who does it await as it bobs up and down on the long river, it must be the boat of that year mingled with my heart: together with a dream of mending two sides far apart so people can reassemble and escape this deep sadness?
Mẹ quê lần bước đưa tôi ra tận thuyền nhủ rằng
Mother back home counseled when I walked away the boat
"Luôn nhớ tình nước con ơi trời đang mờ tối, quê hương đang tơi bời chờ con về xóa ngàn mối u hoài..."
"Always remember to love your country, child, the skies are darkening, the homeland in disarray, I await your return to erase this gloom..."

Mẹ già yêu mến, giờ này con đang thề đấu tranh cùng muôn người: đợi một ngày mai tràn đầy xuân mới về cố hương hòa vui...
Beloved old mother, now I make an oath to fight with thousands of others: awaiting a tomorrow replete with new spring returning to our native land in happy accord...
Mẹ già yêu mến, giờ này mong con ngồi đếm bao mùa qua rồi lạnh lùng đầy vơi nhìn đời mây khói lòng nhớ nhung nào nguôi!
Beloved old mother, now you await your child, you sit, counting how many season have passed, cold, uncertain, looking at life in clouds and smoke, how will this longing subside!

Trời Nam xanh tươi, nhưng khi đất nước chia đôi con sao đành riêng sống vui?
The southern skies are bright blue, but with the land cut in two, how can I live happily on my own?
Càng nhiều tình thương, tâm tư thêm lắm thê lương dâng ngập lòng con vấn vương!
Ever more love, more thoughts and misery flood my heart wrapped in worry!

Chiều nay xa lắng nhìn thuyền chơi vơi ngùi nhớ quê ngoài phương trời: mộng ngày hồi hương vinh quang theo lối thuyền nhớ đưa lòng tôi.
Tonight look at the fragile boat from in the distance, moved I remember my home back there: I dream of a glorious repatriation along with the boat of my memory guiding my heart.


nguồn: lời: Hồ Đình Phương, Nhạc: Hoàng Trọng, "Mộng ngày hồi hương" (Saigon: Tinh Hoa Miền Nam, 1956).

16 tháng 12, 2019

Từ đó (Since Then) - Anh Việt Thu (1968)

Mây Hải Vân đùn quanh tháp ngọc tay ngà
The clouds at Hải Vân thrust and surround the jade stupa with ivory hands
Chiều tà chiều tà nắng đổ bờ vai
At evening, evening light pours upon shoulders
Chợt buồn đêm nay đếm ngón tay mới ngỡ mình già
Suddenly sad tonight, counting on my fingers I realize that I'm old
Ồ ba mươi tuổi rồi
Oh thirty years old
Đồng tiền mừng tuổi lên năm đã mất theo mùa xuân nảy lộc
Cash to celebrate a birthday that is lost with spring in bloom

Mây Hải Vân đùn quanh tháp ngọc tay ngà
The clouds at Hải Vân thrust and surround the jade stupa with ivory hands
Chiều tà chiều tà nắng đổ bờ vai
At evening, evening light pours upon shoulders
Trời buồn mây bay qua mấy truông bóng nhỏ đường dài
Sad heavens, clouds pass a small mountain path along the long road
Đường xưa đưa tiễn người
A road where long ago someone saw another off
Dịu dàng ngã nón trông theo
Gently you lifted your hat and watched
Người ra đi dấu vội lệ nhòa
Someone left hiding hastily blurry tears

Anh yêu em từ đó
I loved you since then
Mưa trên Cao Nguyên mưa qua lá đồi sim tím
It rains upon the Plateau, rains past the leaves of the purple myrtle
Về con đê đầu làng,
Returning to the dike at the village's end
Về con sông đầu ngõ
Back to the river at the end of the lane
Từ đó yêu em
Since then I loved you
Đêm chiếu chăn tình xưa chín đỏ
At night with the old sleeping mat and blanket of red, ripe spring long ago
Chớm thu già tóc bỏ đường ngôi.
Budding an older autumn, hair abandoning its parting

Đêm tháng năm nằm nghe gió lộng đi về
Nights, years and months, lying down listening to the return of the rising wind
Đi về người từ trên đỉnh mù sương
Returning, a person from the mists of mountain tops
Người từ biên cương nghe tiếng reo bếp lửa chiều chiều
A person from the border hearing singing in the kitchen every evening
Mà thương em thật nhiều
And feels so much love for you
Bàn tay ru nắng nâng niu những cánh chim dìu trong giấc mộng
Hands that lull the sunlight, caress bird's wings, guide us through dreams

Đêm tháng năm nằm nghe gió lộng đi về
Nights, years and months, lying down listening to the return of the rising wind
Đi về người từ trên đỉnh mù sương
Returning, a person from the mists of mountain tops
Người từ biên cương nghe dấu chân đá sỏi rộn ràng
A person from the border hears footsteps upon rejoicing gravel
Đường xa trông thật gần
The distant road looks very close
Vội vàng len lén vô sân
Hurriedly sneaking to the front yard
Dành cho em giây phút thật tình cờ
Setting aside for you moments by chance

Anh yêu em từ đó
I've loved you since then
Môi em rưng rưng đong đưa lá đò nôi nhỏ
Your lips moist with tears, rocking
Mẹ ru anh lần đầu và ru em lần cuối
My mother lulled me to sleep at the start, it's you at the end
Từ đó yêu em
Since then I loved you
Chim ngủ quên đường xưa lối cũ
The bird sleeps, forgetting the roads and paths of the past
Nắng hanh vàng hong tóc rũ ngoài song
Dry and sunny, golden, hair drops beyond the window

nguồn: Anh Việt Thu, "Từ đó" (Saigon: Việt Nam Nhạc Tuyển, 1968).

11 tháng 12, 2019

Đôi mắt em tôi (My Girl’s Eyes) - Nguyễn Bính (1956)

Vo nhàu chèo áo làm vui
Fidgeting with your blouse as a distraction
Ướt đôi mắt đẹp nhìn tôi nặng tình
Moistened, a pair of pretty eyes that look at me deeply in love
Sông đầy bến lạnh dừa xanh
River full, dock cold, green coconut trees
Kể từ ngày cưới xa anh lần đầu
It's been since the wedding day when you were first far from me

Chiều quê lúi lại sau tầu
The country evening thrusts from behind the vessel
Mắt em sáng mãi chòm sao trên trời
Your always bright eyes, stars clustered in heaven
Đưa chồng vượt biển ra khơi
Guide your husband to cross the open seas
Đêm đêm con mắt em tôi thức ròng
Every night your eyes keep vigil continuously

Miền Nam em đứng trông chồng
In the South, you stand awaiting your husband
Đầu sông ngọn sóng một lòng đinh ninh
At the headwaters' waves, there's a heart firm in its belief
Có trong đôi mắt em xanh
Is it there in your green eyes?
Ánh hồ Gươm biếc in hình ảnh tôi
The glow of Sword Lake etched with my image

Xóm thưa nín bặt tiếng cười
Sudden laughter from a sparsely populated hamlet
Lúa non đổ bãi, trái tươi rụng vườn
Young rice stalks overflow the banks, fresh fruit falls in the orchard
Mắt em rừng rực lửa hờn
Your eyes are resplendent in angry flames
Trái ngon lại chín, lúa thơm lại vàng
Delicious fruit again ripe, fragrant rice again golden

Nghiêng đầu hôn tóc con ngoan
Your head bends down buffing a good child's hair
Mắt em giếng ngọt mơ màng trăng thanh
Your eyes a fresh wellspring that dream beneath a bright moon
Con nhìn mắt mẹ long lanh
The child looks into its mother's gleaming eyes
Chứa chan tình Bác, thắm tình cha con
Brimming with Uncle's love, full of a father and child's love

Mây bay nóc phố đầu thôn
Clouds float past the lanes at the village's end
Anh thương đôi mắt vẫn tròn ánh sao
I love a pair of eyes full of starlight
Mấy thu thăm thẳm từng cao
A few deep autumns above
Mắt em rót sáng thêm vào mắt anh
Your eyes pour more light into my own

Đường về dựng suối treo ghềnh
On the road home high streams, suspended above the rapids
Chân ta vững bước, mắt mình rõi trông
My legs are steady, my glance is fixed
Chiều quê lại ngát hương đồng
The village evening, perfumed by fields of rice
Đẹp sao đôi mắt tiễn chồng năm xưa 
That pair of eyes so beautiful that bid farewell to a husband long ago


tháng 7-1956

nguồn: Văn Nghệ 6 tháng 9 1956, tr. 5

7 tháng 12, 2019

Chiều Tây Đô (Evening At the Western Capitol) - Lam Phương (1982)

rhumba-bolero

Một đêm anh mơ mình ríu rít đưa nhau về
One night I dreamed that we were gabbing on the way home together
Thăm quê xưa với vườn cau thề.
Visiting our old home with its palm grove of vows
Bàn tay anh đan dìu em bước trên cỏ khô
My hands entwined with yours guiding you on the dried grass
Đi trong hoang vắng chiều Tây Đô.
Going into a deserted evening in the Western Capitol

Bờ sông yêu xưa tà áo thướt tha mỹ miều.
Beloved riverbanks with their graceful, beautiful gowns
Sao anh không thấy về Ninh Kiều?
Why didn't I see you come back to Ninh Kiều?
Dường như anh nghe đời nặng trĩu trong màu đen.
As if you felt life overwhelmed by blackness
Đen như manh áo buồn chưa quen.
Black like a sad piece of clothing not yet forgotten.

Ghé hỏi cỏ cây, cỏ cây khóc, gió than van
Stopping by to ask the plants, do you cry, does the wind lament
Kể từ khi mất quê hương gió ra khơi đưa người vượt biển.
It's been since our homeland was lost, winds went out to sea sending forth people to cross the seas
Mẹ chờ thư về ngồi thèm thuồng miếng trầu cay.
A mother awaits a letter in return, sits craving it, her mouth full of betel and areca.
Trẻ thơ lang thang vì cơn đói suốt bao ngày.
Young ones wander about because of their hunger these days.

Vợ chờ tin chồng ngày về quá xa xăm.
A wife awaits news of her husband's return from far away.
Bao năm giải phóng như thế này phải không anh?
These many years of liberation have been like that, isn't that right?
Ngày xưa ta quen từng viên đá quanh sân trường
Long ago we knew each stone along the schoolyard

Nay nghe sao khác từ tên đường
Why does it feel different now from the street names
Tàu đưa ta đi tàu sẽ đón ta hồi hương.
Boats take us away and boats will bring us back
Tây Đô sẽ sống lại yêu thương.
The Western Capitol will live again in love.


"Thế Phương hát Chiều Tây Đô kinh điển"

25 tháng 11, 2019

nhạc đám ma


Một ban nhạc đám ma chơi bài hát "Lòng mẹ" ở đường Trần Phú, Vũng Tầu. Nguồn video là kênh Youtube của nhà thờ Linh Dinh.

23 tháng 11, 2019

Kiếp nghèo - (The Poor's Fate) - Lam Phương (1955)

Tango

Đường về đêm nay vắng tanh.
The road home is deserted tonight.
Rạt rào hạt mưa rớt nhanh
Overflowing with pouring rain
Lạnh lùng mưa xuyên áo tơi mưa chẳng yêu kiếp sống mong manh
Frigid rain pierces a tattered shirt, no love for this precarious existence

Lầy lội qua muôn lối quanh.
Muddy passing thousands of twisting paths
Gập ghềnh đường đê tối tăm
A rough road on the dark dike road
Ngập ngừng dừng bên mái tranh nghe trẻ thơ thức giấc bùi ngùi
I hesitate stopping next to a thatched roof where I hear young ones waking from a sad sleep

Êm êm tiếng hát ngân nga ôi lời mẹ hiền ru thiết tha.
Ever so gently a voice sings, oh a mother's kind words of lullaby
Không gian tím ngắt bao la như thương đường về quá xa.
The vast purple skies, it's like they show pity for the very long way home
Mưa ơi có thấu cho ta lòng lạnh lùng giữa đêm trường: đời gì chẳng tình thương không yêu đương!!!
Oh rain do you understand us, feelings frozen throughout the long night: what life can have no compassion, have no love!

Thương cho kiếp sống tha hương thân gầy gò gửi cho gió sương,
Feel pity for this incarnation in a foreign land, a frail body sent into wind and fog.
Đôi khi muốn nói yêu ai nhưng ngại ngùng đành lãng phai.
A few times I've want to say I loved someone, but wavered, of course it faded
Đêm nay giấy trắng tâm tư gởi về người chốn mịt mùng.
This evening a white page with my thoughts I send into the vast darkness.
Đời nghèo lòng nào dám mơ tình chung.
A life of poverty what heart dares dream of a shared love.

Trời cao có thấu cúi xin người ban phước cho đời con:
Do the heavens high above understand, I humble ask for this dispensation for my life:
Một mái tranh yêu một khối tình chung thủy không hề phai;
A beloved thatched, a love faithful and unfading;
Và một ngày mai mưa không nghe tiếng khóc trong đêm dài.
And a tomorrow in the rain without hearing tears during a long night.
Đây cả nỗi niềm biết ngày nào ai thấu cho lòng ai!
These are all the sentiments, who knows when someone will understand my heart!


Lam Phương, "Kiếp nghèo" (Sài Gòn: Tác Giả, 1963)

Bài hát này khi nhạc sĩ còn nghèo và sống trong xóm lao động Tân Đinh (Thế giới nghệ sĩ 17 tháng 3 2017).


23 tháng 10, 2019

Nhà xuất bàn Diên Hồng



nguồn: trang web Nguyễn Tấn Dũng



Nhà xuất bản Diên Hồng xuất bản mấy trăm ca khúc từ 1955 đến 1972.  Nhà xuất bản này xuất bản những bài ca dân ca mambo đầu tiên.  Nhà xuất bản Diên Hồng có hệ thống phông phối đã từng phân phối các bài ca Trịnh Công Sơn.

Nhà xuất bản Diên Hồng từng có mặt ở các địa chỉ 180 Ký Con (1954), 54 Tô Hiến Thành (1955), 108/2 Lê Lợi (1958), 110/4 Lê Lợi (1958-1960) và 66 Lê Lợi (1961-1975).

17 tháng 10, 2019

Các bạn yêu quí Tân nhạc Hãy tìm mua ngay tuyển tập "10 Bài Sử Ca" (1967)


Quảng cáo in trên báo Bình Minh (2 tháng 1 1967)


Đây chủ yếu là những ca khúc thời Pháp thuộc, thời chống Pháp.

"Khúc khải hoàn" được Lưu Hữu Phước chung sáng tác với Nguyễn Mỹ Ca.

Không biết "Rạch Gầm sóng dậy" có phải là "Rạch Gầm dậy sóng" của Lưu Hữu Phước sáng tác năm 1966?  Thực ra Nguyễn Mỹ Ca đã chết hơn 20 năm trước. Không rõ Hoàng Lưu là ai nhưng tên đó rất gần cái tên Hoàng Mai Lưu (Huỳnh Văn Tiểng, Mai Văn Bộ, Lưu Hữu Phước). Năm 1965 Lưu Phước được chọn làm bộ trưởng Bộ Thông Tin Văn Hóa của Chính phủ Cách Mạng Lâm Thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam. Như vậy không biết tập nhạc này có phải là một sản phẩm văn hóa nằm vùng?

21 tháng 9, 2019

Quốc Tế Show - Đại Nhạc Hội Duy Ngọc (1967)


9 giờ sáng Chủ nhật 5-8-67 tại rạp Quốc Thanh

2 tài danh Pháp Quốc Duo Gabell - Thần vệ nữ "sexy" Ý Đại Lợi: Evar Maryna

5 cây "sexy" Hàn Quốc The Batelorie - 2 thiên tài Quốc tế Anh Cát Lợi: Vavies-Loriel biểu diễn -- Sexy VN: Xuân Trang, Kim Xuân, Thu Thủy, Kim Kim, Tuyết Nhung, Tuyết Hồng, Kim Lệ Thy và ban Liên Minh Hoa.

Danh ca Nhật Trường, Mộng Tuyền, Duy Khánh, Hương Lan, Thảo Ly, Hữu Phước, Trung Chỉnh, Thanh Vũ, Giao Linh, Kim Loan, Thanh Tuyền, Yến Vĩ, Kiều Oanh, Triệu Mẫn, Phương Hoài Tâm, Mỹ Châu.

Kích động nhạc Huỳnh Hoa - Ngọc Hiếu - ĐVT - "Trio" Sao Băng -- AVT và ban nữ kích động nhạc Blues Stars.

Sáo thần: Nguyễn Đình Nghĩa, xiệc Hoàng Bé và Lê Hợi...

Hài hước: Phi Thoàn, Thanh Việt, Thanh Hoài, Hoàng Mai, Bảy Xê, Túy Hoa, Túy Hồng, Phương Mai.

Chú Ý: 1,000 ảnh mới "sexy" của Thu Thủy thân tặng quý vị nào lấy vé sớm từ Thứ Tư 2-8-67

Duy Ngọc Kính mới


nguồn: Bình Minh (2 tháng 8 1967)

18 tháng 9, 2019

Biệt kinh kỳ (Farewell to the imperial capital) - Minh Kỳ & Hoài Linh (1961)

Riêng tặng những chàng trai xếp bút nghiên theo nghiệp đao cung
Dedicated to the boys who put down their pens to follow the art of war

Bạn ơi! quan hà xin cạn chén ly bôi,
Friends! to the frontier I ask you to down a farewell drink,
Ngày mai tôi đã đã đi xa rồi.
Tomorrow I will already be gone.
Thành đô lưu luyến chắn bước chân tôi trước giờ chia phôi mấy ai không bùi ngùi kỷ niệm buồn vui mãi ghi trong hồn tôi. 
The town slackens my steps before the moment of departing, there isn't anyone who isn't melancholy with memories happy and sad forever etched in my soul.

Rồi đây mai ngày ai hỏi đến tên tôi,
From now on if anyone asks about me,
Bạn ơi! hãy nói "khoác chiến y" rồi. 
Friends! say I've "thrown on a warrior's uniform."
Người thư sinh ấy đã xếp bút nghiên giã từ trường yêu với bao nhiêu bạn hiền có về là khi nước non vui bình yên... 
This student has put down his pen, bid farewell to his beloved school with many kind friends to return when the land is peaceful and happy...

Nhớ lúc lên đường đưa tiễn chân tôi, thương lên khoé mắt mẹ nhắn đôi lời, diệt thù lập công cho xứng tài trai, sắt son ghi lòng, chớ phai. 
Remembering when I hit the road when they bid farewell, sorrow for the corner of mother's eyes with her few words of advice, wipe out the enemy earn merit fitting for a capable lad, be true, swear to your heart, don't forget.

Ai đi chinh chiến xây đắp tương lai, con đi chinh chiến để nước yên vui lời mẹ hiền khuyên nguyền khắc trong tim bao giờ dám quên.
Many go to war to build the future, I go to war so that land is happy and peaceful, kind mother's words advice I have vowed and etched in my heart, I'd never dare forget.

Bạn ơi! khi nào ai hỏi đến tên tôi.
Friends! whenever anyone asks about me.
Đời tôi lính chiến cánh chim tung trời.
My life as a fighting warrior is taking wings hurling to the heavens.
Ngày nào khi đất nước hết binh đao giữa đoàn hùng binh có tôi đi hàng đầu, trở về thành đô nắm tay ta mừng nhau. 
One day when the land has no more warfare, among a troupe of heroes I will be in front, returning to town, clasping hands as we celebrate together.

Người đi chiều ấy áo nhuộm bụi đường
The person who left that day, shirt dyed in the dust of the road
Chiều nay về giữa kinh kỳ say hương.
Today returns midst an elated imperial capital.


nguồn: Minh Kỳ & Hoài Linh, "Biệt kinh kỳ" (Saigon: Tinh Hoa Miền Nam, 1962).

Duy Khánh ca "Biệt Kinh Kỳ."

13 tháng 9, 2019

1 tập nhạc xuất bản lậu năm 1989

Tập nhạc này được in với mực hồng.  Mục lục như sau:

"Huế - tình yêu của tôi" -- nhạc: Trương Tuyết Mai; thơ: Thanh Bình [1985]
"Phút ban đầu" -- "tiếng hát Bảo Yến"
"Đợi chờ trong cơn mưa" -- Thế Hiển [1988]
"Tùy hứng lý qua cầu" -- Trần Tiến [không biết chính xác viết năm nào, chắc là 1987?]
"Lời tỏ tình mùa xuân" -- Thanh Tùng [cũng không biết chính xác viết năm nào, chắc là 1988?]
"Chiều hạ vàng -- "tiếng hát Bảo Yến"
"Quê hương" -- nhạc Giáp Văn Thạch, thơ: Đỗ Trung Quân [không biết chính xác viết năm nào, chắc là 1984?]
"Đất nước" -- nhạc Phạm Minh Tuấn [thơ: Tạ Hữu Yến] [1985]
"Không dám đâu" -- nhạc Diệp Minh Tuyên; thơ Ngọc Ánh [không biết chính xác viết năm nào, chắc là trước 1989]
"Em đi Chùa Hương" -- tập nhạc in sai là nhạc của Trần Văn Khê, tức là bài ca "Chùa Hương" của Trung Đức phổ thơ Nguyễn Nhược Pháp [không biết chính xác viết năm nào, chắc độ 1989?]
"Hương tình yêu" -- nhạc: Vũ Hoàng, thơ: Đỗ Trung Quân [không biết chính xác viết năm nào, chắc độ 1989?]
"Một thoáng quê hương" -- tập nhạc không in tên tác giả, Từ Huy viết chung với Thanh Tùng [1989]
"Sao em nỡ vội lấy chồng" -- Trần Tiến, thơ Hoàng Cầm [không biết chính xác năm viết, có lẽ là 1989?]
"Tình đầu" -- nhạc: Hoàng Hiệp; thơ Tôn Nữ Thanh Yên [1989]
"Hương thầm" -- nhạc Vũ Hoàng; thơ: Phan Thị Thanh Nhàn [1984]


Tập nhạc này là như "Greatest Hits" của thời Đổi mới.  Tập nhạc này in lậu nhưng nói chung các ca khúc ở trong không có vấn đề gì.  Chỉ có hai ca khúc đáng "thắc mắc" một chút là "Phút ban đầu" và "Chiều hạ vàng" là của "tiếng hát Bảo Yến."  Hai ca khúc nào được Bảo Yến biểu diễn trên băng cátxét "Bảo Yến Gò Công" năm 1985 hay 1986.  Nguyễn Bá Nghiêm là tác giả.  Không biết hai ca khúc ấy được chính thức cấp phép được phổ biến ở Việt Nam?








4 tháng 9, 2019

Dấu đạn thù trên tường vôi trắng (Traces of the enemy's bullet on a white-washed wall) - Trần Thiện Thanh (1968)

Có một lần lòng nghe như khát khao nhiều
There was a time when my heart thirsted so much
Lúc hai đứa mới nghe mình yêu
When we two first knew we were in love
Lối về nhà em nghiêng dốc nắng hoang liêu
The way back to your house angled against sunlight through the willows
Thấy bâng khuâng thấy như còn thiếu.
I felt lost like something was missing.

Gái nhỏ nhiều lần nghe mơ ước riêng mình ước mơ lúc trong tay người thương
A young girl often feels her own dream, dreams that her hands hold her lovers
Sẽ trồng một loài hoa bên vách trinh thơ
That she'll plant a flower by the virgin wall
những bông hồng thắm như tình mơ.
Rose fresh like in a dream.

Nhưng đâu có ngờ rằng trời xanh kín mây dại, lần yêu cuối trong đời là lần yêu trong lửa khói.
But who could suspect that blue skies hid mad clouds, love's last moment was love in flames and smoke.
Cuộc tình mong manh chưa đẹp sắc thắm hoa hồng, mà đạn thù in sâu cho tường trắng bỗng hoen mầu.
A fragile love not yet lovely as a rose, but the enemy's bullet impressed deeply in the white wall suddenly stained with color
Người theo gót đơn vị từng ngày thương mấy cho vừa, được tin bên chiến hào rằng người yêu không còn nữa
Someone following the heals of his unit how much love is enough, receives news in the trenches that his lover is no more
Trở về nơi xưa,
Going back to the old place,
Trời còn giăng mưa cho nghe nặng yêu mến xưa.
The heavens still spread rain to weigh down love of long ago.

Dấu đạn thù còn sâu trên vách hoa gầy.
Traces of the enemy's bell deep the partition with gaunt flowers.
Dấu che kín yêu đương từ đây.
The traces hide this love from now on.
Lính trẻ thương nhiều khi thương nhớ vơi đầy.
A young soldier loves a lot when love is half full.
Sắc hoa hồng thắm trên tường xưa.
The tint of a rose is upon that rose of long ago.

28 tháng 8, 2019

Những đóm mắt hỏa châu (Sparkling eyes like flares) - Hàn Châu (1968)

Có những đêm dài, anh ngồi nhìn hỏa châu rơi.
There are long nights, I sit and watch the flares fall.
Nghe vùng tâm tư cháy đỏ xoay ngang lưng trời.
Feel the realm of my thoughts burning red across the low horizon.
Những đóm mắt hỏa châu bừng lên trong màn tối.
Sparkling eyes like flares burst upon night's curtain.
Như mắt em sáng ngời, theo anh đi ngàn lối.
Like your brilliant eyes, following me in all directions.
Những đêm không ngủ anh ngồi tâm sự cùng hỏa châu rơi.
On sleepless nights I confide with the falling flares.

Dưới ánh châu hồng, anh ngồi gọi thầm tên em
Beneath the cinnabar light, I sit calling your name to myself
Mơ một ngày mai pháo nổ vang trên lối về
Dreaming of tomorrow with firework bursts echoing along the path home
Những đóm mắt hỏa châu là hoa đăng ngày cưới
Sparkling eyes, flares are the flower lantern of our wedding day
Khi chiến chinh hết rồi, tương lai ta tìm tới
When war is over, our future will find us
Có nhau trong đời đêm trường không sợ lạc loài yêu thương
Having each other in life on these long nights, there's no fear of love straying

Ôi đẹp làm sao, màu hỏa châu
Oh it's so beautiful, the flare's color
Đêm đêm tô son, tô phấn những con đường
Nightly it rouges and powders the roads
Ôi những con đường mang nặng đau thương
Oh those roads that bear a heavy burden of pain
Cho anh nhận diện quê hương giữa đêm đen buồn
So I can identify with my homeland midst the dark, sad night
Bằng những giòng sông chảy xuôi đêm trường
Through rivers flowing through the long night
Ôi những giòng sông nhẫn nhục đau thương
O rivers of insult and pain

nguồn: S: 1001 Bài Ca Hay, 1968

31 tháng 7, 2019

Mưa đêm ngoại ô (Rainy Night At the Outskirts) - Đỗ Kim Bảng (1960)

Trời đã khuya rồi đấy, trăng chênh chếch xuyên ánh qua mành,
Heaven's dark midnight, the moon slants spreading its light past the blinds,
Trời đã mưa rồi đấy, mưa trên xóm xa ánh đô thành.
Heaven has rained, raining upon a hamlet far from the city lights.
Đường ngoài kia không xôn xao, không đẹp vì đèn màu, ôi đường dài hun hút với đêm sâu!
The road out there is not noisy, not pretty with colored lights, oh the long road deep into dark night!
Bước chân ai qua mau dưới mưa nghe nao nao lẫn tiếng còi tàu thét lâu.
Whose footsteps quickly pass in the rain feeling unease with the long shriek of the train whistle.

Nằm giữa đêm ngoại ô nghe mưa rớt trên khóm tre già,
Lying down at night in the outskirts hearing rain trickle on the old bamboo bush,
Thầm nhớ ai ngoài xa đang tranh đấu cho nước non nhà.
Inwardly remember someone out there who is fighting for our homeland.
Người anh tôi không quen ơi,
My man who I cannot forget,
Mưa rừng về ngập trời mưa làm chi cho ướt áo anh tôi.
Forest rain returns, flooding the heavens, rain why do you soak my man's clothes.
Đến mai khi nơi nơi gió im mưa thôi rơi mời anh qua làng tôi.
When tomorrow comes and everywhere the wind quiets and rain ceases I invite to come past my village.

Đây ngoại ô nhạt ánh đèn khuya;
Here in the outskirts, the faded light of midnight;
Đèn vàng hiu hắt soi con đường mờ mờ bóng mưa,
Weak yellow lamps light the road in the rain's dim shine
Nhưng tin yêu thắm lòng ta.
But faith and love warm our hearts.
Xin tặng anh người trai vì dân
Please I present you, a man of the people
Nụ cười em gái yêu, với tình thương như ánh xuân,
A loving girl's smile, with affection like spring's light,
Mang theo anh nhé lúc hành quân...
Bring it with you when you're on the march...

Để những đêm trời khuya mưa tí tách như đếm canh dài,
So that those night of dark midnight, rain dripping it count out the long watch,
Ở chốn xa ngoài kia nơi biên giới sương khuất cây đồi,
Far off there, at the border, mist obscures the hill's trees,
Người anh tôi không quen ơi, trên đường dẹp giặc thù nếu chợt nghe tim ấm giữa xa xôi
My unforgotten man, on the road putting down the enemy, if suddenly your heart feels warms from afar
Gió mang ra biên khu mến trao anh câu ca một đêm mưa ngoại ô...
A breeze brought to the frontier, fondly presents you words of the song of a rainy song of the outskirts...

nguồn: Đỗ Kim Bảng, "Mưa đêm ngoại ô" (Saigon: Tinh Hoa Miền Nam, 1962).

Hương Lan ca "Mưa đêm ngoại ô" độ năm 1968 cho hãng dĩa Việt Nam M3573.

14 tháng 7, 2019

các nghệ sĩ chiều hôi (1973)

Đây là ảnh của 6 nghệ sĩ thuộc Đoàn Văn Công Trung Ương của Mặt Trận Giải Phóng khi về tới Sàigon đã chụp ảnh chung với nhà văn Xuân Vũ và nhạc sĩ Phan Thế.

Ảnh từ trái sang phải:

Thái Sang (họa sĩ), Xuân Vũ (nhà văn, đã hồi chánh năm 1971), Từ Chương (nhạc sĩ), Phan Thế (đã hồi cháng năm 1971), Ngọc Dung (kịch sĩ), Nguyễn Hoàn (kịch sĩ), Nguyễn Nghĩa (ca sĩ), Võ Hồng Tươi (biên đạo múa tức Vũ-Sư).

nguồn: Truyền-đơn dân-vận và định-vân do Cục Tâm-lý-chiến thực hiện kể từ ngày ngưng bắn 28-01-1973 (Douglas Pike Collection, Virtual Vietnam Archive)

Thông tin rất hiếm về Phan Thế vốn là nhạc sĩ Khu R của Mặt Trận Giải Phóng.  Ông Phan Thế theo chiều hôi năm 1971.  Khi còn theo cách mạng ông sáng tác bài khá phổ biên ở khu R như "Anh sống mãi" (viết về Nguyễn Văn Trỗi), "Bài ca tải gạo," "Giờ đã đến," "Khúc quân hành" (được Nhà Hát Giao Hưởng và Hợp Xướng Việt Nam thâu lên đĩa Tiếng Hát Việt Nam), "Mùa bông điên điển" (vọng cổ), "Nắm chặt tay nhau," "Những búp măng non," "Thi đua Ấp Bắc" và "Trên đường thiên lý."

3 tháng 7, 2019

trích Từ chánh trường đến thượng trường (1967)


nguồn: Bình Minh Tất Niên 1967.

Ông Tây ngâm nga ca khúc "Sài Gòn" của Y Vân. Saigon đẹp thật. Có phải là người hát "dzân ca" là Duy Khánh với bài "Xin anh giữ trọn tình quê"?

Anh ơi anh ơi, trời Nam đau khổ,
Nhà Việt Nam cách trở,
Mẹ Việt Nam nức nở...

28 tháng 6, 2019

26 tháng 6, 2019

"Si vous étiez le nègre"... - Interim (1931)

L'Exposition coloniale aura été un grand bienfait si elle a pu donner à la masse de ses visiteurs une idée un peu plus large de l'Humanité.

La foule se presse à l'Exposition et regarde avec curiosité les Jaune, Rouges ou Noirs, et aussi les Arabes de l'Afrique du Nord, qui sont bien plus Blancs que Jaunes. La curiosité est même parfois, il me semble, trop vive, trop indiscrète, Et je me appelle cette phrase qui disaient dans ma jeunesse les écolier: "M'siu, il vous regarde come si on était des bête curieuses."

Notre tact, notre courtoisie, voici une belle occasion de les exercer en prouvant aux homes, aux femmes de ces races lointaines que nous ne les considérons pas come des "bêtes curieuses", autour desquelles on se presse comme autour desquelles on se presse comme d'une cage aux singes, mais comme des hommes et des femmes, tout simplement, c'est-à-dire comme des gens assez pareils à nous.

Leur civilisation n'est pas la même que la nôtre, évidemment. Pourtant, elle n'est pas toujours inférieure, et nous avons fini par l'apprendre. Les mères ne mènent pas leurs enfants à l'Exposition coloniale en leur disant: "Viens, on va voir les sauvages."

Les Noirs? Ne sommes-nous pas obligés d'admirer la beauté de leurs corps athlétiques? Et leur sculpture, ne croyez pas que ce soit seulement par snobisme que bien des artistes l'admirent. ...

Pour les Jaunes, inutile de plaider, n'est-ce pas? Ne nous senton-nous pas humiliés si on nous conte que, quelque part en Chine, un marin d'Occident a bouscoulé un "Jaune" qui sortait de l'Université de Cambridge, ou de celle de Paris. La pensée orientale est essez pure et assez forte pour effrayer les gardiens de notre tradition.

J'ai vu à l'Exposition coloniale une actrice annamite qui n'est dépassée, en art, par aucune de nos actrices. Comme elle pleurait, sur la scène, de vraies larmes, je pensais: Un brave homme de chez nous, rencontrant cette femme devant les frises sculptées d'Angkor, ne va't'il pas la considérer come une simple "indigène"; et elle, ne va-t-elle pas être blessée de ce regard, en souffrir? Si nous étion à sa place...

Pourtant, aucun de nous n'ignore que nous arrivons à un moment de l'Histoire où la seule politique coloniale possible est celle de la justice, de la compréhension, de la collaboration, de l'amité.

Colonisateurs et colonisés ne pouront bientôt plus penser en vainqueurs et en vaincus. Ils seront "grands frères" et "petits frères", ou ils seront ennemies. Et alors...

"If you were the negro" ...

The Colonial Exhibition could be a great blessing if it gave the mass of its visitors a slightly larger idea of ​​Humanity.

The crowd rushes to the Exhibition and looks with curiosity at the Yellow, Red or Black [races], and also the Arabs of North Africa, who are more white than yellow. Curiosity is sometimes, it seems to me, too lively, too indiscreet, And I call myself this sentence which said in my youth of my school days: "Sir, he looks at you like if we were curious animals."

Our tact, our courtesy -- here is a great opportunity to exercise them by proving to the men and women of these distant races that we do not consider them as "curious beasts," around whom we press ourselves like a cage for monkeys, but just like men and women, that is to say, as people quite like us.

Their civilization is not the same as ours, of course. However, it is not always inferior, and we have ended up learning it. Mothers do not take their children to the Colonial Exhibition, saying, "Come on, let's go see the savages."

Black people? Do not we have to admire the beauty of their athletic bodies? And their sculpture, do not believe that it is only because of snobbery that many artists admire it. ...

For the Yellows, it's pointless to ask, is it? Do not we feel humiliated when we are told that somewhere in China, a sailor from the West has jostled a "Yellow" coming out of Cambridge University, or from Paris University. Eastern thought is pure and strong enough to frighten the guardians of our tradition.

I saw at the Colonial Exhibition an Annamite actress who is not surpassed, artistically, by any of our actresses. As she was crying, on the stage, real tears, I thought: A good man from home, meeting this woman in front of the carved friezes of Angkor, will not he consider her as a simple "native"; And is she not she going to be hurt by this look, suffer from it? If we were in her place ...

Yet, none of us are unaware that we are coming to a point in history when the only colonial policy possible is that of justice, understanding, collaboration, and friendship.

The Colonizers and colonized will soon no longer be able to think as conquerors and vanquished. They will be "big brothers" and "little brothers", or they will be enemies. ...


"Nếu bạn là người da đen" ...

Triển lãm Thuộc địa có thể là một phước lành tuyệt vời nếu nó mang lại cho du khách một lượng lớn ý tưởng về Nhân loại.

Đám đông đổ xô đến Triển lãm và nhìn với sự tò mò ở các màu vàng, đỏ hoặc đen, và người Ả rập ở Bắc Phi, những người có màu trắng hơn màu vàng. Tò mò đôi khi, dường như với tôi, quá sống động, quá kín đáo, và tôi tự gọi mình là câu nói trong thời thơ ấu của mình về những ngày học của tôi: "Thưa ông, ông ấy nhìn bạn như thể chúng tôi là những con vật tò mò."

Thủ thuật của chúng tôi, lịch sự của chúng tôi - đây là cơ hội tuyệt vời để thực hiện chúng bằng cách chứng minh cho nam giới và phụ nữ của các chủng tộc xa xôi này mà chúng tôi không coi chúng là "những con thú tò mò" xung quanh người mà chúng ta tự nhấn mình giống như một cái chuồng cho con khỉ, giống như nam giới và phụ nữ, có nghĩa là, như những người khá giống chúng tôi.

Nền văn minh của họ không giống như chúng ta, tất nhiên. Tuy nhiên, nó không phải là luôn luôn kém hơn, và chúng tôi đã kết thúc học nó. Các bà mẹ không đưa con mình đến triển lãm thuộc địa, nói, "Thôi nào, chúng ta hãy đi xem những người da đỏ."

Người da đen? Không phải chúng ta phải chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cơ thể thể thao của họ? Và tác phẩm điêu khắc của họ, không tin rằng chỉ vì sự hoài nghi mà nhiều nghệ sĩ ngưỡng mộ nó. ...

Đối với Da vàng, thật là vô ích khi hỏi, đúng không? Chúng tôi không cảm thấy bị sỉ nhục khi chúng tôi được thông báo rằng một nơi nào đó ở Trung Quốc, một thủy thủ từ phương Tây đã xô một "Davàng" ra khỏi Đại học Cambridge, hoặc từ Đại học Paris. Tư tưởng phương Đông là tinh khiết và đủ mạnh để làm cho những người bảo vệ truyền thống của chúng ta sợ hãi.

Tôi đã nhìn thấy tại triển lãm thuộc địa một nữ diễn viên Annam, người không phải là nữ diễn viên của các nữ diễn viên. Khi cô đang khóc, trên sân khấu, nước mắt thực sự, tôi nghĩ: Một người đàn ông tốt từ nhà, gặp người phụ nữ này trước những chiếc váy khắc của Angkor, anh ta sẽ không coi cô như một người bản xứ đơn giản; Và liệu cô ấy không bị tổn thương bởi vẻ ngoài này, uffer từ nó? Nếu chúng tôi ở vị trí của cô ấy ...

Tuy nhiên, không ai trong chúng ta không biết rằng chúng ta đang đến một điểm trong lịch sử khi chính sách thuộc địa duy nhất có thể thực hiện được là công lý, hiểu biết, hợp tác và tình bạn.

Các thuộc địa và thuộc địa sẽ sớm không còn có thể nghĩ là những người chinh phục và bị đánh bại. Họ sẽ là "anh em lớn" và "anh em nhỏ", hoặc họ sẽ là kẻ thù.

nguồn: báo L'Intransigeant 3 tháng 6 1931

19 tháng 6, 2019

Không phải tại chúng mình (It's Not Our Faults) - Ngọc Văn & Thương Linh (1969)

BOLERO

Giang Tử [GT] và Trang Mỹ Dung [TMD] ca

GT: Không phải tại Em
It's not Your fault
TMG: cũng không phải tại Anh
Nor is it Yours
TMD & GT: tại Trời xui khiến nên chúng mình thương nhau.
It was heaven that caused us to love one another
TMD: Tình nồng thắm biết bao lúc Ông Tơ bắc cầu Bà Nguyệt nối chữ yêu vui trọn buổi ban đầu
A love so passionate, when the Thread Man built his bridge the Moon Lady connected love and happiness completely at that first time
Rồi thời gian lướt mau
Then time quickly fleeted past
GT: Tình ta úa màu
Our love faded
Đàn dâng phím sầu đầy thương đau khi tình héo không phải tại Em cũng không phải tại Anh.
The lute's frets rose sadly full of pain when our love became parched, it's not Your fault or Mine.

Tình yêu!
Love!
Tình yêu như hoa nở đẹp xinh khi Xuân đến em ơi!
Love is like a beautiful at Spring's arrival my love!

TMD: (Làm thân hoa cho người ta hái)
(Being a flower for someone to pick)

GT: Hè sang sắc thắm hoa dần tàn
Summer comes, the flower's hue gradually fades

TMD & GT: Thu đến nghẹn ngào
Autumn's arrival choked with tears
Rồi heo may kéo sang mùa Đông làm hoa kia chết trong lạnh lùng.
Then the northwest wind brings Winter killing that flower in its cold.

GT: Không phải tại Em
It's not Your fault
TMD: cũng không phải tại Anh
Nor is it Yours
TMD & GT: tại đời đen trắng nên chúng mình xa nhau.
it's because life's black and white that we have to be far apart.
TMD: Mình từng nói đã lâu
We have said for so long
Dấu đi chung chuyến tàu
In love on the same voyage

Người về bến khác nhau không hẹn đến nơi nào
We left on different docks with no plans to meet again anywhere
Thì ngày nay có sao
So today what is there
GT: Mình không trách người mình không trách mình đời đổi thay như màu áo không phải tại Em cũng không phải tại Anh
I don't blame another and I don't blame myself, life has changes like a blouse's color, it's not Your fault nor is it Mine.

nguồn: Ngọc Văn Thương Linh "Không phải tại chúng mình" (Saigon: NV [Tác giả], 1969). NV Ấn phẩm số 4


26 tháng 5, 2019

Người yêu lý tưởng (An Ideal Lover) - Y Vân (1965)

Medium twist

Em thường hay ước mơ.
I often dream.
Mơ người yêu lý tưởng
Dream of an ideal lover
Với vẻ hào hoa lẫn nét kiêu hùng điểm chút phong sương
Looking gallant with a cockiness and worn with the elements
Sẽ là chàng chiến binh hay là chàng phi công hay là chàng thủy thủ
He'll be a soldier or a pilot or a sailor

Biển dâu anh lấp bằng biển đông lai láng tình
Changing land and sea you'll fill in the South China Sea overflowing with love
Tình anh như núi ngàn. Tình em như suối nguồn
Your love is like mountain jungle.  My love is a river at the source

Ngàn xanh kia vẫn còn còn xanh như chúng mình
The green jungle over there is still fresh and green like us
Hỡi anh, người yêu lý tưởng
Oh dear, my ideal lover


nguồn: Y Vân, "Người yêu lý tưởng" (Saigon: Việt Nam Nhạc Tuyển, 1965)

"Người yêu lý tưởng" là nhạc phẩm thứ 12 của Việt Nam Nhạc Tuyển, nhà xuất bản của Hãng dĩa Việt Nam.  Người yêu lý tưởng đâu phải là nông công sĩ.  Phải có một người "kiêu hùng ... chút phong sương."  Một người hiên ngang đầy nam tính có nhiều nhục dục. Những người có nét hào hiệp, táo bạo ít khi là người dịu dàng biết tâm sự.


Túy Phượng ca "Người yêu lý tưởng"

Bài twist này theo nhịp và cách hòa âm của nhạc surf với chuỗi hợp âm I-I-I-I-V-V-I-I-V-IV-I.


"Bullwinkle, pt. 2" của nhóm The Centurians

Các ca khúc tân nhạc Việt Nam ít khi sử dụng đến những từ dấu hỏi, nhưng Y Vân đặt các dấu hỏi trong từ "tưởng" rất chuẩn.

14 tháng 5, 2019

Tôi đi giữa hoàng hôn (I Go Into The Twilight) - Văn Phụng (1963)


Slow rock

Tôi đi giữa hoàng hôn khi ánh chiều buông khi nắng còn vương
I go into the twilight as the evening light descends, as sunlight lingers
Một mình tôi ngắm cánh chim lạc loài mà lòng mình thấy u hoài 
Alone, I watch the errant birds and my heart feels melancholy

Tôi thương nhớ ngày qua. 
I long for days past.
Trên bến Hoàng Hoa hay những đường xa.
At the Chrysanthemum docks or on distant roads.
Thường thường hai đứa dắt nhau tươi cười mắt say sưa thắm mộng đời.
Usually we two held hands, laughing, joyous eyes dreaming of life.

Dù cho mưa gió, 
Even when there was wind and rain, 
Bên mái tranh nghèo 
By a poor thatched hut
Dù cho nắng, dù cho sương khói mịt mù niềm thương yêu, hằng xin mãi maĩ không hề phai.
Even when it was sunny, or when there was dim fog, I plead for it never to fade
Nhớ, nhớ, nhớ đêm nào, 
I can remember, remember an evening
Trên bến "tìm sao" hai đứa nhìn nhau, không nói một câu
At the "starwatch" dock we two looked at each other, not saying a word
Như thầm mơ ước, ước mơ dạt dào như thầm hẹn nhau mùa sau.
Like a yearning inside, an overflowing like inwardly promising each other the next season.

Tôi vẫn đi giữa hoàng hôn.
I still go into the twilight
Tôi vẫn đi giữa hoàng hôn.
I still go into the twilight
Tôi vẫn đi lòng thương nhớ.
I still go, my heart longs.


nguồn: Văn Phụng, "Tôi đi giữa hoàng hôn" (S: Tác giả, 1963).


Hình như bài ca "Tôi đi giữa hoàng hôn" được giới thiệu năm 1963 trong phim Tơ Tình qua giọng hát Mai Ly.  Văn Phụng kể cho tôi nghe rằng ông soạn ca khúc này năm 1958 để viết tặng vợ tương lai là ca sĩ Châu Hà.  Bài ca này rất êm ái, rất lãng mạn.  Tôi không biết hai "bến Hoàng Hoa" và "bến 'tìm sao'" có cụ thể thế nào.  Hay hai bến này chỉ là địa điểm có ý nghĩa trong đời riêng của hai tình nhân Văn Phụng và Châu Hà.

"Tôi đi giữa hoàng hôn" mới được cấp phép phổ biên ở nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam từ ngày 21 tháng 10 2013.  Nhưng thực ra tôi đã nghe tác phẩm này được trình bày trên làn sóng Đài Tiếng Nói Việt Nam từ nhiều năm trước đó do một kèn saxophone thể hiện.

11 tháng 5, 2019

À la Philharmonique (1931)


Des prix importants ont été offerts par la société NESTLÉ, aux produit de laquelle (lait et farine lactée), il faut le reconnaître, nous somme redevables des plus beaux bébés présentés au concour.

Concours de bébés à l'occasion de la kermesse organisée au profit des sinistrés du Camau.

nguồn: L'Annam nouveau (8 février 1931).


Các giải thưởng đặc biệt đã được cung cấp bởi NESTLÉ, có sản phẩm (sữa và bột sữa), chúng tôi phải thừa nhận, chúng tôi được thưởng các em bé đẹp nhất được trình bày tại cuộc thi.

Cuộc thi của các em bé nhân dịp hội chợ được tổ chức vì lợi ích của các nạn nhân của Camau.


Salle Philharmonique là chỗ biểu diễn nhạc cổ điển tây phương ở Hà Nội đầu thế kỷ 20.  Đồng thời cũng trình bày các sản phẩm tiêu thụ.

24 tháng 4, 2019

Mùa mưa đi qua (The Monsoon Season Has Passed) - Du Uyên (Hà Phương - 1967)


Tôi dìu em về đường về nhà em qua phiến đá xanh xao.
I'll guide you back to the road home, past pale stones
Con đường buồn hun hút mắt em sâu, mưa nhạt mưa nhòa mưa đổ mưa Ngâu.
A sad long road, your eyes deep, blinding rain pouring like a sudden downpour

Tôi dìu em về, đường về nhà em mưa ướt lá trên cao.
I guide you home, on the road back to your house rain soaks the leaves high above
Lưng đồi buồn, heo hút gió kêu ca, mưa nhạt mưa nhòa mưa đổ mưa sa.
Sad hillside, remote moaning wind, blinding rain pouring like a downpour

Mưa tuôn trên lá khô mòn.
Rain ceases upon dry worn-out leaves
Mưa rơi trên bước em về, mưa như nước mắt đêm nào, mưa lem mất gót son rồi mưa ơi!
Rain falls up your footsteps back home, rain like tears any night, rain dirties her clean heal, oh rain!

Tôi dìu em về, đường về nhà em, mưa lất phất mưa bay.
I'll guide you back to the road home, the rain drizzles and sprays
Con đường buồn hun hút đá xanh xao, mưa nhạt mưa nhòa mưa đổ trên cao.
A sad long road, pale stones, blinding rain like it's pouring from above.


"Mùa mưa đi qua" là tác phẩm số 90 của lượt ấn phẩm 1001 Bài Ca Hay.  Bài ca này xuất bản năm 1967 được ca sĩ Hà Thanh giới thiệu.


Lời ca này cũng đơn giản, nhưng có những chi tiết thật hay.  "Lưng đồi cao" với gió "heo hút" mô tả miền Tây Nguyên không?  Có cây to che mình - "mưa ướt lá trên cao."  Đây là một cơn mưa ngắn vì "lá khô mòn?" Nhưng mưa này mưa tiếp "rơi trên bước em" là "như nước mắt đêm nào."  "Mùa mưa đi qua" chỉ là ước mơ.  Cơn mưa kéo dài "lem mất gót son rồi."

Mùa mưa là chiến tranh.  Chiến tranh sẽ qua, nhưng năm 1967 "mưa nhạt mưa nhòa mưa đổ trên cao."

12 tháng 4, 2019

Thien-Nhiên Radio-Pick-Up (1937)

Thiên Nhiên
Radio-Pick-Up
Phonos-Diques
Accessoires-Réparations

88 rue des Paniers Hanoi

nguồn: Tương Lai (4 février 1937).

Rue des Paniers hiện nay là phố Hàng Bồ.  Đây là phố cổ - là nơi tập trung của người Việt.  Tôi có nghe nói là đồng người Việt đứng trước một tiệm bán máy quay đĩa nghe nhạc thời trang Pháp.  Cửa hàng Thiên Nhiên bán máy quay đĩa máy vô tuyến điện.

8 tháng 4, 2019

Cuộc thi gái quê đẹp ngày hội đèn Hùng (1936)

Cô Đặng Thị Mùi (1) đứng thứ hai hàng trên (từ trái sang phải) ở làng Cao mai phủ Lâm-thao chiếm giải hoa khôi.

nguồn: Tuệ Dung photo, Hà Thành Ngọ Báo (9 tháng 4 1936), 1.


Hoa hậu Đặng Thị Mùi đội khăn mò quả mặt áo nâu sồng.  Nếu còn thì cô Mùi năm nay được thọ 100 tuổi.

28 tháng 3, 2019

Đạp lên đầu thù giành thắng lợi to lớn trong Đông Xuân (Trample on the enemies head to achieve a great victory in Winter/Spring) - Kháng Thông (1967)


nguồn: Cờ Giải Phóng 20 tháng 12 1967, tr. 1.


Thời tiền-Mậu Thân đã từng có nhiều tuyên truyền cổ động động khởi nghĩa.  Đông Xuân có nghĩa thời trước và sau Tết.


24 tháng 2, 2019

Văn Trang Âm Nhạc Vô Tuyến Điện (1958)

46, đường LÊ-VĂN-DUYỆT, 46-39 đường NGUYỄN-AN-NINH,39
(xế rạp Ciné Nam-Quang)   (cửa tây chợ SAIGON)
  • Bán và sửa chữa đủ loại RADIO chạy pile và điện
  • Các loại đàn, giây đàn, phụ-tùng trống nhi-đồng ZAZZ, conga, bongo, maracas
ĐẶC-BIỆT: Ampli-Guitar Điện
Contrebasse và đĩa hát cải cách

nguồn" Tự-Điển Công-Thương Việt-Nam; Annuaire Industriel et Commercial du VN; Vietnam Industrial and Commercial Directory 1958-1959 (Saigon: Nhóm Trịnh Hưng chủ trương-xuất bản).

Vài nhận xét.  1) Có vẻ như radio không còn là "xa xỉ phầm" nữa và đã thành rất phổ biên. 2) Nhất định là năm 1958 Sài Gòn đã có guitare điện tử rồi. 3) Thời gian này là cao điểm của phong trào nhạc dân ca mambo, vậy phải họ cho bán các nhạc cụ gõ như trống, conga, bongo, và maracas. 4) Tân nhạc vấ̃n được gọi bằng tên "nhạc cải cách."

16 tháng 2, 2019

Đồi Lim năm nay bị kiểm duyệt

Tin các báo. -- Ngày hội Lim năm nay những nữ tú lên đồi.

nguồn: Ngày Nay #201 (2 mars 1940), tr. 1.

Ở đằng sau, phía trai có một con tàu hỏa.  Cũng có xe buýt từ Hà Nội ra Bắc Ninh.  Có một ông Tây đen / Châu Phi.  Vì một lý do gì nào đó thì người ta không được phép đi lên đồi Lim.  Hội Lim cứ đông và lộn xộn như thế phải không?

Quả đồi này trông như cái mông phải chăng?

10 tháng 2, 2019

Đàn nguyệt (The Moon Lute) - Thế Lữ (1935)

(Trên sông Hương một đêm trăng)
Upon the Perfume River a moonlit night

Tặng Xuân Diệu
Dedicated to Xuân Diệu

Lòng ta hỡi! Thôi đừng lên tiếng nữa!
Oh my heart! Raise your voice no more!
Lặng mà nghe đờn nẩy khúc sầu thương.
Be silent, listen to the lute's plaintive music.
Ngón tay rung, rung động cả đêm sương.
Fingered vibrato stirs the dewy night
Khiến trăng nước đắm mơ hồ ly biệt,
Sinking the moon on the water into dim separation,
Khiến trong gió ngưng đọng niềm thống thiết
Stifling the breeze in feelings of woe
Của bao nhiêu người đẹp khát tình duyên
Of so many beauties who thirst for true love
Ôm nhớ nhung còn nức nở bên đèn.
Embrace longing, still sobbing by the lamp.

Đêm khuya vắng thêm gợi thời xa vắng,
A desolate midnight evokes more of that long ago time,
Tiếng bi ai như vẽ hình cay đắng
The mournful sound is like the painting of a painful portrait
Của chia phôi, cùng thương tiếc đợi chờ
Of parting, with the regrets and waiting
Trong bao thiên tình sử não nùng xưa.
Of a plaintive love story from eons past.

Thấy chăng ai? trên sông khuya im sóng
Do you see anyone? Upon the still midnight river
Bâng khuâng trôi một con thuyền mơ mộng,
Sadly floats a dreamy boat,
Thuyền lênh đênh gieo giữa cõi sương tan
The boat drifts, scattered midst the dispersing fog
Tiếng ngậm ngùi muôn thủa của thời gian.
Time's eternal sound of grief
Biết chăng ai? bao nhiêu điều cực khổ
Do you know who? How many misfortunes
Với bao nỗi hờn oan trong vũ trụ
With so many grudges in this universe
Cùng hẹn hò thu lại một đêm nay,
Have kept their appointment to gather into this night,
Đương nỉ non thánh thót ở trên giây,
And are whispering sweetly upon the strings,
Theo ngón đê mê của bàn tay nghệ-sĩ.
Through the inspired fingering of the artist's hands.

Thuốc độc êm đềm, ôi! giọng đàn kiều-mị,
Oh quiet poison! The lute's honeyed tones,
Bởi vì đâu gieo xuống mãi lòng ta
For where has this descent cast ever into my heart come from
Những giọt nồng tê-tái vị say xưa?
Those warm sorrowful drops of past intoxication?

25 tháng 1, 2019

Lời du tử (Words Of Wandering Son) - Nguyển Đình Phúc (1944)

Ad libitum - Dolce [Tùy ý - Ngọt ngào]

tặng em Bảo

Chiều nay biết về nơi đâu?
This evening don't know where to go?
Dừng chân ta ngắm cảnh bao la sầu.
Resting my feet I see a scene of great sadness
Ai đi trong lớp sương sơ
Who is going into the layers of fog
Người về đâu tá tới nơi quê nhà.
Where will he go, to the place of his home?

Dừng nơi đây, dừng nơi đây,
Stay right here, stay right here,
Ðường dài, chí lớn, ta dừng nơi đây.
The road's long, the will's large, I'm still right here.
Trông mây bay, trông mây bay 
Looking at the drifting clouds, the drifting clouds
Về nơi quê nhà, ta buồn chỉ có mình ta.
Returning to their homes, I'm sad, there is only me

Sáo vi vu u ủ ù
The whistling flute
Khúc nhạc ru
A lullaby
Ðàn ai xa vắng khóc than mùa thu, trông hoa lá rụng tơi bời
Whose faraway lute is sorrowing for autumn, looks at the scattered fallen leaves
Trong lòng người nghệ sĩ lệ rơi rơi.
Inside, the artist's tears fall.

Từ ra đi, bước lưu ly
Since leaving, the parting steps
Ðường chông gai đâu sờn chí nam nhi.
A road of thorns and spikes, don't discourage a man's will
Mà nay lòng nhớ quê hương
Whose heart now longs for home
Trong chiều sương sao để lệ sầu vương?
In the foggy evening, why leave sad spilt tears?

Không, không, ta quyết đi xa
No, no, I'm determined to go far
Có đâu ngồi nhớ tới nơi quê nhà.
There's no sitting and longing for home.

nguồn: Cô Lái Đò (Hà Nội: Nhà xuất bản Âm Nhạc và Đĩa Hát, 1988)


So với một bài ca bình thường thì "Lời du tử" cũng là lạ.  Cấu trúc bài ca này không có phiên khúc, không có điệp khúc.  Phải nói đây là cấu trúc lang thang.

Người "du tử" là một người thuở xưa.  Người đó rất nhạy cảm, hòa và phản ứng với thiên nhiên.  Người đó cũng một giữ sự độc lập của mình. 

Trong hồi ký, thì nhạc Nguyễn Đình Phúc nói là giai điệu của bài "như nhịp đời lang thang của nghệ sĩ."  Người nghệ sĩ giữ sự lý tưởng, nhưng người nghệ sĩ cũng nghèo.  Ai mà theo người nghệ sĩ ấy?  Nhưng người nghệ sĩ cứ đấu tranh cho nghệ thuật.  Nguyễn Đình Phúc mô tả người đó của "một bô-hê-miêng," (bohemian - tức là bô-hem), của "một "díp-si, có tính chất tự do phóng khoáng." Người kiểu ấy "không chịu theo khuôn phép xã hội, tự do phóng túng" [đánh nghĩa theo trang http://1tudien.com].  Người bô-hem vừa nghèo vừa "xướng ca vô loại" nhưng có sự hiểu biết hơn mỗi người trung bình khác.

Lúc tôi nói chuyện với Nguyễn Đình Phúc gần 25 năm trước đây thì ông kể rằng bài ca "Lời du tử" khó vượt qua chế độ kiểm duyệt lúc bấy giờ.  Người kiểm duyệt Nguyễn Văn Giệp là người nhạc đàn violin cổ điển tây phương muốn tự chối bài ca ngày vì không có cấu trúc rõ rệt.  Thực ra nhạc truyền thống Việt Nam không theo cấu trúc của nhạc tây phương.  "Lời du tử" có vẻ như một giai điệu ngâm thơ hơn một khúc ca phổ thông hay cổ điển tây phương.

Cuối bài ca thì người bô-hêm, ngừơi di-gan được chiến thắng: "Không, không ta quyết đi xa."  Bài ca này cũng được phổ biến một thời gian.  Sau đó tôi không biết bài ca "Lời du tử" có bị cấm bao giờ nữa, nhưng ngày 12 tháng 11 năm 1989 thì bài hát được cấp phép trở lại.


"Lời du tử" do một ca sĩ nghiệp dữ thể hiên.

21 tháng 1, 2019

"Đố chị biết mùa hay mốc nhất?" (1931)

-- Đố chị biết mùa nào hay mốc nhất?
-- Mùa nồm, ẩm thấp thì cái gì chả ...
-- Thế thì nhầm, mùa hanh! Cứ xem em từ này mỏi tay rồi, mà nó vẫn như lan-ben đấy chị!

nguồn: Hà Thành ngọ báo (31 tháng 12 1931).

11 tháng 1, 2019

Đôi mắt đò ngang (A Pair Of Eyes, The Spanning Ferry) - Nguyễn Trọng Tạo (1995)

Bồng bềnh, bồng bềnh. 
Rocking, rocking

Đò ngang đò ngang.
The ferry spans, spans across
Gọi đò gọi đò, đò sang đò sang đò sang sóng nước
Calling the ferry, the ferry crosses, it crosses the water's waves
Gặp đôi mắt biếc. Meeting a pair of bright eyes
Mà say mà say (ư ứ) tình.
That were drunk with love.
Mà yêu mà yêu (ư ứ) người.
That loved someone.
Qua sông Lam hỏi thăm đôi mắt ấy.
Crossing the Lam River I greet those eyes.
Hỡi người, người về đâu.  về đâu hỡi người?
Ahoy, where are they going, where are you going?
Về đâu trên bến dưới thuyền?
Where are you going, upon the dock, inside the boat?
Sa Nam chưa vãn chợ biết tìm là tìm người đâu?
Sa Nam the market's not yet done, how to find her, where to find her?
Chợ đông. 
A crowded market.
Chợ đông ai sợ đò đầy.
A crowded, who fears the ferry
Chìm trong đôi mắt ấy, đò đầy, đò đầy anh cứ sang.
Plunges into those eyes, the ferry here, I'll still cross.

Bồng bềnh, bồng bềnh.
Rocking, rocking.
Đò sang đò sang.
The ferry spans, spans across
Bạn tình bạn tình, cùng sang cùng sang cùng sang bến nước.
Lover friend, we cross together to the dock.
Mùa xuân đất nước.
Spring for the land.
Niềm vui niềm say (ư) rót đầy.
Happiness, intoxication fully poured forth.
Niềm yêu niềm thương (ư) tháng ngày.
A loving and cherishing of days and months.
Bên sông Lam trời xanh như đắm đuối.
At the Lam River the sky's blue like it's surrendered itself.
Hỡi người tình ơi. 
Oh my love.

"Đôi mắt đò ngang" là một bài ca theo cái mà tôi gọi là "địa phương ca" là những bài ca ca ngợi riêng các miền quê Việt Nam.  Thể loại này vốn có từ thời kháng chiến.  Cái bài hát ấy ca tụng sức chiến đấu, sức sản xuất của dân sống và gốc từ một vùng nào đó.  Mặc dù đã cũng khen các địa phương đó, nhưng các bài hát tuyên truyền ấy cũng phải kể đến những sinh hoạt truyền thông, những nét thiên nhiên của các vùng địa phương.

Hình như dân của các tỉnh, làng xứ Việt thích các bài ca được viết về mình, như vậy thì vẫn có nhiều bài ca mới hơn được viết để khen từng địa phương.  "Đôi mắt đò ngang" là một bài hay viết về tỉnh Nghệ An.

nguồn: Đắc Lam "Nghệ An: Vẫn còn những chuyến đò ngang 'thót tim'," Pháp luật (11 tháng 2 2010).

Việt Nam là một đất nước nhiều con sông.  Năm xưa con đò là một phương tiện chuyên chở rất cần thiết.  Trong thi ca tiền chiến có rất nhiều bài thơ được viết về sự "sang ngang" qua một con đò.  Hiện nay thì con đò dành cho người nông thôn nghèo nàn.

Trong bài ca và thi ca "sang ngang" có nghĩa là người tình đi qua sông để lấy chồng ở làng khác.  Trong ca khúc này thì chàng trai (người tình nam) sang sông để tìm người tình.  Người tình (nam) ấy đến kịp.  Như vậy thì "bên sông Lam trời xanh như đắm đuối."  Tình đã đẹp (dù không được dang dở).

Nguyễn Trọng Tạo đã kể rằng ca khúc "Đôi mắt đò ngang" được hát tại nhiều đám cưới ở Nghê An.  Hai đứa đẹp đôi.  Mới đây nhạc Nguyễn Trọng Tạo qua đời.  Gặp ông tôi thấy ông là một người của chế độ, nhưng tôi cũng thấy rằng ông không muốn bị một chế độ làm hạn chế.  Ông nói chuyện rất tự nhiên và cởi mở.

Phải nói đây là một bài ca được thành công vì dân gian hóa.

6 tháng 1, 2019

Cấm lưu hành, phổ biến các bản nhạc, dĩa hát xuất bản trước ngày 30-4-1975

SGP —

Bộ Thông tin Văn hóa vừa quyết định môt số biện pháp về việc cấm lưu hành, phổ biến các ấn phẩm về ca nhạc, các loại băng nhạc, dĩa hát đã xuất bản trước ngày 30-4-1975, Thông tri của Bộ Thông tin Văn hóa qui định:


… Ngoại trừ tập hát; “10 bài sử ca” xuất bản năm 1966 và hai tập “Hát cho đồng bào tôi nghe” và “Hát cùng đồng bào tôi” của phong trào sinh viên yêu nước đã xuất bản năm 1970, 1971, được tiếp tục lưu hành, phổ biến trong dân chúng, tất cả các tác phẩm ca nhạc tân, cổ khác, dưới hình thức bản nhạc, bài ca riêng lẻ, tập bài hát chung của nhiều tác giả, tuyển tập từng tác giả, băng ghi âm to, nhỏ, dĩa hát… được chế độ Mỹ-ngụy cấp giấp phép xuất bản và lưu hành trong dân chúng, với ý đồ gián tiếp hoặc trực tiếp phục vu cho chế độ bán nước và cướp nước của chúng, nay tuyệt đối cấm lưu hành, phổi biến trong dân chúng.

… Tất cả những ấn phẩm ca nhạc, các loại băng, dĩa hát (trừ ba tập bài hát được phép lưu hành nêu trên) muốn được phổ biến, lưu hành ngoài thị trường nói chung, đều phải được Bộ Thông tin Văn hóa cho phép. … Kể cả các tác phẩm cách mạng cũ, các tác phẩm mới sáng tác sau 30-4-1975, nếu muốn tái bản, xuất bản, muốn trình diễn, sử dụng nơi công cộng, cũng cần được Sở, Ty Thông tin văn hóa duyệt và cho phép

… Đối với các tác phẩm ca nhạc nước ngoài:

Trong khi chờ nghiên cứu đánh giá, phân loại các tác phẩm ca nhạc nước ngoài (có lời hay không lời), trước ắt để đáp yêu cầu ca nhạc trong quần chúng, Bộ Thông tin văn hóa qui định cho cơ sở, các tổ chức quần chúng chỉ được sử dụng ca nhạc theo các chương trình ca nhạc nước ngoài của băng tần FM, của các đài phát thanh Việt Nam, của các đài vô tuyến truyền hình Việt Nam, cũng như các bài bản thuộc chương trình giảng dạy của trường Âm nhạc thành phố Hồ Chí Minh, các tiết mục biểu diến của các đoàn Văn công Nhà nước.

Mọi tác phẩm ca nhạc khác của nước ngoài không thuộc các nguồn cho phép trên, tạm thời không được sử dụng, cờ sự nghiên cứu của Vụ Âm nhạc (Bộ Thông tin Văn hóa) và sẽ có thông báo bổ sung sau.

nguồn: Giải phóng #182 (21 tháng 2 1976), tr. 1, 4.


Mỹ-ngụy là hai chữ nguyền rửa cơ bản của chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam.  Nói thế là không cần nói gì nữa - Mỹ ngụy là bệnh hủi của thời đó.  Bản nhạc do "Mỹ-ngụy cấp giấp phép xuất bản và lưu hành" phải biến đi.  Việt Nam có Mỹ-ngụy từ bao giờ?  1954?  Chẳng hạn bản nhạc bài ca "Bạch Đằng giang" của Lưu Hữu Phước được nhà xuất bản Tinh Hoa tái bản năm 1955 bị cấm luôn?  May mà có điều kiện cầu xin các sở, ty cho phép lưu hành.

…những loại văn hóa phẩm còn lại có nội dung như sau đây có thể tạm được lưu hành:
….
Sách báo về lịch sử mỹ thuật, âm nhạc, tranh dân gian truyền thống, tranh cổ điển, nhạc cổ điển không lời ca (sẽ có hướng dẫn cụ thể sau).

Các loại sách báo, âm nhạc, tranh ảnh thuần túy về tôn giáo, không lợi dụng tôn giáo để xuyên tạc, chống lại cách mạng và ca ngợi đế quốc, tay sai.

“Bộ Văn Hóa thông cáo về bài trừ văn hóa phẩm phản động, đồi trụy,” Giải Phóng #212 (27 tháng 3 1976), tr. 4.