The existence of this tendency to aggression which we can detect in ourselves and rightly presume to be present in others is the factor that disturbs our relations with our neighbours and makes it necessary for culture to institute its high demands. Civilized society is perpetually menaced with disintegration through this primary hostility of men towards one another. Their interests in their common work would not hold them together; the passions of instinct are stronger than reasoned interests. Culture has to call up every possible reinforcement in order to erect barriers against the aggressive instincts of men and hold their manifestations in check by reaction-formations in men's minds... Civilization expects to prevent the worst atrocities of brutal violence by taking upon itself the right to employ violence against criminals, but the law is not able to lay hands on the more discreet and subtle forms in which human aggressions are expressed. The time comes when every one of us has to abandon the illusory anticipations with which in our youth we regarded our fellow-men, and when we realize how much hardship and suffering we have been caused in life through their ill-will.
Sự hiện hữu của khuynh hướng gây hấn mà chúng ta có thể phát hiện trong mình và cho đúng là có mặt trong người khác là cái yếu tố mà làm náo động các mối quan hệ với người đồng loại và làm cần thiết một nền văn hóa để tiến hành các nhu cầu cao. Xã hội văn minh luôn luôn bị dọa bởi sự giải thể qua sự thù địch căn bản của con người với nhau. Lợi ích của công việc chung không đủ để kìm được được cùng nhau; sự đam mê của bản năng mãnh liệt hơn lợi đã được cân nhắc kỹ. Văn hóa phải gọi lên tất cả mọi tăng cường để xây lên các hàng rào chống bản năng công kích của con người và để được kìm các biểu lộ nhờ các hình thành-phản ứng lại trong tâm trí con người... Một nền văn minh mong sẽ được ngăn cản các việc tàn ác nhất của bảo lực tàn bạo vì sẽ tự lấy quyền để áp dụng bảo lực với các phạm nhân, nhưng các luật pháp không được lấy quyền với các hiện tượng riêng biệt và tinh vi lúc nào sự gây hấn của con người được biểu lộ. Có một lúc mà mỗi người chúng ta phải rời bỏ các mong đợi ảo vọng mà chúng ta lúc trẻ cứ nhìn đồng bào mình, và khi nào chúng ta nhận ra bao nhiêu khó khăn và đau khổ mà chúng ta gây ra trong đời nhờ ác ý của họ.
The Communists believe they have found a way of delivering us from this evil. Man is wholeheartedly good and friendly to his neighbour, they say, but the system of private property has corrupted his nature. The possession of private property gives power to the individual and thence the temptation arises to ill-treat his neighbour; the man who is excluded from the possession of property is obliged to rebel in hostility against the oppressor. If private property were abolished, all valuables held in common and all allowed to share in the enjoyment of them, ill-will and enmity would disappear from among men. Since all needs would be satisfied, none would have any reason to regard another as an enemy; all would willingly undertake the work which is necessary. I have no concern with any economic criticisms of the communistic system; I cannot enquire into whether the abolition of private property is advantageous and expedient. But I am able to recognize that psychologically it is founded on an untenable illusion. By abolishing private property one deprives the human love of aggression of one of its instruments, a strong one undoubtedly, but assuredly not the strongest. ... This instinct did not arise as the result of property; it reigned almost supreme in primitive times when possessions were still extremely scanty...
Người Cộng sản tin rằng họ đã tìm lối để giải thoát mỗi chúng ta thoát khỏi cái ác. Theo họ, con người vốn là hoàn toàn tốt và thân mật, nhưng hệ thống quyền sở hữu cá nhân dành quyền cho cá nhân vậy sự cám dỗ hành hạ đồng loại nảy sinh ra; con người không được cho quyền sở hữu phải đối kháng chống kẻ đàn áp. Nếu tất cả quyền sở hữu được hủy bỏ, tất cả đồ quý giá được giữ chung và mỗi người đều được hưởng chúng, tính ác ý và căm thù sẽ biến hẳn trong đời người. Vì mỗi nhu cầu sẽ được thỏa mẫn, không ai sẽ có lý do để coi kẻ khác như là kẻ thù; tất cả mọi người sẽ vui lòng làm mỗi việc cần thiết. Tôi không có lợi gì với bất cứ lời phê bình mặt kinh tế của hệ thống cộng sản chủ nghĩa; tôi không thể hỏi nếu việc hủy bỏ quyền sở hữu cá nhân có phải thuận lợi hay thích hợp. Nhưng tôi không có khả năng xác nhận rằng về mặt tâm lý ý đó được xây trên một ảo tưởng không bảo vệ được. Khi hủy bỏ quyền sở hữu cá nhân, người ta tước đoạt tính ham mê gây hấn của con người một trong những công cụ chính, tất nhiên một công cụ mãnh liệt, nhưng nhất định chứ phải là mãnh liệt nhất. ... Bản năng này không nảy sinh ra nhờ quyền sở hữu; nó bao trùm gần như nó cao nhất thời đại nguyên thủy, thời mà các vật sở hữu còn rất thiếu...
Sigmund Freud, Civilization and Its Discontents, translated and edited by James Strachey (New York: W.W. Norton & Company, 1961), tr. 69-71.
Bản chất của loài người là "sự đam mê của bản năng mãnh liệt hơn lợi đã được cân nhắc kỹ." Và "Bản năng này không nảy sinh ra nhờ quyền sở hữu." Vậy con người và xã hội không thể hoàn toàn hoàn thiện mình. Lắm lần con người không theo lẽ phải và sống một cách trái với lợi ích của mình. "Lợi ích của công việc chung không đủ để kìm được được cùng nhau."
* Chúa Nhật 7C Thường Niên.
2 giờ trước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét