3 tháng 6, 2013

cách mạng - theo China in 10 Words (Trung Quốc viết thành 10 lời) của Yu Hua / Dư Hoa

Yu Hua / Dư Hoa (余华), China in Ten Words (十个词汇里的中国) theo lời dịch sang tiếng Anh của Allen H. Barr (Pantheon, 2011).

"After 1949, when the Communist Party came to power, it steadily maintained its commitment to carry out revolution to the fullest.  At that point, of course, revolution no longer meant armed struggle so much as a series of political movements, each hot on the heels of the one before, reaching ultimate extremes during the Great Leap Forward and the Cultural Revolution. ...but upon entering a market economy the Party did not stop the revolution - the revolution continued in a different form:  ...within China's success story one can see both revolutionary movements reminiscent of the Great Leap Forward and revolutionary violence that recalls the Cultural Revolution." (tr. 113-4)

Sau 1949, thời Đảng Cộng Sản mới nắm chính quyền, họ vững vàng giữ lời tự hứa để thực hiện cuộc cách mạng đến cùng.  Lúc bấy giờ một cuộc không còn có nghĩa là đấu tranh bằng vũ khí mà thành như một đợt phong trào chính trị, từng cái theo gót cái trước, đến đỉnh cực độ thời Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa... song lúc nhập vào kinh tế thị trường thì Đảng không ngừng làm cách mạng - cuộc cách mạnh tiếp tục bằng một hình thức khác: ... với câu chuyện Trung Quốc thành công ta có thể xem cả phong trào cách mạng mà gợi lại cuộc Đại Nhảy Vọt và bạo lực cách mạng làm ta nhớ lại cuộc Cách Mạng Văn Hóa.

"What is revolution? The answers I have learned take many forms.  Revolution fills life with unknowables and one's fate can take an entirely different course overnight; some people soar high in the blink of an eye, and other just as quickly stumble into the deepest pit.  In revolution the social ties that bind one person to another are formed and broken unpredictably, and today's brother-in-arms may become tomorrow's class enemy." (tr. 136-7)

Cách mạng là cái gì?  Các câu trả lời theo tôi học gồm nhiều hình thức.  Cuộc cách mạng làm cho đời bị đầy nhiều thứ không đoán trước và sự mệnh của mình có thể theo lối hoàn toàn khác trong chốc lát; có những người bay cao vụt trong chớp mắt, và những kẻ khác gấp ngã vào hồ sâu thẳm nhất.  Thời cách mạng các mối quan hệ mà ràng buộc người với người được hình thành rồi bị tan vỡ không thể dự báo được, còn các đồng bào mình có thể thành kẻ thù giai cấp.


Ông Dư Hoa cũng viết đến tình trạng gọi là 山寨 / shan zhai / sơn trại (copycat).  Người ta viết: "sơn trại không hẳn hàng nhái hoàn toàn mà chỉ là copy 99% + 1% sáng tạo, có đặc điểm giá thành thấp, mang tính bình dân, phù hợp với đại đa số người dân lao động nghèo khó" (nguồn: "Hiện tượng "sơn trại" ở Trung Quốc," Tuổi Trẻ 2 tháng 9 2013)

"It seems to me that the emergence--and the unstoppable momentum--of the copycat phenomenon is an inevitable consequence of this lopsided development.  The ubiquity and sharpness of social contradictions have provoked a confusion in people's value systems and worldview, thus giving birth to the copycat effect, when all kinds of social emotions accumulate over time and find only limited channels of release, transmuted constantly into seemingly farcical acts of rebellion that have certain anti-authoritarian, anti-mainstream, and anti-monopoly elements. (tr. 189)

Theo tôi nghĩ thì dường như sự hiện ra--và sự tăng cường lên không thể ngăn ngừa được--của hiện tượng sơn trại là kết quả không thể nào tránh của việc phát triển chênh lệch này.  Sự có mặt thường xuyên và nét sắc rõ của các mẫu thuận xã hội đã kích thích những cảm tưởng lộn xộn trong tiêu chuẩn đánh giá và thế giới quan của con người, vậy gây nảy sinh cái tác dụng sơn trại lúc mà các loài cảm giác xã hội chung tích lũy qua thời gian mà chỉ được thấy những lối giải thoát có hạn chế bị biến đổi thường xuyên thành những hành động nổi loạn lố bịch mà có các yếu tố phản quyền lực, phản quy ước đại đông, và phản độc quyền gì đó.            

Không có nhận xét nào: