nguồn: Thời mới 16 tháng 11 1955
Nghe "ra-đi-ô" thì bà con ta ở Hà-Nội ai cũng đều thích. Bằng chứng là những giờ phát thanh của Đài Tiếng nói Việt-Nam, bất kỳ đi qua phố nào cũng đều nghe thấy tiếng nói của chị Xưởng ngôn ngân nga và âm vang vảng đuổi theo. Lại ở các khu lao động bây giờ đã dần dần đổi mới, tiếng nói quen thuộc ở máy phóng thanh đã là người bạn vô hình thân thiết của mọi người. Ấy là chưa muốn nhắc tới những ngày chủ nhật, xung quanh Hồ Hoàn Kiếm, người cứ đông nghịt như chẩy hội xúm xít dưới các cột đèn có mắc máy phóng thanh nghe và theo rõi tin tức. Người dân thủ đô ưa thích nghe "ra-đi-ô" như bữa cơm hàng ngày là do trình độ nhận thức dần dần được nâng cao, hiểu tầm quan trọng của tin tức liên hệ đến quyền lợi bản thân mình thế nào.
Lại còn phần ca nhạc thì vô khối món ăn lành mạnh: nào biểu diễn ca nhạc của các đoan nghệ thuật Triều Tiên, Trung quốc, Liên-xô, An-ba-ni, Văn công Việt Nam v.v… Ít người còn tư tưởng bàng quan như cái hồi thủ đô còn bị chiếm đóng, cả ngày khổ cái lỗ nhĩ vì giọng bán nước và các bài hát lai căng, mất gốc.
Nhưng còn một điểm mà người Hà-nội vẫn còn thấy hơi bực mình. Nó thế này: Bạn đói bụng vào một hiệu phở hay khát nước vào một tiệm giải khát thì dễ thấy ngay cái khó chịu đó. Là còn mấy ông chủ hiệu nào đó còn mắc cái bệnh vô ý thức nặng cứ vặn cho thật to cái đài "Cuốc ra cuốc vào" nghe thuần là giọng mất nước làm cho ăn mất ngon miệng uống cũng khó trôi cổ. Có bạn đã thẳng thắn phê bình ông chủ hiệu là ở chỗ công cộng không nên làm như vậy, thì ông ta cười khì: Chính phủ có cấm đâu.. Với lại: Chỉ nghe hát cải lương thôi mà…
Làm một người dân nước độc lập sướng là thế đó. Tự do nghe, tự do nói. Chả bủ với đồng bào ta trong Nam mới nghe trộm đài Hà nội đã bị bọn Diệm xông vào nhà đập phá, đánh nhừ tử.
Nhưng cũng xin nhắn là chúng ta được sống đời tự do của người dân một nước độc lập thì cứ là đề nghị bà con nào còn vô ý thức cái kiểu như trên cũng nên cất cái tự do ấy vào tủ hòm khóa chuồng cho nhân dân được nhờ.
Tò Mò
Listening to the radio is something that all the Hanoi family enjoys. The proof is that during the broadcast hours of the Voice of Vietnam, passing any street you can hear the voice of the woman Announcer resound and the echo follow you. Especially in the working districts that are gradually renovating, the familiar voices on the loudspeakers have become everybody's invisible familiar friend. And that's not to speak of Sundays around Restored Sword Lake, people crowd around like they're at a festival gathering under streetlights that have loudspeakers attached and follow the news. The enjoyment of the people of the capitol from listening to the radio is due to their rising level of awareness, their understanding of the importance of the news and its relationship to their personal interest.
As for the music portion there's a cornucopia of wholesome fare: there are performances of Korean, Chinese, Soviet and Albanian artistic troupes, Vietnamese ensembles. Few people can imagine with indifference the days when the capitol was occupied, all day our ears suffered because of voices selling out the country and mongrel, rootless songs.
But there's one thing that Hanoians still find annoying. It's like this: A hungry friend enters a phở shop, or a thirsty one enters a refreshment stand can easily find this unbearable. It's that there are still some proprietors who are still afflicted by a lack of awareness who still tune loudly into the "Hoe In Hoe Down" radio, listening with familiarity to voices losing the country so that eating there looses its savor and the drink is hard to swallow. My friend directly criticized this proprietor saying he shouldn't do this in public, but he laughed it off: The government hasn't banned it... He continued: I'm just listening to some cải lương...
Listening to the radio is something that all the Hanoi family enjoys. The proof is that during the broadcast hours of the Voice of Vietnam, passing any street you can hear the voice of the woman Announcer resound and the echo follow you. Especially in the working districts that are gradually renovating, the familiar voices on the loudspeakers have become everybody's invisible familiar friend. And that's not to speak of Sundays around Restored Sword Lake, people crowd around like they're at a festival gathering under streetlights that have loudspeakers attached and follow the news. The enjoyment of the people of the capitol from listening to the radio is due to their rising level of awareness, their understanding of the importance of the news and its relationship to their personal interest.
As for the music portion there's a cornucopia of wholesome fare: there are performances of Korean, Chinese, Soviet and Albanian artistic troupes, Vietnamese ensembles. Few people can imagine with indifference the days when the capitol was occupied, all day our ears suffered because of voices selling out the country and mongrel, rootless songs.
But there's one thing that Hanoians still find annoying. It's like this: A hungry friend enters a phở shop, or a thirsty one enters a refreshment stand can easily find this unbearable. It's that there are still some proprietors who are still afflicted by a lack of awareness who still tune loudly into the "Hoe In Hoe Down" radio, listening with familiarity to voices losing the country so that eating there looses its savor and the drink is hard to swallow. My friend directly criticized this proprietor saying he shouldn't do this in public, but he laughed it off: The government hasn't banned it... He continued: I'm just listening to some cải lương...
Being a citizen of an independent country is such a pleasure. You're free to listen, free to speak. Without any consideration for our comrades in the South who listen to Hanoi radio and were their homes destroyed, were struck unconscious.
But let me remind everyone that we are able to live free lives of people in a free land, I still suggest that those of you who still are not conscious about the matters above should put that kind of freedom away lock it away as a favor to the people.
Tò Mò là ai? Theo bài này thì Tò Mò là dân Hà Nội ở lại thủ đô thời kháng chiến chống Pháp. Hình như Tò Mò vô tư sống ở Hà Nội những năm ấy, nhưng luôn luôn nuôi hy vọng là Pháp sẽ được đuổi ra. Song ông từng bị đau khổ vì trong những năm ấy ông bắt phải nghe "các bài hát lai căng, mất gốc." Các bài ấy là những bài ca nào? Lai căng, mất gốc không có ý nghĩa là nhạc ngoại quốc thuần túy. Vậy các tác phẩm "lai căng, mất gốc" là bài hát Việt.
bia sau của "Chàng đi theo nước," Nhà xuất bản An Phú, 1954.
Ở trên là danh sách 100 bài ca chắc bị coi như "bài hát lai căng, mất gốc" xuất bản năm 1954 như phổ biến ở các thành phố thuở ấy. Hiện nay các ca khúc như ở trên được gọi bằng nhạc tiền chiến. Ông ấy muốn nghe nhạc kiểu gì? Hình như nghe nhạc Triều Tiên, Trung Quốc, Liên Xô và An-ba-ni cũng được, và tất nhiên cũng phải có nhạc của các đoàn văn công Việt Nam.
Pháp đi thì người Hà Nội được có một "người bạn vô hình thân thiết" mới. Bóng ma ấy là "chị Xướng ngôn" của Đài Tiếng Nói Việt Nam. Hà Nội có một hệ thống loa khắp thành phố từ bao giờ? Chính quyền Pháp có áp dụng phương tiện ấy? Tôi nghĩ chắc chính quyền Việt Nam xây nên cái lưới dây điện khắp thành phố từ khi mới về thủ đô mùa thu 1954 (chỉ trước bài viết này hơn một năm). Frank Dikötter mô tả cách áp dụng loa ở Trung Quốc những năm đầu 1950 - "They seemed to be everywhere, placed at street corners and railway stations, in dormitories, canteens and all major institutions. They often blasted the same tune, as people assembled in the morning for their fifteen minutes of calisthenics." [Chúng [các loa] như có ở khắp mỗi chỗ, đặt ở các góc phố và nhà ga, ở các nhà ở tập thể, các quầy ăn uống, và ở các cơ quan lớn. Chúng hay phát to chung một giai điệu, lúc mà dân tập trung tập thể dục buổi sáng mười lăm phút - The Tragedy of Liberation: A History of the Chinese Revolution 1945-1957 (Bloomsbury Press, 2013, tr. 193)]
Ông Tò Mò cũng chê những nghe đài "Cuốc ra cuốc vào" [tức Đài Quốc Gia]. Điều này cũng chứng minh rằng các đài phát thanh của miền Nam đã có một số thính giả không ít ở Hà Nội. Các loa là của nhà nước, các máy nghe đài là của dân. Tình hình cuối năm 1955 còn thoải mái một ít nếu có đám người nghe đài miền Nam ở chỗ công cộng. Như bài của Tò Mò nhận xét, chắc dân miền Nam cũng không được nghe đài miền Bắc ở chỗ công cộng - Việt Nam sắp vào nội chiến.
Tôi nghĩ nội dung của đài miền Nam cũng đáng chú ý - họ "chỉ nghe hát cải lương thôi." Vậy có vẻ như ông Tò Mò không chịu nghe các nghệ sĩ như Út Trà Ôn, Tư Sạng, Năm Cần Thơ, v.v. Như David G. Marr viết trong quyển mới [Vietnam: State, War, and Revolution, (1945-1946) (University of California Press, 2013), tr. 412] một phương pháp tuyên truyền là gửi thư cho các tờ báo. Bộ Tuyên Truyền có truyền thống gửi lá thư cho các tờ báo theo các bút danh để chủ trương chính sách nhà nước. Lắm lần các lá thư mà báo đăng có tên đầy đủ và địa chỉ của người viết. Vậy, tôi hỏi một lần nữa ông Tò Mò là ai vậy?
Ông bán phở, bán nước (theo nghĩa đen) có khái niệm đúng - "Chính phủ có cấm đâu." Tôi không biết Việt Nam có pháp luật "cấm nghe đài địch" từ bao giờ. Năm 1955 nhất định chưa có. Như vậy thì cách giải quyết vấn đề dân thích nghe cải lương và nhạc tiền chiến của miền nam là áp dụng dư luận. Nếu dư luận chưa có thì hãy gây nên dư luận. Thế là quyền lực nhẹ. Quyền lực nhẹ tốt hơn quyền lực mạnh chứ?
But let me remind everyone that we are able to live free lives of people in a free land, I still suggest that those of you who still are not conscious about the matters above should put that kind of freedom away lock it away as a favor to the people.
Tò Mò là ai? Theo bài này thì Tò Mò là dân Hà Nội ở lại thủ đô thời kháng chiến chống Pháp. Hình như Tò Mò vô tư sống ở Hà Nội những năm ấy, nhưng luôn luôn nuôi hy vọng là Pháp sẽ được đuổi ra. Song ông từng bị đau khổ vì trong những năm ấy ông bắt phải nghe "các bài hát lai căng, mất gốc." Các bài ấy là những bài ca nào? Lai căng, mất gốc không có ý nghĩa là nhạc ngoại quốc thuần túy. Vậy các tác phẩm "lai căng, mất gốc" là bài hát Việt.
bia sau của "Chàng đi theo nước," Nhà xuất bản An Phú, 1954.
Ở trên là danh sách 100 bài ca chắc bị coi như "bài hát lai căng, mất gốc" xuất bản năm 1954 như phổ biến ở các thành phố thuở ấy. Hiện nay các ca khúc như ở trên được gọi bằng nhạc tiền chiến. Ông ấy muốn nghe nhạc kiểu gì? Hình như nghe nhạc Triều Tiên, Trung Quốc, Liên Xô và An-ba-ni cũng được, và tất nhiên cũng phải có nhạc của các đoàn văn công Việt Nam.
Pháp đi thì người Hà Nội được có một "người bạn vô hình thân thiết" mới. Bóng ma ấy là "chị Xướng ngôn" của Đài Tiếng Nói Việt Nam. Hà Nội có một hệ thống loa khắp thành phố từ bao giờ? Chính quyền Pháp có áp dụng phương tiện ấy? Tôi nghĩ chắc chính quyền Việt Nam xây nên cái lưới dây điện khắp thành phố từ khi mới về thủ đô mùa thu 1954 (chỉ trước bài viết này hơn một năm). Frank Dikötter mô tả cách áp dụng loa ở Trung Quốc những năm đầu 1950 - "They seemed to be everywhere, placed at street corners and railway stations, in dormitories, canteens and all major institutions. They often blasted the same tune, as people assembled in the morning for their fifteen minutes of calisthenics." [Chúng [các loa] như có ở khắp mỗi chỗ, đặt ở các góc phố và nhà ga, ở các nhà ở tập thể, các quầy ăn uống, và ở các cơ quan lớn. Chúng hay phát to chung một giai điệu, lúc mà dân tập trung tập thể dục buổi sáng mười lăm phút - The Tragedy of Liberation: A History of the Chinese Revolution 1945-1957 (Bloomsbury Press, 2013, tr. 193)]
Ông Tò Mò cũng chê những nghe đài "Cuốc ra cuốc vào" [tức Đài Quốc Gia]. Điều này cũng chứng minh rằng các đài phát thanh của miền Nam đã có một số thính giả không ít ở Hà Nội. Các loa là của nhà nước, các máy nghe đài là của dân. Tình hình cuối năm 1955 còn thoải mái một ít nếu có đám người nghe đài miền Nam ở chỗ công cộng. Như bài của Tò Mò nhận xét, chắc dân miền Nam cũng không được nghe đài miền Bắc ở chỗ công cộng - Việt Nam sắp vào nội chiến.
Tôi nghĩ nội dung của đài miền Nam cũng đáng chú ý - họ "chỉ nghe hát cải lương thôi." Vậy có vẻ như ông Tò Mò không chịu nghe các nghệ sĩ như Út Trà Ôn, Tư Sạng, Năm Cần Thơ, v.v. Như David G. Marr viết trong quyển mới [Vietnam: State, War, and Revolution, (1945-1946) (University of California Press, 2013), tr. 412] một phương pháp tuyên truyền là gửi thư cho các tờ báo. Bộ Tuyên Truyền có truyền thống gửi lá thư cho các tờ báo theo các bút danh để chủ trương chính sách nhà nước. Lắm lần các lá thư mà báo đăng có tên đầy đủ và địa chỉ của người viết. Vậy, tôi hỏi một lần nữa ông Tò Mò là ai vậy?
Ông bán phở, bán nước (theo nghĩa đen) có khái niệm đúng - "Chính phủ có cấm đâu." Tôi không biết Việt Nam có pháp luật "cấm nghe đài địch" từ bao giờ. Năm 1955 nhất định chưa có. Như vậy thì cách giải quyết vấn đề dân thích nghe cải lương và nhạc tiền chiến của miền nam là áp dụng dư luận. Nếu dư luận chưa có thì hãy gây nên dư luận. Thế là quyền lực nhẹ. Quyền lực nhẹ tốt hơn quyền lực mạnh chứ?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét