Tôi không hiểu văn hóa Việt Nam trong tâm hồn con người Việt Nam ở đâu, khi mà suốt ngày con trẻ ngồi mạng, xem hoạt hình trên tivi, phim ảnh, nghe nhạc ngoại. Nếu lớp thanh thiếu niên hiện nay không được bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn bằng văn hóa VN thì chúng ta sẽ phải mất hàng trăm năm, thậm chí mất nhiều thế hệ tiếp sau đó. Chúng ta cần phải có một chiến lược quốc gia, Nhà nước cần có định hướng, các cơ quan quản lý nhà nước, những người có trách nhiệm phải chung tay hành động để tạo thành sức mạnh toàn dân, để khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc. Người Việt Nam phải sống bằng văn hóa dân tộc. Tôi coi đây là cuộc chiến đấu vì âm nhạc, vì văn hóa Việt.
http://danviet.vn/van-hoa/tang-suc-de-khang-cho-van-hoa-viet/20140515103456892p1c30.htm
Composer An Thuyên: The "Struggle" for Vietnamese Culture
I don't understand where the culture located in the soul of the Vietnamese has gone when all day children sit at the internet, watch animation on TV, films, and listen to foreign music. If today's generation of youth aren't bolstered and uplifted in their souls by Vietnamese culture then we will lose hundreds of years, even lose many generations afterwards. We must have a national strategy, the Government must have an orientation, each managing organization in the government, those responsible must act cooperatively to create a strength for all our people, to begin to awaken a pride in national culture. The Vietnamese people must live by national culture. I see this as a fight for the music, for the culture of Vietnam.
Tôi không hiểu tại sao mỗi câu hỏi xã hội phải trả lại với hai chữ "chiến đấu." Và nếu có "chiến tranh" kiểu này, ai là lính? Các "cơ quan quản lý nhà nước," và "những người có trách nhiệm." Nghĩa là dân Việt không có trình độ, không có khả năng để "chiến đấu." Hay dân Việt mệt, không còn ý chí chiến đấu?
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhạc Việt truyền thống bị vũ khí hóa. Các loại nhạc dân gian (trừ nhạc phong kiến như hát ả đào, chầu văn) được những lời mới có tính chất xã hội nghĩa, hữu chiến. Các loại lời ca lãng mạn truyền thống bị loại trừ.
Cái gọi là văn hóa truyền thống Việt Nam theo nền nếp xã hội nông thôn, hay nền nếp quan lại. Văn hóa, đời sống nông thôn bị coi như là hủ tục; văn hóa, đời sống quan lại bị coi là phong kiên, Trong thế kỷ 20 đã có các phong trào cải lương sân khấu, cải lương ca nhạc, song các tác phẩm cải lương bị coi như lai căng.
Từ khi mà có chính phủ Việt Nam thì văn hóa bị quản lý. Người làm văn hóa phải nhập hội của chính phủ. Những người không nhập hội thì không được coi như là nhà văn hóa. Văn hóa thuộc về tất cả mỗi người.
Văn hóa là nếp sống. Văn hóa là phản xạ - một sinh hoạt tự động, quen thuộc và theo bản năng. Làm sao mà quản lý được? Làm sao mà phải chiến đấu cho văn hóa?
Composer An Thuyên: The "Struggle" for Vietnamese Culture
I don't understand where the culture located in the soul of the Vietnamese has gone when all day children sit at the internet, watch animation on TV, films, and listen to foreign music. If today's generation of youth aren't bolstered and uplifted in their souls by Vietnamese culture then we will lose hundreds of years, even lose many generations afterwards. We must have a national strategy, the Government must have an orientation, each managing organization in the government, those responsible must act cooperatively to create a strength for all our people, to begin to awaken a pride in national culture. The Vietnamese people must live by national culture. I see this as a fight for the music, for the culture of Vietnam.
Tôi không hiểu tại sao mỗi câu hỏi xã hội phải trả lại với hai chữ "chiến đấu." Và nếu có "chiến tranh" kiểu này, ai là lính? Các "cơ quan quản lý nhà nước," và "những người có trách nhiệm." Nghĩa là dân Việt không có trình độ, không có khả năng để "chiến đấu." Hay dân Việt mệt, không còn ý chí chiến đấu?
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhạc Việt truyền thống bị vũ khí hóa. Các loại nhạc dân gian (trừ nhạc phong kiến như hát ả đào, chầu văn) được những lời mới có tính chất xã hội nghĩa, hữu chiến. Các loại lời ca lãng mạn truyền thống bị loại trừ.
Cái gọi là văn hóa truyền thống Việt Nam theo nền nếp xã hội nông thôn, hay nền nếp quan lại. Văn hóa, đời sống nông thôn bị coi như là hủ tục; văn hóa, đời sống quan lại bị coi là phong kiên, Trong thế kỷ 20 đã có các phong trào cải lương sân khấu, cải lương ca nhạc, song các tác phẩm cải lương bị coi như lai căng.
Từ khi mà có chính phủ Việt Nam thì văn hóa bị quản lý. Người làm văn hóa phải nhập hội của chính phủ. Những người không nhập hội thì không được coi như là nhà văn hóa. Văn hóa thuộc về tất cả mỗi người.
Văn hóa là nếp sống. Văn hóa là phản xạ - một sinh hoạt tự động, quen thuộc và theo bản năng. Làm sao mà quản lý được? Làm sao mà phải chiến đấu cho văn hóa?
2 nhận xét:
Chào Bạn !
Bạn là người nước ngoài mà cách nhìn nhận về văn hóa Việt có điểm chung với tôi. Nhưng tôi mà nói ra thì các cấp lãnh đạo nhà nước này sẽ gán cho tôi hai chữ Phản động, chống lại lợi ích của dân tộc …vân vân và vân vân,
O cái đất nước VN này đâu đâu cũng là mặt trân , đâu đâu cũng là cuộc chiến…Bạn ơi !
Tôi luôn là đọc giả gắn bó của Bạn gần mười năm nay, nhưng đây là lần đầu tiên tôi chia sẻ cùng bạn đó.
Giaham
Chào bạn Giaham,
Tôi nghĩ gọi bằng chữ phản động thì nặng. Áp dụng chữ phản động cũng là một cách chiến đấu. Tôi thì ưa bình an và hòa hợp. Mục đích của tôi khi để ý đến những lời viết ở trên là cho ngẫm nghĩ về các ý kiến ấy. Với nhiều người cách suy nghĩ và viết về các mặt trận đã thành phản xạ. Nếu xây một ý thức cao và rộng hơn thì tôi hy vọng cái thói "chiếu đấu" sẽ được giảm bớt đi. Cám ơn bạn là độc giả lâu năm của tôi.
Đăng nhận xét