Lần đầu ta ghé môi hôn
The first time we pressed lips to kiss Những con ve nhỏ hết hồn kêu vang
Little cicadas were crying out their hearts Vườn xanh, cỏ biếc, trưa vàng
Garden green, emerald grass, golden noon Nghìn cây phượng vĩ huy hoàng trổ bông
A thousand poinciana bloomed in glory Trên môi ta, vạn đóa hồng
Upon our lips, ten thousand roses in blossom Hôn em trời đất một lòng chứa chan
In your kiss, heaven and earth were one heart overflowing Tiếng cười đâu đó ròn tan
Laughter pealing forth from somewhere subsided Nụ hôn ngày đó miên man một đời
That day's kiss was endless, a lifetime Hôm nay chợt nhớ thương người
Today I suddenly longed for her Tiếng ve mùa cũ rụng rời vai anh
The sound of cicadas of a long ago season overwhelms my shoulders Trưa vàng, cỏ biếc, vườn xanh
Golden noon, emerald grass, garden green Môi ai chín đỏ đầu cành phượng xưa.
Somebody's ripe red lips at the tips poinciana branches of old.
Nụ hồn đầu không phải như mỗi nụ hồn sau. Và người đầu được hôn cũng không là người mình được hôn trong những ngày nhất hiện nay.
Nụ hồn đầu tiên có ý nghĩa vì người được hôn, hay vì lúc đó mình rất khao khát muốn được hôn một người đó? Hay cả hai? Nghĩa là người hôn mình lần đầu phải "hiến" môi cho một người được cảm giác đó. Bởi vì lý do ấy "nụ hôn ngày đó" thành "miên man một đời" trong người được hôn. Có lấy người ấy không xuất hiện nữa trong mình, nhưng khoảnh khắc được in trong trí nhớ mình.
Hai người hôn nhau ở cộng viên, một nơi công cộng nhưng cũng được kín một chút. Ở chỗ đó có tiếng ve, cỏ xanh biếc, ánh sáng mặt trời (của buổi trưa, giờ nghỉ) và hoa phượng vĩ. Nụ hôn đầu này tuyệt vời hơn một nụ hồn ở trong bóng tối của rạp hát chằng hạn.
Kỳ hội đồng lần thứ nhất các ngài đã có lòng tốt bầu tôi ra làm Trị sự (Thủ quỹ) từ khi ấy đên nay tôi đã dữ hết bổn phận làm việc đều được chu toàn cả, nay vì một nhẽ riêng, bao nhiêu cổ phần của tôi đã bán lại cho hội.
Còn như quỹ và vé và sổ sách giấy mà của hội, tôi đã giao cho ông Nguyễn Văn Lăng là quản lý hội nhận đủ cả rồi.
Kể từ ngày 15 Décembre 1926 giở đi tôi không can thiệp gì về hội ấy nữa.
Nhạc sĩ An Thuyên: Cuộc “chiến đấu” vì văn hóa Việt
Tôi không hiểu văn hóa Việt Nam trong tâm hồn con người Việt Nam ở đâu, khi mà suốt ngày con trẻ ngồi mạng, xem hoạt hình trên tivi, phim ảnh, nghe nhạc ngoại. Nếu lớp thanh thiếu niên hiện nay không được bồi đắp, nuôi dưỡng tâm hồn bằng văn hóa VN thì chúng ta sẽ phải mất hàng trăm năm, thậm chí mất nhiều thế hệ tiếp sau đó. Chúng ta cần phải có một chiến lược quốc gia, Nhà nước cần có định hướng, các cơ quan quản lý nhà nước, những người có trách nhiệm phải chung tay hành động để tạo thành sức mạnh toàn dân, để khơi dậy niềm tự hào văn hóa dân tộc. Người Việt Nam phải sống bằng văn hóa dân tộc. Tôi coi đây là cuộc chiến đấu vì âm nhạc, vì văn hóa Việt.
Composer An Thuyên: The "Struggle" for Vietnamese Culture I don't understand where the culture located in the soul of the Vietnamese has gone when all day children sit at the internet, watch animation on TV, films, and listen to foreign music. If today's generation of youth aren't bolstered and uplifted in their souls by Vietnamese culture then we will lose hundreds of years, even lose many generations afterwards. We must have a national strategy, the Government must have an orientation, each managing organization in the government, those responsible must act cooperatively to create a strength for all our people, to begin to awaken a pride in national culture. The Vietnamese people must live by national culture. I see this as a fight for the music, for the culture of Vietnam.
Tôi không hiểu tại sao mỗi câu hỏi xã hội phải trả lại với hai chữ "chiến đấu." Và nếu có "chiến tranh" kiểu này, ai là lính? Các "cơ quan quản lý nhà nước," và "những người có trách nhiệm." Nghĩa là dân Việt không có trình độ, không có khả năng để "chiến đấu." Hay dân Việt mệt, không còn ý chí chiến đấu?
Trong các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ nhạc Việt truyền thống bị vũ khí hóa. Các loại nhạc dân gian (trừ nhạc phong kiến như hát ả đào, chầu văn) được những lời mới có tính chất xã hội nghĩa, hữu chiến. Các loại lời ca lãng mạn truyền thống bị loại trừ.
Cái gọi là văn hóa truyền thống Việt Nam theo nền nếp xã hội nông thôn, hay nền nếp quan lại. Văn hóa, đời sống nông thôn bị coi như là hủ tục; văn hóa, đời sống quan lại bị coi là phong kiên, Trong thế kỷ 20 đã có các phong trào cải lương sân khấu, cải lương ca nhạc, song các tác phẩm cải lương bị coi như lai căng.
Từ khi mà có chính phủ Việt Nam thì văn hóa bị quản lý. Người làm văn hóa phải nhập hội của chính phủ. Những người không nhập hội thì không được coi như là nhà văn hóa. Văn hóa thuộc về tất cả mỗi người.
Văn hóa là nếp sống. Văn hóa là phản xạ - một sinh hoạt tự động, quen thuộc và theo bản năng. Làm sao mà quản lý được? Làm sao mà phải chiến đấu cho văn hóa?
Vợ con không ở gần
Wife and children not at hand Bạn bè xa tất cả
Friends far away, everyone Cùng đôi bạn tù nhân
Together with a couple chums, prisoners Uống trà ăn “bánh đá”
Drinking tea, eating "stone cake" Trời có mấy độ xuân
Does heaven have many more springs? Đất bao nhiêu miền lạ
The earth with so many places unknown Chưa ngấy tiệc trần gian
Not yet fed up with life's parties Hồn run xanh búp lá.
My soul quivers as green buds sprout.
Trời có mấy độ xuân? Ðất bao nhiêu miền lạ? Chưa ngấy tiệc trần gian. Hồn run xanh búp lá.” Tôi
bị hớp hồn về ý và từ thơ xao xuyến “Hồn run xanh búp lá”. Một câu thơ
xuân khác kỳ lạ không kém. Ðơn giản mà âm vang đến sững sờ. (trích Ninh Hạ Nguyễn Ðức Tâm, "Thanh Tâm Tuyền - những điều nhớ," talawas 15 tháng 5 2006)
Tù nhân sống cực khổ như vào bị đày vào tâm trạng người nguyên thủy, song dù thế nữa họ cứ mong đợi mùa xuân đến. Xuân không chỉ là "mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ" mà là dịp để sum họp, để gần gia đình, bạn bè, người thân. Gia đình, bạn bè, người thân thì lại "không ở gần," "xa tất cả." Thì mình chia vui (và sẻ buồn) với những người tù lâm vào cảnh chung với mình.
Còn nữa xuân là dịp để cảm thấy như mình được trẻ lại, được khôi phục. Có lẽ trời chỉ cho "mấy độ xuân," tác giả vẫn giữ chí khí mình. Ông còn muốn nếm các "miền lạ," các "tiệc trần gian." Mùa xuân đến là khôi phục nhựa sống của tác giả - "Hồn run xanh búp lá."
Một ông “chùm” bọn hát định diễn lại vở tuồng của mình, nhưng vở đó đã cũ rích, e diễn mãi ít người đi xem, bèn nhớ một nhà nho đổi cho cái đầu đề và làm hộ tờ cáo bạch rõ đáo đề là kỳ khôi để đán lứa thiên hạ. Nhà nho nhận nhời, thảo cho một tờ cáo b ̣ahc như sau này:
Buổi hát đặc biệt ! ! đặc biệt ! !
Thu góc tiền
Một bọn con nhà quí phái có tiếng ở Hà thành diễn kịch:
Công Tử Cổ Cồn
là một vở tuồng có giá trị đủ cả hỉ, nộ, ai, lạc, ái, ố, dục; lại cái nhiều điệu hát rất ly kỳ như là : thong manh tao lâu [Khổng Minh tọa lầu] (1) văn cổ bù loong [Vọng cổ hoài lang] (2), vân vân ……
Quí khách lấy vé sớm kẻ phải đứng, trẻ con xem không lấy tiền.
Thu được bao nhiêu tiền sẽ giúp cả cho những kẻ khốn nạn, ăn mày, ăn xin, đui mùi, què guặt.
Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân
All my life eating the people's rice Lần thứ nhất nhà văn đi học cấy
For the first time an author is studying how to plant it Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy
Suddenly he regrets the thousands of lines of poetry like flowing water Chửa "vì người" bằng một bữa cơm ăn
Empregnated "by someone" through a single meal
Không biết đây có phải một cách khác viết "Nhất sĩ, nhì nông / Hết gạo chạy rông... nhất nông, nhì sĩ." Cơ sở hạ tầng là hạt gạo của người nông dân sản xuất. Còn người nông dân là nòng cốt của cuộc kháng chiến, thì thi sĩ phải ca ngợi người nông dân. Đến thế kỷ 21 có ai ca ngợi người nông dân nữa?
Vậy "đi thực tế" có nghĩa là trải qua mấy phút giây các sinh hoạt cực khổ của người nông dân.
Thằng bạn tôi, thằng bạn bụi bậm, thằng bạn giang hồ của tôi về nhà.
My friend, dusty old friend, my wandering friend has gone home Tôi không biết nhà nó ở đâu, nghe nói có một ngọn đèo, có cây, có cỏ, có khói tỏa lên từ những mái nhà dưới thung.
I don't know where his house is, I heard it has a hilltop, has trees, grass, has smoke spreading from houses down below in the valley Đứa tinh quái, nhiều ý tưởng mới lạ, nhưng nói về quê mình thì cũng chỉ ba từ “đẹp mà buồn”.
He's a clever one with many strange ideas, but when he speaks of his home town he's got just three words "pretty yet sad." Giống cái cách người đời khi kể về quê của họ.
The way people have always talked of their home towns. Ở
quê nó có một bầy em nhỏ. Đứa ngoan đứa không ngoan. Về quê là nghe mẹ
trách ba ba trách mẹ, em này méc em kia. Ngơ ngác xử phân mà đằng nào
đúng cũng xốn xang.
In his town there's a pack of kids. Some good, some not. Going home you hear mothers blame fathers, fathers blame mothers, this kid tattling on another. Too bewildered to settle things but both sides are all worked up. Về quê thấy có bầy dê mới, góc cột thêm một ổ mối, cây ổi vườn sau bị gãy mất nhánh rồi. Không có vẻ gì chờ đợi người lang bạt.
Going home there's a new herd of goats, at the base of the pole, there's a termite nest, the guava tree in the backyard has broken branches. Nothing appears to await the wanderer. Chái sau nhà đã lợp thêm mà không đợi.
The outbuilding with more roofing didn't wait. Cỏ trên đồi không đợi, mịt mùng xanh.
The grass on the hill didn't wait, in its verdure Hoa bên rào không đợi, đã nở, cũng vừa xong nát rữa
The flowers on the hedgerow didn't wait, they bloomed and ended in rot Láng
giềng không đợi, đi mua rượu cho chồng, chân rối vào chân. Tay níu chặt
cái chai và chiếc nón loay hoay nửa như giấu đôi má rám nửa muốn che
vồng ngực chảy não nề. bên xóm có người về…
Neighbors didn't wait, bought whiskey for husbands, feet tangled in feet. Hands clinging tightly to comb and hat, fussing, partly to hide sunburnt cheeks, half to cover the curves of breasts sadly sagging. Next door, someone came home... Trẻ con không đợi, cứ lũ lượt ra đời, khóc rạn cả một vạt chiều lơi nắng.
Kids didn't wait, they pushed their way into life, their crying breaking across an expanse of the sun's descending rays Chỉ mẹ đợi bạn về để nói: “ba mầy lúc này suốt ngày say…”
There's just your mother waiting to say: "your dad these days is drunk all day..." Chỉ ba đợi bạn về để nói : “mẹ mầy đã cạn tình yêu…”
Just your dad waiting to say: "your mom's love has run dry..." Chỉ những đứa em đợi bạn về để khoe vết chém còn mới trên vai, "Thù này quyết trả...”
Just your little brothers waiting to brag about knife scars new upon their shoulders, "I'll make that enemy pay..." Đứa em gái níu tay anh thầm thì, “anh ơi, môi chạm vào môi thì có con không?”
Young sister squeezing a boy's hands whispering, "dear, if lips touch lips will there be a baby?" Bạn tôi mỉm cười.
My friend smiled. Cỏ trên đồi đã từng qua mùa cháy.
The grass on the hill has gone through a fire season. Xanh xanh.
It's fairly green.
Trong bài thơ "Niềm vui xây dựng," Lưu Quang Vũ (1975) viết đến sự thành công của một xã hội xã hội chủ nghĩa. Sức lao động của thợ xây được so với thành tích của các người góp phần xây dựng xã hội. Một xã hội luôn luôn tiến lên.
Song thực ra xã hội không luôn luôn tiến lên. Nhất là ở các miền quê heo hắt, đời sống cũng phẳng lặng và tù đọng.
Nhân vật trong "Về quê" của Nguyễn Ngọc Tư là một người từ vùng "tiến lên" về vùng tù đọng. Sự trôi qua của thời gian nên dẫn đến nhiều kết quả tốt đẹp. Ta gieo hạt, ta được mùa. Về quê là về một nơi "đẹp mà buồn." Đi "giang hồ" chắc mỗi ngày được một khôn. Nhưng ở quê: "Không có vẻ gì chờ đợi người lang bạt." Mỗi người đóng vai như xưa.
Có những ai, những gì đợi người về này? Chỉ có gia đình của người về với các ngôi nhà, cây cỏ đang tàn nát dần dần. Vậy khi người đi đã về có gì thay đổi. Không có và cũng có. Không đợi cũng có nghĩa là không được y nguyên. "Cỏ trên đồi đã từng qua mùa cháy." Trời, đất, thiên nhiên, xứ người đã có những biến đổi vừa phải. Với kết quả "xanh xanh."
We both spread our hammocks in Trường Sơn’s forests Hai đứa ở hai đầu xa thẳm
Two of us at two distant points Ðường ra trận mùa này đẹp lắm
The road to battle this season is quite beautiful Trường Sơn đông nhớ Trường Sơn tây
East Trường Sơn misses west Trường Sơn
Một dãy núi mà hai màu mây
One mountain range, but the clouds are of two colors Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác
One place sunny, the other in rain, the air’s also different Như anh với em, như Nam với Bắc
Like you and I, like the South and North Như Ðông với Tây một dải rừng liền.
Like East with West one strip of continuous forest
Trường Sơn Tây anh đi, thương em[1]
To West Trường Sơn I’ve gone, I feel tenderness for you Bên ấy mưa nhiều, con đường gánh gạo
Over there it rains alot, the road where we carry rice Muỗi bay rừng già cho dài tay áo
Mosquitos fly through the old forest so you wear your sleeves long Rau hết rồi, em có lấy măng không?
When the vegetables ran out, did you get bamboo shoots?
Em thương anh bên tây mùa đông[2]
You feel tenderness for me on the westside in winter Nước khe cạn, bướm bay lèn đá[3]
The brook's gone dry, butterflies fly clustering at the stone Biết lòng anh say miền đất lạ
You know my heart's moved by this unusual land Chắc em lo đường chắn bom thù
You’re probably worried that the road is blocked by the enemy’s bombs
Anh lên xe, trời đổ cơn mưa
As I board the truck, it’s pouring rain Cái gạt nước xua đi nỗi nhớ;
The windshild wipers wipe away my longing; Em xuống núi nắng về rực rỡ
You go down the mountain the sunlight returns in glory Cái nhành cây gạt nỗi riêng tư.
The underbrush wards off your private feelings.
Ðông sang tây không phải đường thư:
Going East to West isn’t a postal road: Ðường chuyển đạn và đường chuyển gạo
There's a road carrying ammunition and a road carrying rice Ðông Trường Sơn, cô gái "ba sẵn sàng" xanh áo
East Trường Sơn, girls of “three readies” blouses green Tây Trường Sơn bộ đội áo màu xanh,[4]
West Trường Sơn, the foot soldiers and their green shirts
Từ nơi em gửi đến nơi anh[5]
From my place sent to yours Những đoàn quân trùng trùng ra trận[6]
Countless units go out to battle Như tình yêu nối lời vô tận
Like love connected with boundless words Ðông Trường Sơn nối tây Trường Sơn.
East Trường Sơn is connected with West Trường Sơn
nguồn: Phạm Tiến Duật, Vần trăng và những quầng lửa: Thơ (Tái bản có bổ xung, sửa chữa) (Nxb Văn học, 1983).
[1] Phổ thơ, Hoàng Hiệp lập lại hai chữ "thương em."
[2] Hoàng Hiệp xen chữ "Còn" ở đầu câu thơ này.
[3] Hoàng Hiệp đổi câu này thành: Bướm khe cạn nước bay lèn đá
Butterflies in the cracks of the dried out stream bed carved from rock
[4] Khi phổ thơ Hoàng Hiệp bỏ cắt đoạn thơ này.
[5] Hoàng Hiệp đổi câu này thành: Từ bên em đưa sang bên nơi anh
From your side over to mine
[6] Hai chữ "trùng trùng" được đổi thành "nối nhau" để tương tự với đôi chữ "nối lời" trong câu sau.
nguồn: Hoàng Hiệp, Tuyển tập 100 ca khúc (Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 1995).
Bài thơ 7 đoạn gồm 4 câu, mỗi câu 7 chữ. Như thất ngôn tứ tuyệt, song có cách hiệp vần khác. Trong các đoạn, chữ cuối ở hai câu 2 và 3 ăn vần với nhau. Và chữ cuối của các đoạn cũng hiệp vần với từ cuối của câu đầu của đoạn sau. Một cấu trúc như thế sẽ làm cho một bài thơ được dễ thuộc. Chắc nhờ truyền miệng, bài thơ này đã được nhiều người biết đến trước khi Hoàng Hiệp chọn ra để làm bài ca.
Tôi dịch bài thơ này theo quan điểm của người "anh." Tác giả là một người đàn ông, và chữ "anh" xuất hiện trước chữ "em." Nhưng nếu dịch như "em" là người kể / người hát thì chắc cũng được. Đó là một cái hay của tiếng Việt. Và khi thành bài thơ thành lời ca, những lời ca này rất dễ thành song ca.
Bài thơ này rất hay về kể đúng về tình hình của những người sống vất vả khi xuống và lên con đường Trường Sơn - tức là Hồ Chí Minh Trail. Mặc dù mô tả nhiều gian khổ - thiếu ăn, thiếu nước, muỗi đốt, hố bom. Các khó khăn được nhắc đến được kể đến một cách hấp dẫn và tự nhiên. Các hình ảnh trong bài thơ "Trường Sơn đông, Trường Sơn tây" như mình có mặt ở nơi xa lạ và khổ sợ này và biết lòng của hai tình nhân này.
Ba sẵn sàng là một phương châm phổ biến từ năm 1965 - Sẵn sàng nhập ngũ, sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu và sẵn sàng làm bất cứ việc gì Tổ quốc cần đến. Đi trên đường Trường Sơn có nghĩa là đã đi "bất cứ nơi nào" rồi.
Bài thơ này có tính lạc quan - vậy trời phải đẹp. Song có lẽ trời đẹp chính vì hai người thương nhau và hăng hái nhiệm vụ. Mặc dù bị thiếu thốn, khó khăn hai người chỉ biết vượt qua hay mặc kệ - muỗi đốt nhiều, đơn giản là làm tay áo dài, thiếu thực phẩm - cố tìm măng. Thế hệ thanh niên lúc bấy giờ đâu có ai được đi du lịch. Ít ai được đến một gốc heo lánh xứ Việt như Trường Sơn - thì cảnh này vừa đẹp, vừa lạ và chắc rất huyền bí
Một điều ẩn dụ về cảm thương của hai đứa - trời đổ mưa (không còn đẹp trời) nghĩa là buồn trong lòng, song có gạt nước sẵn sàng xua đi nước và nỗi nhớ. Hai giấu tình thương mình dưới nhành cây.
Đối với tôi, câu "Nước khe cạn, bướm bay lèn đá" là ý nổi bật nhất. Nhà thơ Phạm Tiến Duật giải thích như sau:
Bài thơ được viết sau nhiều chặng đường vượt rừng gian nan. Cho đến nỗi, nếu chưa từng ở rừng, vượt rừng thì khó bề thông cảm hết với thơ ấy, bài ấy. Chẳng hạn như câu này: Nước khe cạn, bướm bay lèn đá không phải là một câu thơ tả đẹp mà là một quan sát đáng run sợ của lính trinh sát. Nếu thấy cảnh ấy vào lúc chập chiều thì cầm chắc là đói vì không thể có nước nấu cơm. Mười cây số vuông quanh đí không thể có nguồn nước. [nguồn: Phạm Tiến Duật, "Đôi chi tiết về bài thơ Trường Sơn đông - Trường Sơn tây," Văn nghệ Quân Đội (23 tháng 12 2013)].
Các con bướm cũng vất vả tìm đến nước trên đá. Con người có thể làm gì hơn?
Tóm tắt lại các đoạn thơ:
1) Hai người đi trên đường Trường Sơn
2) Hai đường Trường Sơn khác nhau
3) Bên đông trời mưa, nhiều muỗi
4) Bên tây khô, đường bị căn vì bom
5) Hai người có cách để nén lại nỗi buồn nỗi nhớ
6) Người của hai đường có nhiệm vụ khác nhau
7) Tình yêu thương của hai người là như số lượng các người sẵn sàng xuống đường Trường Sơn.
Khi thành bài ca của Hoàng Hiệp thì đoạn 6 mà giải thích nhiệm vụ bị cắt bỏ. Giai điệu này rất nhịp nhàng chỉ kéo dài các lời cuối câu và một số ít chỗ khác. Đoạn 3 có câu "Trường Sơn tây anh đi, thương em" hai chữ "đi" và "thương" được kéo dài. Đoạn 5 có câu đối "Anh lên xe ..." và "Em xuống núi" có hai chữ "xe" và "núi" được kéo dài. Vậy bài ca nhấn mạnh tình thương và nhấn mạnh hai cách nín lại tình thương đó. Rồi chữ "nối" (Đông Trường Sơn nối Tây Trường) cũng được nhấn mạnh và kéo dài. Chữ "nối" không chỉ thuộc về địa lý mà lại gắn liền với nỗi nhớ hai người.