Trích một số đoạn của bài "The Great Landgrab," của Rachel Oldroyd (trên blog Informed Comment 31 tháng 5 2012)
[T]he rise in the cost of food also focused the minds of
financiers, businessmen, oligarchs and Gulf oil sheikhs. After the
disaster of subprime mortgages, land seemed a surefire bet and there was
something comforting about this red-hot investment being tangible.
Sự tăng lên của giá thức ăn cũng làm tập trung sự chú ý của các chuyên gia tài chinh, nhà kinh doanh và thưởng thôn Vịnh (Ba Tư). Sau cái thảm họa của nợ dưới chuẩn, đất đai mới có vẻ như một cuộc chắc chăn mà có một cái được rất an ủi do sự đầu tư nóng bỏng này được hữu hình.
The rush for land has also been given the blessing of many in power,
including the British government’s chief scientist, ngài John Beddington,
who argues the only way to feed a growing population is to hand over
the world’s farmland to productive agri-businesses.
Sự xông lên lấy đất cũng được sự tán thành của nhiều người giữ quyền lực, kể cả nhà khoa học chính của Anh Quốc là John Beddington mà chứng tỏ rằng chỉ có một cách để cung cấp thức ăn cho một dân số càng ngày càng đông là trao nông trường khắp thế giới cho trang trại nông nghiệp công nghiệp hóa có khả năng sản xuât.
Pearce’s Landgrabbers is an attempt to knock a hole in this argument.
With half the world’s poor and hungry living on small farms, how can it
make sense to take away their land in the context of feeding the world,
asks Pearce. Indeed far from solving the problem, he argues,
landgrabbing is having a greater impact on the lives of poor people than
climate change. People are invariably cleared from the land when
foreign investors lease or are given ‘state-owned’, but usually common
land.
Sách Bọn Chộp Đất của Pearce là một cách thử làm lỗ thủng thung quan điểm này. Khi một nửa những người nghèo đói trên thế giới sống trên những mảnh ruộng nhỏ, làm sao mà hợp lý chiếm đất của chúng trong phạm vi cho cả thế giới được ăn, là câu hỏi của Pearce. Thực ra thậm chí không giải quyết vấn đề này, Pearce chủ trương là việc chộp đất đang gây ảnh hưởng trong đời sống dân nghèo hơn cả biến đổi khí hậu. Dân lúc nào cũng bị quét dọn từ đất của họ khi mà các nhà đầu tư nước ngoài được thuê hay trao đất của nhà nước mà thực sự là đất chung.
...
[T]rapped underground water is, however, a finite resource, which like
the country’s oil is rapidly running dry. And so the agri-rich princes
and sultans have turned their focus abroad buying up land in Sudan, in
Egypt, in Vietnam, Cambodia, the Philippines and Pakistan.
Sông nước nguồn giữ dưới đất là một tài nguyên có hạn như xăng dầu của các nước ấy đang cạn nhanh. Rồi các hoàng tử và vua giàu đất đã lại quay tập trung ở ngoài mà mua đất đai ở Sudan, ở Ái Cạp, ở Viêt Nam, ở Cambodia, ở Phi, ở Pakistan.
Tôi nghĩ rằng nông thôn mới ở Việt Nam sẽ như thế đấy. Công ty Cargill có mặt ở Việt Nam rồi.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét