I
Con người bé nhỏ
Someone small
trong thành phố không màu
in a drab town
trước một chiếc cầu
in front of a bridge
không thể đi qua
that cannot be crossed
Cuộc hẹn hò
A rendezvous
trong niềm mơ ước cũ
from a dream long ago
Chuông đã rung lên trống đã đổ dồn
Bells rang, drum beats massed
những bức tượng đã gục ngã
statues fell down
những người mới đã lên đường
new people took to the streets
Xao xác lá vàng
Noisome golden leaves
những mặt nạ của mùa thu
masks of autumn
đã chết
have died
Con rối trong tủ kính
A puppet in the cupboard
con chuột bằng bìa xanh
a mouse fashioned from a cover
những đôi mắt trẻ con
childish eyes
đã rơi vào quên lãng
have fallen into oblivion
chỉ còn vầng trăng nhọn
a sickle moon is all that's left
sáng bên trời không nguôi
illuminating the heavens, unussuaged
Nỗi buồn của tôi, tình yêu của tôi
My sadness, my love
như những chiếc lá không lời
wordless leaves
rụng xuống.
tumbling down
II
Có một cái làng
There was a village
em đã đi qua
you passed through
cái làng đầy hoa hồng
a village full of roses
cheo leo bên sườn núi
perched at a mountain's edge
chìm trong cây trong khói khuất trong mưa
buried in forest, in mist, hidden in rain
tôi cũng có một cái làng
I also have a village
không bao giờ tới được
that I'll never come to
khi em mở bàn tay
when you open your hands
những đường chỉ xa xôi
distant lines of your palms
run run định mệnh
trembling at fate
những đường chỉ mơ hồ lẩn khuất
vague lines, concealed
dẫn anh về một cái làng xưa
guide me to a village of long ago
đã mất
that's gone
III
- Anh có nhớ Macxen Macsô
Do I remember Marcel Marceau
cái ông hề tóc bạc
the gray haired comedian
có gương mặt rất buồn rất cô đơn?
with the sad and lonely face?
anh có nhớ một người đùa bỡn
Do I remember a jester
với cái mặt nạ cười
with a grinning mask
rồi không sao cởi được
that he couldn't remove
đau đớn mệt nhoài kiệt sức
sorrowful, exhausted, atrophied
tuyệt vọng ôm vai, cái mặt vẫn cười?
despondently clasping his shoulders, his face still smiling?
anh có trông con ốc
I've kept watched a snail
suốt đời mang cái vỏ của mình
all its life it bore a shell
nhưng cất đi gánh nặng trên lưng
but remove the heavy load on its shoulders
nó cũng không sống nữa?
would it live any more?
- Em như con chim say nắng gió
- You're like a bird entranced by sunlight and wind
luôn làm bộ thương chính đôi cánh của mình
always pretending to have wounded your own wings
Tôi thấy bài thơ này trên blog của em Lừng rồi thấy tò mò vậy phải thử dịch. Tìm đến nguồn tôi mới biết Lừng chỉ trích một đoàn trong ba của bài thơ này. Cả ba đoàn được in trong quyển Di Cảo (Nxb Lao Động, 2008).
Đoàn 1 trong blog của Lừng là đoàn viết về mùa thu. Mùa thu luôn luôn là thời tàn phai, xanh thành vàng trước khi mùa đông tới (mùa đông là sự tan rã, vàng thành nấu rồi hư vô). Tôi nghĩ rằng cái mà tàn phai, tan rã trong đoàn bài thơ này là sự ngây thơ, sự ngây thơ của tuổi trẻ và của tin tưởng. Khi còn trẻ và ngây thơ thì không có gì ngăn cản mình, mình được vượt qua mọi thứ. Và mình còn tin ở con người xung quanh mình.
Đã có một cuộc đổi đời - "Chuông đã rung lên trống đã đổ dồn / những bức tượng đã gục ngã / những người mới đã lên đường." Nhưng người mới không khác gì người cũ - cứ "xao xác" rồi chết. Như nghĩa từ điển mặt nạ là "mặt giả, để che giấu mặt thật" (Hoàng Phê, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2007). Việc gục ngã của những bức tượng có lẽ đã che giấu sự thật.
Các đoàn 2 và 3 không còn nhắc đến chiếc lá của mùa thu. Đoàn 2 là về hai "cái làng" - một làng đẹp (của em) chắc không được tìm lại, một làng khác không tới vì đã mất. Làng mất ấy chỉ có thân thể / đường chỉ của "em" dẫn đường, chỉ đường.
Đoàn 3 thì các mặt thật, mặt nạ lại xuất hiện nữa. Mặt nạ của diễn viên kịch điệu bộ Marcel Marceau cũng là mặt thật "có gương mặt rất buồn rất cô đơn." Rồi có "người đùa bỡn." Có lẽ tác giả thấy những người đùa bỡn"đau đớn mệt nhoài kiệt sức" xung quanh mình. Hay có lẽ người đeo mặt nạ này là chính mình? Rồi tác giả so mặt nạ này với vỏ ốc. Mặt dù là gánh nặng gây khó khăn cho mình cái vỏ (cái giả vở) cứ cho mình được sống.
Đôi câu cuối rất hay. Trong bài thơ này thì vai trò người em là như một người cứu tinh. Người em là người từng đi làng hoa hồng, là người có đường chỉ trên bàn tay. Dù không cứu tác giả (anh ấy) đây không phải là lỗi của em. Còn ở cuối thơ người em này có phương pháp để tự cứu mình là "làm bộ thương chính đôi cánh mình." Cái đó cũng là trò của nhiều chim sống ở thiên nhiên là làm lở như mình bị thương để dã thú theo mình và không tìm đến các con mình trong ổ. Đây cũng là mặt nạ - một mặt nạ để tự cứu mình và những người yếu hơn mình.
Welcome The Parabola Group
7 giờ trước
1 nhận xét:
Thích đoạn bình của anh.
Bài thơ chứa cả ảm đạm của VN những năm quá độ.
Đăng nhận xét