28 tháng 7, 2010

McNamara, Nguyễn Khánh và Nguyễn Văn Trỗi

"Venezuelan Terrorists Kidnap U.S. Colonel and Threaten," New York Times Oct. 1, 1964, p. 1; p. 6. [Các tên khủng bố người Venezuela bắt cóc trung tá Mỹ và dọa," Thời báo New York 1 tháng 10 năm 1964]

CARACAS, Venezuela, Oct. 9--The deputy chief of the United States Air Force mission here was kidnapped at gunpoint today by terrorists.

Caracas, Venezuela, 9 tháng 10 - Phó trưởng Tòa công sứ Không quân Mỹ bị bắt bọn khủng bố cóc bằng súng hôm nay.

Several newspapers received anonymous telephone calls warning that Colonel Smolen would be killed if South Vietnam carried out a plan to execute a 24-year old prisoner accused of pro-Communist terrorism.

Một số báo nhận cú điện thoại giấu tên cảnh báo rằng Trung tá [Michael] Smolen sẽ bị giết nếu Nam Việt Nam thực hiện dự định hành hình một tù nhân 24 tuổi bị buộc tội theo chính sách khủng bố khuynh hướng Cộng sản.

The telephone callers identified themselves as the kidnappers of the colonel. They alluded to the case of Nguyen Van Troi, who was arrested last May while installing a bomb under a bridge that was to be crossed by the United States Secretary of Defense, Robert S. McNamara, who was visiting Vietnam.

Những người gọi điện tự nhận diện họ là những kẻ có bắt cóc trung tá. Họ nhắc đến ca của Nguyễn Văn Trỗi mà bị bắt giữ tháng Năm vừa rồi lúc đặt bom dưới một cầu mà Trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ là Robert McNamara định qua lúc thăm Việt Nam.

Troi has been sentenced to public execution, and United States officials in Saigon are reported to have urged that the execution be carried out privately instead.

Trỗi bị án tử hình công cộng, còn có đồn rằng các công chức Mỹ ở Saigon có khuyễn đáng lẽ rằng cuộc tử hình này được thực hiện một cách mật kín.

The kidnappers were presumed to be members of the Armed Forces of National Liberation, a pro-Communist terrorist group.

Mọi người cho rằng những kẻ bắt cóc là thành viên của Lực lương Giải phóng Quốc gia, một nhóm khủng bộ khuynh hướng Cộng sản.


Robert McNamara and Brian VanDeMark, In Retrospect: The Tragedy and Lessons of Vietnam (New York: Times Books, 1995) [Nhìn lại dĩ vãng: Bi kịch và bài học về Việt Nam].

p. 112 - Before Max and I left for Saigon, the president called us to the White House. In his parting instructions, he said, "Bob, I want to see about a thousand pictures of you with General Khanh, smiling and waving your arms and showing the people out there that this country is behind Khanh the whole way."

Trước khi Max [Maxwell Taylor, Đại sứ quán Mỹ] và tôi đi Saigon, ông tổng thống gọi chúng ta đến Nhà Trắng. Trong lời chỉ thị lúc đi, ông nói, "Bob, tôi muốn xem khoảng một nghìn bức ảnh của cậu với tướng Khánh, vẫy tay và chứng minh cho dân ngoài kià rằng nước này ủng hộ Khánh đến cùng."

The president got his wish. To my endless embarrassment, for several days in mid-March Americans picked up their newspapers and turned on their televisions to see images of me--looking very much like a politician on the hustings--barnstorming South Vietnam from the Mekong Delta to Hue, standing shoulder to shoulder with short, bouncy General Khanh before Vietnamese throngs in an attempt to promote him to his own people. And since we still did not recognize the North Vietnamese and Vietcong struggle as nationalist in nature, we never realized that encouraging public identification between Khanh and America may have only reinforced in the minds of many Vietnamese the view that his government drew its support not from the people but from the United States.

Tổng thống đã được mọi sự như ý. Dù tôi lúng túng vô cùng, một khoảng thời gian mấy hôm ở giữa tháng Ba các người Mỹ lấy báo chí và bắt TV và xem những hình ảnh của tôi--trông như một chính trị viên diễn đàn vận động--du hành khắc miền Nam Việt Nam từ châu thổ Cửu Long đến Huế, đứng vai kế vai với tướng Khánh, một người thấp và bồng bột trước đám đồng dân Việt để cố tích cực ủng hộ với đồng bao của ông. Mà bởi vì chúng tôi chưa nhận rằng cuộc đấu tranh của Bắc Việt Nam và Việt Cộng có chất dân tộc chủ nghĩa, chúng tôi không hề hiểu rõ rằng việc khuyến khích sự gắn bó công khai của Khánh với nước Mỹ có thể đã làm chắc thêm trong tâm trí của nhiều người Việt rằng chính phủ cùa ông có được sự ủng hộ không phải của dân mà là của chính phủ Mỹ.


Ông McNamara chưa lần nhắc đến Nguyễn Văn Trỗi, và chắc cả đời không biết Nguyễn Văn Trỗi là ai. Trước khi được đặt bom ở cầu Công Ly Nguyễn Văn Trỗi bị chính phủ miền Nam bắt. Những người ngoại giao của chính phủ Mỹ mới biết đến Nguyễn Văn Trỗi qua những hành động của du kích cộng sản ở Venezuela. Ở trên là lần đầu tiên tên của Nguyễn Văn Trỗi được đăng trên báo chí Mỹ. Có một câu hết sức quan trọng trong bài báo ấy - "United States officials in Saigon are reported to have urged that the execution be carried out privately." Sao mà chính phủ của Khánh ngu ngờ đến thế? Vì được tử hình công khai thì Nguyễn Văn Trỗi được nổi tiếng, được thành gương mẫu. Các công chức Mỹ có hiểu điều đó nhưng chính phủ tướng Khánh không nghe.

Nhưng tổng thống Johnson cũng ngu ngờ với ý muốn gắn chính phủ của Nguyễn Khánh với chính phủ Mỹ. Dân Mỹ thấy khó hiểu tại sao yêu quý họ. Tất nhiên họ nghĩ rằng mọi người sẽ muốn gắn bó với họ. McNamara và Johnson "did not recognize the North Vietnamese and Vietcong struggle as nationalist in nature."

Tôi vẫn chưa hiểu tại sao du kích Venezuela biết đến Nguyễn Văn Trỗi sớm hơn cả báo giới Mỹ. Và hình như du kích Venezuela biết đến Nguyễn Văn Trỗi sớm hơn cả lãnh đạo ở Hà Nội - một tháng sau khi Nguyễn Văn Trỗi bị tử hình họ vẫn nhầm tên.

Rút cuộc du kích Venezuela phải thả trung tá Smolem vì bị công an bắt. Việc giết Nguyễn Văn Trỗi không được ngăn cản.

Không có nhận xét nào: