7 tháng 10, 2009

Tình Thôi Xót Xa (Love's Pain Will Cease) - lời Bảo Chấn

Từ khi quen em anh đã biết bối rối
Since I met you I've known confusion
Vì những lúc thoáng nghe em cười
Because those moments when your laughter brushed past
Anh đã biết con tim yêu em mất rồi
I knew that the heart that loved you was lost
Người yêu ơi xin em chớ quên
Oh lover, please don't forget

Mùa xuân trên cao ngàn hoa lá lấp lánh nắng
Spring up above, thousands of leaves and flowers sparkle in sunlight
Nụ hôn thơ ngây trao em rồi
Innocent kisses I've delivered to you
Em yêu kiều thướt tha cho hồn đắm say
Your charm and grace intoxicates this heart
Cuộc tình này dài lâu mong sao vòng tay êm mãi
This abiding love, how can I hope for your gentle embrace always

Anh nào biết anh nào có hay
I don't know, I can't grasp
Hạnh phúc trôi qua tay rất mau tàn
Happiness slipped from my hands so quickly
Lòng cay đắng khi em lỗi hẹn
My heart's miserable since you broke your promise
Lời yêu lời thương em đã quên
Words of love and care, you forgot

Nhưng lòng vẫn nuôi hoài giấc mơ
But this heart will always hold on to that dream
Tình sẽ không phôi pha như là mây
My love won't fade like the cloud
Có nhiều đêm trong mơ anh vẫn chờ
Many nights in my dreams I still wait
Chờ em đến tình thôi xót xa
Wait for you to come so love's pain will cease

Ca khúc này đã làm theo tác phẩm "Frontier" của Keiko Matsui. Nghe bản phối khí có Hồng Nhung hát năm 1997 thì không thể phủ nhận điều đó. "Tình thôi xót xa" không hẳn là bản sao của "Frontier" nhưng sẽ không bao giờ có "Tình thôi xót xa" nếu không có "Frontier" trước.

Khẳng định thế là tôi không chế ca khúc "Tình thôi xót xa." Hình như người Việt có mặc cảm về việc "đạo." Nhưng theo tôi nhận xét cái việc "đạo" là truyền thống--người xưa không coi trọng lấy ý, lấy đọan, lấy lời, lấy giai điệu từ một tác phẩm có sẵn. Người ta hãy đặt lời mới cho những khúc dân ca, nhạc Tàu, đờn ca tài tử. Nhã nhạc Huế là nhạc Trung Quốc. Hoàng Việt soạn tác phẩm giao hưởng Quê Hương lấy ra các chủ đề giai điệu từ các ca khúc "Hội nghị Diên Hồng," "Lên đàng," "Nam bộ kháng chiến," "Chiến thắng Điện Biên," "Lên ngàn," "Cây trúc xinh," "Mùa lúa chín," "Quê tôi giải phóng," v.v. Tôi chưa có điệu kiền nghe tác phẩm này, nhưng tôi không thấy gì đáng trách. Có những ca khúc thời kháng chiến nghe như dân ca Kinh hay các dân tộc thiểu số.

Bảo Chấn sống trong một môi trường khác thì bị phê phán. Nhưng phải công nhận rằng "Tình thôi xót xa" đã làm mưa làm gió những năm đầu của Làn Sóng Xanh. Tháng 9/1997 nó có điểm #6 với Hồng Nhung hát, tháng 10 thì điểm #3, rồi tháng 11/1997 nó lên số 1 với Lam Trường hát. (Theo một cách nhìn Hồng Nhung và Lam Trường là tổ tiên của nhạc trẻ hiện nay - tháng 11/1997 trong 10 top ca của khúc Làn Sóng Xanh thì Lam Trường hát 3 bài, Hồng Nhung hát 4 bài).

Ca từ này hay cũng và hợp với giai điệu. Chắc một lý do gây cho nhiều người phản ứng bao nhiêu là do họ có thưởng thức ca khúc này bấy nhiêu. Ý của chương trình Làn Sóng Xanh là tạo điều kiện cho ca khúc Việt Nam lên ngôi. Rồi có một trong những bài ca tiểu biêu nhất không được coi là một bài ca Việt Nam. Đây là những vấn đề chủ nghĩa quốc gia, tính xác thực, luật bản quyền. Nhưng rút cục một bài ca hay vẫn là một bài ca hay.


Lam Trường ca "Tình thôi xót xa."

Không có nhận xét nào: