28 tháng 3, 2009
Trường Kỳ (1946-2009)
Tin đến rất đột ngột - Trường Kỳ qua đời. Chúng tôi chưa được gặp nhau nhưng có hẹn gặp nhau từ lâu rồi. Tôi và Trường Kỳ thỉnh thoảng trao đổi thư từ, email trong vòng 5 năm nay.
Dù không phải là nhạc sĩ, nhạc công ông là một người có đóng góp nhiều cho nhạc Việt. Mới bắt đầu ông chỉ là một fan nhiệt tình rồi thành một ông "bầu" tổ chức những nhạc hội, rồi làm nhà báo, sản xuất phim v.v.
Một đặc tính của một thời nhạc rock ở Mỹ là phong trào DIY - Do It Yourself - nghĩa tự làm việc. Trường Kỳ thật sự là một người kiểu DIY. Bên Châu Mỹ từ năm 1995 ông có tự xuất bản 6 quyển Tuyển Tập Nghệ Sĩ. Trong từng quyển có nhiều thông tin về âm nhạc và nghệ thuật của công đồng Việt Nam ở hải ngoại. Chương trình Nghệ Sĩ Và Đời Sống của trên VOA cũng làm vai trò ấy.
Chắc đóng góp quan trọng nhất của Trường Kỳ là quyển hồi ký của ông với tên Một Thời Nhạc Trẻ. Ông kể lại chính đời của ông, nhưng cũng kể lại lịch sử nhạc rock, nhạc trẻ ở Việt. Sách này được minh họa rất công phụ với nhiều bức ảnh của thuở ấy. Chắc tôi không dám viết bài "Hà Nội rock như thế nào" nếu không được tham khảo sách này (mà chính Trường Kỳ có gửi tặng tôi).
Trường Kỳ rất vui khi nhận được sách của tôi. Trường Kỳ luôn luôn ủng hộ công trình của tôi và có lòng rộng rãi sẵn sáng cho tôi biết cách liên lạc với các bạn của ông trong làng âm nhạc. Trong email cuối cùng này ông viết cho tôi hai hôm trước khi qua đời: "Có cần gì thì cho tôi biết. Sẽ hết lòng giúp anh trong khả năng của tôi. Rất mong có dịp gặp anh. Có thể ở miền Bắc California hay là tại Saigon không biết chừng." Tôi buồn vì biết dịp ấy không đến.
25 tháng 3, 2009
People going wild in a night club called "Le Florence."
Nhà nghiệp ảnh nổi tiếng Carl Mydans chụp ảnh này tháng 4 1950. Chủ đề ảnh là "People going wild in a night club called "Le Florence." (Dân đang tung hoành ở một hộp đêm gọi là "Le Florence.")
Không biết các thành viên của ban nhạc là dân Phi hay dân Mít?
23 tháng 3, 2009
Dân Chủ và Giáo Dục
Phạm Anh Tuấn có dịch sách này sang tiếng Việt với tên "Dân chủ và Giáo dục" do Nhà xuất bản Tri Thức xuất bản.
Là một sách triết lý vậy phải nhận rằng đây là một quyển không phải dễ đọc. Nhưng tôi nghĩ rằng đây là một sách rất cần thiết, nhất là ở Việt nam. Ở Mỹ, dù không có nhiều người đọc sách này (ngoài ngành giáo dục), từng ý kiến đã được áp dụng trong nền giáo dục, vậy tôi đọc sách này không thấy quan niệm của ông Dewey xa cách quan niệm của tôi cho lắm. Mục đích của ông Dewey là mở rộng sức sáng tạo của từng cá nhân đang quá trình học tập. Quan niệm của Dewey là một xã hội dân chủ sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để phát triển khả năng sáng tạo của từng con người. Dân chủ ở đây không có một ý nghĩa chính trị, nhưng lại thuộc về một cách trao đổi trong xã hội tạo cơ hội để nhiều ý niệm có thể tranh cạnh với nhau một cách thoải mãi và bình đẳng.
Dewey định nghĩa giáo dục là "vital energy seeking opportunity for effective experience." (ch. VI / 1)
Theo Dewey - the technical definition of education là "that reconstruction or reorganization of experience which adds to the meaning of experience, and which increase ability to direct the course of subsequent experience." (ch. VI / 3)
"What one is as a person is what one is as associated with others, in a free give and take of intercourse" (ch. IX / 3)
Dewey định nghĩa văn hóa (culture) là "the capacity for constantly expanding in range and accuracy one's perception of meaning" (ch. IX / 3)
XIII / 3 - Intellectual integrity, honesty, and sincerity are at bottom not matters of conscious purpose but of quality of active response... When the demands and wishes of others forbid their direct expression they are easily driven into subterranean and deep channels. Entire surrender, and whole-hearted adoption of the course of action demanded by others are almost impossible... Amiable individuals want to do what they are expected to do.
One has only to recall his own experiences in school or at the present time when outwardly employed in actions which do not engage one's desires and purposes, to realized how prevalent is this attitude of divided attention--double-mindedness... A double standard of reality, one for our own private and more or less concealed interests, and another for public and acknowledged concerns, hampers, in most of us, integrity and completeness of mental action.
XVII / 2 - "... [S]cience marks the emancipation of the mind from devotion to customary purposes and makes possible the systematic pursuit of new ends."
Khoa học đánh dấu sự giải thoát của tâm trí khỏi hiến những mục đích thường lệ và làm cho thể hiện được những kết quả mới bằng một cách tìm tòi có hệ thống. (tôi tạm dịch)
"Science represents the office of intelligence, in projection and control of new experiences, pursued systematically, intentionally, and on a scale due to freedom from limitations of habit."
Khoa học tiêu biểu cho một trung tâm trí thông minh, cùng sự chiếu và điều khiển của những kinh nghiệm mới, tiếp tục một cách có hệ thống, một cách có ý định, còn theo quy mô bởi quyền tự do khỏi các hạn chế của từng thói quen. (tạm dịch)
X/3 - The object of thinking is to help reach a conclusion, to project a possible termination on the basis of what is already given. Since the circumstance in which thinking occurs is a doubtful one, thinking is a process of inquiry, of looking into things, of investigating. Acquiring is always secondary, and instrumental to the act of inquiring.
It also follows that all thinking involves risk. Certainty cannot be guaranteed in advance. The invasion of the unknown is of the nature of an adventure; we cannot be sure in advance.
Vậy sự suy nghĩ luôn đòi hỏi sự nguy hiểm. Sự tin chắc không thể bảo đảm trước.
XVII/2 - Science, in short, signifies a realization of the logical implications of any knowledge.
Science represents the office of intelligence, in projection and control of new experiences, pursued systematically, intentionally, and on a scale due to freedom from limitations of habit. It is the sole instrumentality of conscious, as distinct from accidental, progress.
Khoa học tiếp tục một cách có hệ thống, có ý, và theo mô hình nhờ sự tự do đối với sụ hạn chế của các thói quen.
XIX/2 - The two distinctions, psychological and political, translated into educational terms, effected a division between a liberal education devoted to knowing for its own sake, and a useful, practical training for mechanical occupations, devoid of intellectual and aesthetic content. While the present situation is radically diverse in theory and much changed in fact, the factors of the older historic situation still persist sufficiently to maintain the educational distinction, along with compromises which often reduce the efficacy of educational measures. The problem of education in a democratic society is to do away with the dualism and to construct a course of studies which makes thought a guide of free practice for all and which makes leisure a reward of accepting responsibility for service, rather than a state of exemption from it.
XX/1 - The notion that knowledge is derived from a higher source than is practical activity, and possesses a higher and more spiritual worth, has a long history. The history so far as conscious statement is concerned takes us back to the conceptions of experience and of reason formulated by Plato and Aristotle. Much as these thinkers differed in many respects, they agreed in identifying experience with purely practical concerns; and hence with material interests as to its purpose and with the body as to its organ. Knowledge, on the other hand, existed for its own sake free from practical reference, and found its source and organ in a purely immaterial mind; it had to do with spiritual or ideal interests. Again, experience always always involved lack, need, desire; it was never self-sufficing. Rational knowing, on the other hand, was complete and comprehensive within itself. Hence the practical life was in a condition of perpetual flux, while intellectual knowledge concerned eternal truth.
There is something morally dangerous about experience, as such words as sensual, carnal, material, worldly, interests suggest; while pure reason and spirit connote something morally praiseworthy. Moreover, ineradicable connection with the changing, the inexplicably shifting, and with the manifold, the diverse, clings to experience. Its material is inherently variable and untrustworthy.
Only the single, the uniform, assures coherence and harmony. Out of experience come warrings, the conflict of opinions and acts within the individual and between individuals. From experience no standard of belief can issues, because it is the very nature of experience to instigate all kinds of contrary beliefs, as varieties of local customs have proved. Its logical outcome is that anything is good and true to the particular individual which his experience leads him to believe true and good at a particular time and place.
XXII/2 - Men must observe for themselves, and form their own theories and personally test them. Such a method was the only alternative to the imposition of dogma as truth... An interest in discovery took the place of an interest in systematizing and "proving" received beliefs.
A just philosophic interpretation of these movements would, indeed, have emphasized the rights and responsibilities of the individual in gaining knowledge and personally testing beliefs, no matter by what authorities they were vouched for. But it would not have isolated the individual from the worlds, and consequently isolated individuals--in theory--from one another... Through social intercourse, through sharing in the activities embodying beliefs, he gradually acquires a mind of his own.
Yet there is a valid distinction between knowledge which is objective and impersonal, and thinking which is subjective and personal. In one sense, knowledge is that which we take for granted... Of course we may be mistaken. What is taken for knowledge--for fact and truth--at given time may not be such... Thinking on the contrary, starts, as we have seen, from doubt or uncertainty. It marks an inquiring, hunting, searching attitude, instead of one of mastery and possession. Through its critical process true knowledge is revised and extended, and our convictions as to the state of things reorganized.
XXV/1 - The dualism here is between knowledge as something external, or, as it is often called, objective, and knowing as something purely internal, subject, psychical. There is, on one side, a body of truth, ready-made, and, on the other a ready-made mind equipped with a faculty of knowing--if it only wills to exercise it, which it is often strangely loath to do.
Another current opposition is that said to exist between the intellect and the emotions. The emotions are conceived to be purely private and personal, having nothing to do with the work of intelligence in apprehending facts and truths,--except perhaps the single emotion of intellectual curiosity. The intellect is a pure light; the emotions are a disturbing heat. The mindturns toward outward to truth; the emotions turn inward to considerations of personal advantage and loss.
XXV/2 - The theory of the method of knowing which is advanced in these pages may be termed pragmatic. Its essential feature is to maintain the continuity of knowing with an activity which purposely modifies the environment. It holds that knowledge in its direct sense of something possessed consists of our intellectual resources--of all the habits that render our action intelligent. Only that which has been organized into our disposition so as to enable us to adapt the environment to our needs and to adapt our aims and desires to the situation in which we live is really knowledge. Knowledge is not just something which we are now conscious of, but consist of the dispositions we consciously use in understanding what happens. Knowledge
as an act is bringing some of our dispositions to consciousness with a view to straightening out a perplexity, by conceiving the connection between ourselves and the world we live in.
XXI/3 - ... any subject is cultural in the degree to which it is apprehended in its widest possible range of meanings... To see scientific fact or law in its human as well as in its physical and technical context is to enlarge its significance and give it increased cultural value... The important thing is that the fact be grasped in its social connections--its function in life.
20 tháng 3, 2009
lính Lê Dương - đen trắng
1951 - Tonkin
Im Mai 1951 wird nun also auch das III/2e R.E.I. nach Tonkin verlegt.
Für die folgenden 8 Monate errichtet das Bataillon Posten und Bunker im Rahmen des Ausbaus der De-Lattre-Linie.
Unterbrochen wird die Bauphase nur durch kleinere Operationen.
Operation in Tonkin 1951
Vào tháng 5 1951 đơn vị III/2e R.E.I. vậy cũng chuyển lên Bắc Bộ. Suốt những 8 tháng sau tiểu đoàn này xây lập những đồn và hầm trong bối cảnh phát triển tuyến DeLattre. Giai đoạn xây dựng này chỉ phải ngừng bởi những chiến dịch nhỏ.Chiến dịch ở Bắc Bộ năm 1951
Vùng quốc lộ 6? Ảnh chụp do một người lính Lê Dương người Đức "Karl Heinz S." Tôi mới tìm ra nhiều website với chất hoài cổ về chiến tranh Đông Dương Việt Pháp. Xem các người ngồi nghỉ trên đồng quê miền Bắc Việt Nam có vẻ không ổn. Đây là nhà, là đất, là ruộng của ai? Các dân bản xứ ở đâu? (Mười năm sau các lính Mỹ sẽ đến xâm lấn trên làng quê miền Nam).
16 tháng 3, 2009
Chuyện tử tế
Tôi đã tưởng đây là một phim đổi mới, nhưng phim này được thực hiện năm 1985 vậy là tiền đổi mới.
Ông đạo diễn trả lời câu hỏi ở Berkeley cách đây vài năm:
Hỏi: Nếu bây giờ làm một phim tương tự thì có sự tử tế hơn không?
Ðạo diễn Trần Văn Thủy: Tôi có thể nói một điều không vui. Bây giờ làm như thế này cũng khó. So sánh thì bây giờ khác nhiều về kinh tế, xã hội, đời sống.
13 tháng 3, 2009
12 tháng 3, 2009
Âm nhạc màu vàng
"Âm nhạc màu vàng" là một danh từ để chỉ những loại nhạc buồn lê thê rũ rượi, chán chường, khêu gợi tình dục, giật gân dâm đãng, hoặc những loại có nội dung phản động.
11 tháng 3, 2009
Tiếng hát trên Sông Lô
Tiếng hát trên Sông Lô (Song Upon Lô River) - Phạm Duy (Tuyên Quang - 1947) - Jason Gibbs dịch
1.
Trên nước sông Lô, thuyền tôi buông lái như xưa
Upon the Lô River’s waters, I can release my boat, take it out like before
Sau lúc phong ba, thuyền tôi qua bến qua bờ
After a moment of tempest, my boat goes past docks, past the shores
Ai nhớ sông Lô, giặc lên ăn cướp dân ta
Whoever remembers the Lô River, the invaders came up here to steal from our people
Tôi nhớ sông Lô, ngày qua chôn xác quân thù
I remember the Lô River, the other day burying the enemy army’s dead
Khoan hỡi khoan hò hò khoan!
Steady, heave ho!
Hỡi cô con gái, giặt yếm bên bờ!
Oh hey there Miss, washing your bodice at the shore!
Thuyền tôi đậu bến sông Lô
My boat is landing at the Lô River docks
Nửa đêm nghe tiếng quân thù... thở ơ ớ ớ ơ than.
In the middle of the night you can hear the enemy soldier’s sighs
Than rằng: Khoan hỡi hò khoan
Sighing: steady heave ho
Hôm nào chiến sĩ Việt Nam
One day Vietnamese warriors
Trên dòng sông mênh mang
Upon the vast river
Súng thần công vang vang
Cannon’s echoed
Sông mờ hoen máu thực dân
The river darkened, stained by the colonists’ blood
Hai nghìn quân Pháp vùi thân
Two thousand French troops buried
Oai hùng thay Lô Giang (3 lần)
How majestic, Lô River
2.
Trên nước sông Lô, thuyền ơi, ta hát say sưa!
Upon the Lô River’s waters, oh boat, we sing elated
Quân cướp đi xa, về đây ta sống chan hoà.
The brigands have gone far, back here we’re living expansively
Sông nước hôm qua còn reo như gió như mưa.
The river waters yesterday howled like wind, like rain
Sông nước hôm nay lại trôi êm ái như xưa.
The river waters today flow peacefully like before
Khoan hỡi khoan hò hò khoan!
Steady, heave ho!
Hỡi anh Vệ Quốc cầm súng ngang tàng!
Hey brother guardsman holding that valiant gun!
Thuyền tôi đậu bến Tuyên Quang
My boat’s docking at the Tuyên Quang docks
Nửa đêm trông ánh trăng vàng (tôi) nhớ anh!
In the middle of the night looking at the golden moon I’ll remember you
Ca rằng: Khoan hỡi hò khoan!
Singing: Steady, heave ho!
Hôm nào chiến sĩ Việt Nam
One day Vietnamese warriors
Trên dòng sông mênh mang
Upon the vast river
Súng thần công vang vang
Cannon’s echoed
Sông mờ hoen máu thực dân
The river darken, stained by the colonists’ blood
Hai nghìn quân Pháp vùi thân
Two thousand French troops buried
Oai hùng thay Lô Giang (3 lần)
How majestic, Lô River
3.
Trên nước sông Lô, từ nay vang tiếng dân ca
Upon the Lô River’s waters, now folk tunes echo
Quân cướp đi xa, về đây ta sống chan hoà
The brigands have gone far, back here we live in harmony
Bên suối xanh lơ, mọc lên những mái tranh xưa
By the blue springs, cottage roofs sprout up like before
Đây chốn biên khu lòng ta như nước sông Lô.
At this war zone our heart’s are like the Lô River’s waters.
Khoan hỡi khoan hò hò khoan!
Steady, heave ho!
Hỡi anh du kích tập bắn trên rừng
Hey, partisan-brother training in the woods
Thuyền tôi đậu bến Đoan Hùng
My boat is docking at the Đoan Hùng docks
Bình minh nghe tiếng chim mừng líu lo!
At dawn I hear the birds melodic celebration!
Chim rằng: Khoan hỡi hò khoan!
It sings: steady, heave ho!
Hôm nào chiến sĩ Việt Nam
One day Vietnamese warriors
Trên dòng sông mênh mang
Upon the vast river
Súng thần công vang vang
Cannon’s echoed
Sông mờ hoen máu thực dân
The river darken, stained by the colonists’ blood
Hai nghìn quân Pháp vùi thân
Two thousand French troops buried
Oai hùng thay Lô Giang (3 lần)
How majestic, Lô River
Trận Sông Lô như một cơn bão - "Sông nước hôm qua còn reo như gió như mưa." Bão tàn thì dân sống bình thường như một thời không rõ trong quá khứ: "Sông nước hôm nay lại trôi êm ái như xưa"; "thuyền tôi buông lái như xưa." Bình yên và thơ mộng - cảnh này cũng có "cô con gái, giặt yếm bên bờ!"
"Tiếng hát trên Sông Lô" đề cập đến một mặt của bài "Sông Lô" là dân chài. Văn Cao rằng: "Vui ca hát hòa vui hát ca hòa dân buông lưới, Phan Lương vui bóng thuyền." Phạm Duy thì: "Trên nước sông Lô, thuyền ơi, ta hát say sưa!"
Viết nhạc tuyên truyền thì phải phóng đại ít hay nhiều. "Sông mờ hoen máu thực dân / Hai nghìn quân Pháp vùi thân." Quyển Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân Việt Nam [1960] (một sách cũng phóng đại nhiều, nhưng nếu nói cho công bằng thì các bài thời sự và sách sử Pháp lúc bấy giờ cũng thế) cho rằng sự kiện ra sau:
12/10/1947 "Ta bắn chìm 1 ca-nô ở Đoan Hùng"
13/10/1947 "Ta bắn chìm 1 ca-nô ở Bình Ca"
14/10/1947 "Ta bắn chìm 1 ca-nô, 1 tàu chiến ở Khoan Dụ"
18/10/1947 "Ta bắn chìm 1 ca-nô, 2 tàu chiến ở Khoan Dụ"
24/10/1947 "Ta bắn chìm 4 ca-nô, 1 tàu chiến ở Đoan Hùng. Địch chết 350 tên"
Nếu đúng như thế thì quân đội Pháp học rất chậm. Từng ngày mất một thuyền hay nhiều hơn. Thuyền ca-nô thì nhỏ và không có thiết giáp.
7 tháng 3, 2009
Sông Lô
4 tháng 3, 2009
Bài ca thương binh
Còn vang sa trường muôn tiếng súng rền nụ cười hiên ngang say sưa hồn chiến đấu
Still they echo from the battlefield, a million rolling gunshots, proud, excited smiles of fighting souls
Nơi đây xương máu từng rơi dưới sác nguyền
Here blood and bones fall beneath cursed corpses
Vết thương căm hờn lòng chiến sĩ bao giờ quên.
Hatred's wound, the soldier's heart will never forget
Thương binh người lê tấm thân gầy gươm đâu như còn luyến máu say.
The wounded veteran, his person dragging, body lean, where's his sword coated in excited blood
Tay cụt rời nòng súng chiến thắng mắt mơ hoài cờ phất gió bay
Arm cut off, the barrel of victory's gun, eyes always dreaming of the flag flapping in the wind
Bừng lên tia uất đau tràn đầy năm tháng
Up flash smoldering flames smolder, pain overflows the months and years
Lá rơi bay về ngàn phương
Falling leaves fly in a thousand directions
Bay non sông còn ủ ấp bao là tình thương vang trong tim lời thề xương máu.
Fly, the mountains and rivers envelop so much love in the heart with its vows of bones and blood
Trí phục thù như ngàn trùng dương sôi sục khi chiều buông.
The will for revenge of a thousand ages boils as evening falls
Bài ca này được giải hai trong Cuộc Thi Nhạc Thương Binh năm 1947. (Không có giải nhật). Bài "Dân ca" (Nhớ người thương binh) cũng dự thi nhưng không dược giải.
1 tháng 3, 2009
Việt Lang 1927-2008
Bài báo vĩnh biệt nhạc sĩ Việt Lang đến khá muộn - Nguyễn Thụy Kha có viết một bài tưởng niệm ngày 17 tháng 8 trên báo Lao Động. Tôi đã được biết đến thông tin này qua hai blog Nhat Si Bao Thu va Thay Giao Lang. Việt Lang sinh ngày 30 tháng 11 năm 1927 ở làng Phú Hiếu, huyện Duyên Hà, tỉnh Thái Binh. Ông qua đời 31 tháng 7 năm 2008 ở Hà Nội. Tôi được hân hạnh gặp Việt Nam mùa thu 1997.
Tên thật của Việt Lang là Lê Qúy Hiệp - tổ tiên của ông là Lê Quý Đôn. Ông lớn lên ở Hưng Yên - bố ông làm công chức của Bưu Điện. Ông học hai năm tại trường Saint Thomas ở Nam Định rồi học tại École Primaire Superieure Indochinois ở Hà Nội. Lúc kháng chiến bùng nổ ông có sáng tác vài bài ca khá nổi tiếng là "Chiều Yên Thế" (bài ca chính thức của đoàn Hoàng Hoa Thám) và "Nhớ Quê Hương."
Ông tham gia kháng chiến ở khu III và trong những năm 1945-1950 ông từng sáng tác vai chục ca khúc đã được rất phổ biến một thời. Nhat Si Bao Thu có viết về Việt Lang: "bằng những giai điệu thật trong sáng, đẹp cả về hình tượng âm nhạc lẫn văn học, Việt Lang đã đi sâu vào tâm hồn những người lính thời ấy."
Nhạc của Việt Lang đã được các thính giả ở vùng kháng chiến và ở thành thị tạm chiếm đều hoan nghênh. Vì vậy có lẽ nhạc của ông không đủ "lập trường." Nhạc của ông bị coi là quá lãng mạn, tiểu tư sản. Theo Thay Giao Lang: "Sau đó người ta thấy anh [Việt Lang] lặng lẽ rút lui khỏi môi trường âm nhạc quen thuộc, môi trường đã từng mang lại cho anh một chút tiếng tăm... Thời điểm anh lặng lẽ rút lui khỏi Âm nhạc lại là một giai đoạn hết sức nhậy cảm<1950,1951>." Cùng trường hợp ấy một số người nhạc sĩ bỏ kháng chiến về thành thị (dinh-tê). Một số nhạc sĩ theo nhu cầu thời đại - hăng hái hay không hăng hái. Như ông Thay Giao Lang viết về trường hợp của chính ông và những người như Việt Lang: "nếu không còn có thể viết lách theo đúng quỹ đạo do các cấp lãnh đạo vạch ra nữa thì tốt hơn hết là nghỉ viết đi, nhường bước cho những người khác. Còn mình thì nên chọn cho mình một lối thoát nào đẹp nhất." Việt Lang chọn lối giáo dục thành một người giáo viên. Một thời gian (hình như từ độ 1975 đến 1990 gì đó) ông làm nghề đó ở nước Angola.
Từ thời ấy không có tác phẩm mới nào với tên tác giả Việt Lang xuất hiện nữa. Đây không có nghĩa là Lê Quý Hiệp không sáng tác nữa. Hình như ông sáng tác với tên Lê Hiệp (dù tôi chưa tìm ra bài ca nào với bút danh này) và sau năm 1990 với bút danh Huy Lê. Với bút danh Lê Huy nôg cũng viết nhiều bài báo và dịch các sách văn chương Phía Tây không có gì lạ (Im Westen nichts Neues) của Erich Maria Remarque (một tiểu thuyết phản kháng nổi tiếng) [Nxb Văn hóa 1962], Lão Gôriô (Le père Goriot) [Nxb Văn học 1967].
Dưới đây là danh sách của những bài ca của Việt Lang / Huy Lê. Một số bài ông cung cấp bản nhạc, một vài tôi từ tìm ra, một số tôi chưa tìm ra, và một số nữa tôi nghĩ là không còn nữa.
Bài ca Cách Mệnh Tháng Tám
Bài ca học sinh Việt Nam
Bài ca thương binh
Bến xưa
Bình xuyên
Chiều Yên Thế
Chúng tôi là Đoàn quân trong Liên Khu III
Dưới ánh trăng thu
Đàn xuân
Đất nước Nam
Đoàn quân đi
Đoàn quân miền Nam
Mùa không biên giới
Ngày Quốc tế Lao Động
Những hình bóng qua
Rằm trung thu
Thu trên sông
Tiến lên đời sống mới
Tình biển ca
Tình quê hương
Trong muôn sao
Về làng xưa
Huy Lê:
Bài ca về Thế kỷ 21 / A Song For the Twenty-First Century (bài ca song ngữ)
Hà Nội mùa xuân
Khúc chia tay
Một đóa hoa đào thẳm
Mùa thu cho em
Trở về thăm trường cũ
Từ thành phố xa xôi