Vài đêm trước (tức 24 tháng 7) cả nhà đi rạp Đại Nam để xem vở hát chèo Nàng Sita.
Tôi rất mê hát chèo, nhưng trong đời có ít điều kiện để xem. Tôi không chịu nổi các chương trình tiết mục. Nếu xem thì phải xem toàn một vở chèo. Tôi xem chèo lần thứ nhất tháng 4 năm 1993 tại rạp Hồng Hà. Lần thứ hai là tôi xem đoàn chèo Vĩnh Phúc biểu diễn thời Giỗ tổ Đền Hùng năm 1994.
Tôi rất thích buổi biểu diễn này. Có một số nét tôi cho chưa phải là chèo, nhưng thế nào nữa tôi nghĩ là Đoàn chèo Hà Nội thể hiện một ca kịch rất thú vị. Cảnh phông đơn giản nhưng đẹp và thích đáng. Trang phục sân khấu cũng rất hấp dẫn - nhất là các áo của nàng Sita. Một điều không còn nói là các diễn viên biểu diễn rất xuất sắc và chuyên nghề.
Đến rạp thì mới biết hai biết rằng hai bố con Lưu Quang Thuận, Lưu Quang Vũ soạn vở chèo này. Nói chung vở này có cấu trúc khá tốt. Ngôn ngữ thay thế những đoạn lời cổ với những đoạn lời hiện đại thì tôi chưa thấy ổn. Tôi nghĩ rằng tác phẩm này cũng chịu ảnh hưởng của Shakespeare - các người bị lầm lẫn tưởng là người tình chết.
Một điều làm cho tôi hết sức ngạc nhiên là có một người chỉ huy dàn nhạc. Và dàn nhạc này cũng có một đàn cello. Đàn cello này cũng thực hiện những nốt trầm mà chèo cổ không có. Còn nữa đàn cello này gẩy những mô hình nốt lập lại thể hiện hợp âm làm đệm các lan điệu chèo. Có một số tiết mục hình như chịu ảnh hưởng của nhạc Ấn độ.
Tóm tắt lại - xem hát chèo rất thú vị. Đây là một đặc sản của đất bắc Việt.
bẩm vào ảnh để phóng đại:
26 tháng 7, 2015
20 tháng 7, 2015
vĩnh biệt chợ Bồ Sao cũ
19 tháng 7, 2015
Ở trọ (Temporary Shelter) - Trịnh Công Sơn (1977?)
1. Con chim ở đậu cành tre
Con cá ở trọ trong khe nước nguồn
Cành tre í a
Dòng sông í a
Tôi nay ở trọ trần gian
Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời í a í à í à a
The bird alights a while upon the bamboo branch
The fish temporarily shelters in a rivulet at the headwaters
Bamboo branch
River waters
I, here and now, take temporary shelter in the mortal world
After hundred years to return a great distance to the sky's end
2. Sương kia ở đậu miền xa
Cơn gió ở trọ bao la đất trời
Miền xa í a
Trời đất í a
Nhân gian về trọ nhiều nơi
Bâng khuâng vì những đôi môi rất hồng í a í à í à
Dew alights a while in a far off land
Wind takes temporary shelter the vastness of heaven and earth
Far away land
Heaven and earth
People in this world return to take shelter many places
Full of sorrow because of pairs of ruby red lips
3. Mây kia ở đậu từng không
Mưa nắng ở trọ bên trong mắt người
Từng không í a
Người xinh í a
Tim em gửi trọ là tôi
Mai kia về chốn xa xôi cũng gần í a í à í à a
Clouds alight a while in space
Rain and sunshine take temporary shelter inside someone's eyes
In space
Someone pretty
Your heart sends temporary shelter that's me
One day returning to a distance that's also close
4. Môi xinh ở đậu người xinh
Đi đứng ở trọ đôi chân Thúy Kiều
Người xinh í a
Kiều xinh í a
Xin cho về trọ gần nhau
Mai kia dù có ra sao cũng đành í a í à í à
Pretty lips alight a while upon a pretty someone
Stands taking temporary shelter at Thúy Kiều's two feet
Pretty one
Pretty Kiều
Please let them go back to temporary shelter to be close together
One day though, something will happen to be sure
5. Trăm năm ở đậu ngàn năm
Đêm tối ở trọ chung quanh nỗi buồn
Ngàn năm í a
Buồn như í a
Ô hay là một vòng xinh
Tôi như người bỗng lênh đênh giữa đời í a í à í à
One hundred years alight a while upon a thousand years
Dark nights take temporary shelter around sadness
A thousand years
Sad like
What's that? A pretty revolution
I'm like a person who suddenly wanders through life
đậu - đg - ở vào trạng thái yên một chỗ, tạm thời không di chuyển
trọ - đg - ở tạm, ngủ tạm một thời gian tại nhà người khác
Lời ca này như một câu đố trẻ em. Là một bài tình ca cho một người khác chưa nhiều kinh nghiệm?
Tại sao viết "Kiều xinh" - có lẽ các phụ nữ Việt có nàng Kiều ở trong? Nàng Kiều cũng ở trọ - đậu chứ phải là tìm được tổ.
"Có ra sao cũng đành" - hình như bài ca Trịnh Công Sơn hiếm khi có gì "ra sao" - có ít sự kiện bao giờ xảy ra. Là tình trạng bi động. Ở trọ là cho kẻ ở trơ, không ý chí, không nhà có chỗ che tám thời. Không ước có chỗ của riêng mình mà lại vui lòng, đành nhờ ở người.
Người là người xinh có đôi môi xinh làm sao mà không đậu? Đậu cũng có nghĩa tạm thời. Mỗi thứ, mỗi việc của vũ trụ cũng tạm thời. Đậu rồi bỗng lênh đênh. "Tạm" và "bỗng" thì gồm một thời gian và không gian không nhất định - không đoán được, không đếm được.
Con cá ở trọ trong khe nước nguồn
Cành tre í a
Dòng sông í a
Tôi nay ở trọ trần gian
Trăm năm về chốn xa xăm cuối trời í a í à í à a
The bird alights a while upon the bamboo branch
The fish temporarily shelters in a rivulet at the headwaters
Bamboo branch
River waters
I, here and now, take temporary shelter in the mortal world
After hundred years to return a great distance to the sky's end
2. Sương kia ở đậu miền xa
Cơn gió ở trọ bao la đất trời
Miền xa í a
Trời đất í a
Nhân gian về trọ nhiều nơi
Bâng khuâng vì những đôi môi rất hồng í a í à í à
Dew alights a while in a far off land
Wind takes temporary shelter the vastness of heaven and earth
Far away land
Heaven and earth
People in this world return to take shelter many places
Full of sorrow because of pairs of ruby red lips
3. Mây kia ở đậu từng không
Mưa nắng ở trọ bên trong mắt người
Từng không í a
Người xinh í a
Tim em gửi trọ là tôi
Mai kia về chốn xa xôi cũng gần í a í à í à a
Clouds alight a while in space
Rain and sunshine take temporary shelter inside someone's eyes
In space
Someone pretty
Your heart sends temporary shelter that's me
One day returning to a distance that's also close
4. Môi xinh ở đậu người xinh
Đi đứng ở trọ đôi chân Thúy Kiều
Người xinh í a
Kiều xinh í a
Xin cho về trọ gần nhau
Mai kia dù có ra sao cũng đành í a í à í à
Pretty lips alight a while upon a pretty someone
Stands taking temporary shelter at Thúy Kiều's two feet
Pretty one
Pretty Kiều
Please let them go back to temporary shelter to be close together
One day though, something will happen to be sure
5. Trăm năm ở đậu ngàn năm
Đêm tối ở trọ chung quanh nỗi buồn
Ngàn năm í a
Buồn như í a
Ô hay là một vòng xinh
Tôi như người bỗng lênh đênh giữa đời í a í à í à
One hundred years alight a while upon a thousand years
Dark nights take temporary shelter around sadness
A thousand years
Sad like
What's that? A pretty revolution
I'm like a person who suddenly wanders through life
đậu - đg - ở vào trạng thái yên một chỗ, tạm thời không di chuyển
trọ - đg - ở tạm, ngủ tạm một thời gian tại nhà người khác
Lời ca này như một câu đố trẻ em. Là một bài tình ca cho một người khác chưa nhiều kinh nghiệm?
Tại sao viết "Kiều xinh" - có lẽ các phụ nữ Việt có nàng Kiều ở trong? Nàng Kiều cũng ở trọ - đậu chứ phải là tìm được tổ.
"Có ra sao cũng đành" - hình như bài ca Trịnh Công Sơn hiếm khi có gì "ra sao" - có ít sự kiện bao giờ xảy ra. Là tình trạng bi động. Ở trọ là cho kẻ ở trơ, không ý chí, không nhà có chỗ che tám thời. Không ước có chỗ của riêng mình mà lại vui lòng, đành nhờ ở người.
Người là người xinh có đôi môi xinh làm sao mà không đậu? Đậu cũng có nghĩa tạm thời. Mỗi thứ, mỗi việc của vũ trụ cũng tạm thời. Đậu rồi bỗng lênh đênh. "Tạm" và "bỗng" thì gồm một thời gian và không gian không nhất định - không đoán được, không đếm được.
18 tháng 7, 2015
Một buổi hòa nhạc tưng bừng (1946)
Hà nội 3-9-46 -- 5 giờ chiều nay, tại nhà Hát Lớn một buổi hòa nhạc đã được tổ chức để tiếp đón thính giả ngoại quốc. Đến dự có các vị lãnh sư Anh, Mỹ, Trung hoa và hơn năm trăm võ quan và binh sĩ Pháp. Đại tá Herckel đại diện tướng Morlières và đại tá Crépin cũng đến dự.
Hanoi, September 3, 1946 -- 5 o'clock this afternoon, at the Nhà Hát Lớn a concert was organized to entertain foreign listeners. Attending were English, American, and Chinese consular representatives and more than hundred French officers and soldiers. Colonel Herckel represented General Morlières, and Colonel Crépin also attended.
...
Chương trình buổi hòa nhạc gồm ba phần. Phần thứ nhất: âm nhạc cổ điển tây phương do ban âm nhạc Trung bộ hòa. Phần thứ hai: âm nhạc Huế do mấy tài tử Huế hòa. Phần thứ ba: âm nhạc Việt Nam mới do ban âm nhạc Vệ quốc đoàn hòa.
Buổi hòa nhạc đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Tiếng vỗ tay tán thưởng luôn luôn vang dậy nhà hát. Những bản nhạc cổ điển tây phương đã được rất nhiều thính giả ngoại quốc sành nhạc khen ban âm nhạc Trung bộ hòa với một nghệ thuật điêu luyện. Mấy bản nhạc Huế đã đem lại một không khí dịu dàng. Ba bản nhạc mới: "Con thuyền không bến," "Giọt mưa thu," "Thiên thai" do cô Bùi Thị Thái hát đã làm cho mọi người say sưa và đặt nhiều tin tưởng vào tương lai âm nhạc Việt Nam.
The concert program consisted of three parts. The first part: western classical music harmonized by an ensemble from the Central region. The second part: Huế music harmonized by talented amateurs from Huế. The third part: new Vietnamese music harmonized by the National Guard ensemble.
This concert attained many excellent results. Appreciative applause always echoed through the theatre. The western classical works, many knowledgable foreign listeners praised the Central region ensemble who harmonized with artistic accomplishment. The Huế compositions brought about a soothing atmosphere. Three new pieces: "A boat without a dock," "Autumn raindrops," and Paradise," sung by Miss Bùi Thị Thái, made everyone rapturous and placed a good deal of faith in the future of Vietnamese music.
nguồn: Cứu Quốc 5 tháng 9 1946, 1+6.
Buổi hòa nhạc này là một cuộc ngoại giao. Các nhà tổ chức muốn chứng minh rằng Việt Nam là một nước có một nền văn hóa riêng. Như thế là mặc dù Việt Nam chưa có quan hệ ngoại giao với nước nào - Việt Nam chưa được nhận ra như một đất nước.
Họ chọn ra 3 loại nhạc buổi biểu diễn này.
1) Nhac cổ điển tây phương - Đây là nhạc mà người thực dân phải biết và tôn trọng. Họ cũng phải kính trọng những người có đủ hiểu biết để biểu diễn thể loại nhạc này. Tôi rất tò mò muốn biết ban âm nhạc Trung bộ gồm những người nghệ sĩ nào?
2) Nhạc Huế - Đây là vốn cổ nhạc để tỏ ra Việt Nam đã từng có một nền âm nhạc vừa dân gian, vừa bác học. Nếu nhạc Việt có màu sắc riêng thì nước và dân tộc Việt phải có một nền văn hóa riêng để góp cho nền văn hóa toàn cầu. Theo khái niệm hiện nay thì phải có một nền văn hóa "đậm đà bản sắc dân tộc"
3) Nhạc Việt mới - lúc bấy giờ hay gọi là nhạc cải cách. Nhạc này được thể hiện bằng ba tác phẩm - "Con thuyền không bến," "Giọt mưa thu" và "Thiên thai." Hiện nay thì loại nhạc này được gọi bằng tên gọi là nhạc tiền chiến hay nhạc trữ tình. Nhạc này chứng tỏ rằng nước và văn hóa của người Việt có khả năng phát triển và tiếp thu những nét tây phương.
Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn được cử biểu diễn trong chương trình này. Đó là dàn nhạc kèn fanfare do Đinh Ngọc Liên chỉ huy. Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn phụ thuộc vào cơ chế Việt Minh và chắc là dàn nhạc chuyên nghiệp nhất ở Hà Nội thuở ấy. Thường lệ thì ban nhạc này biểu diễn hành khúc và nhạc ái quốc, nhạc chiến đấu.
Những người tổ chức "buổi hòa nhạc" cũng đứng trước một khủng hoảng tâm lý. Đối với dân tộc Việt thì dân tộc Việt là như thế nào? Nhưng cũng có một câu hỏi quan trọng hơn là dân tộc Việt là như thế nào, muốn thành như thế nào đối với thế giới bên ngoại?
Thế giới bên ngoại cũng có nhiều màu sắc. Thực hiện một buổi biểu diễn cho người Tây Âu thì ban tổ chức không chọn ra các hành khúc, nhạc ái quốc, nhạc cộng sản.
Tham gia chương trình này là một trong những người nghệ sĩ ca hát chuyên nghiệp đầu tiên là xướng ngôn viên Tuyết Mai. Lúc đó bà ấy là vợ tương lai của Đinh Ngọc Liên, người chỉ huy dàn nhạc Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn.
60 năm sau có bài báo nhắc đến bà:
"Còn nữa, ngày ấy rất hiếm có ai hát với dàn nhạc kèn phục vụ công chúng. Vậy mà bà đã thể hiện rất thành công nhiều ca khúc như "Thiên thai", "Suối mơ", "Trương Chi"… với dàn nhạc kèn đệm."
nguồn: "NSND Tuyết Mai: Một thời và mãi mãi," Công An Nhân Dân online 3 tháng 3 2007.
Hanoi, September 3, 1946 -- 5 o'clock this afternoon, at the Nhà Hát Lớn a concert was organized to entertain foreign listeners. Attending were English, American, and Chinese consular representatives and more than hundred French officers and soldiers. Colonel Herckel represented General Morlières, and Colonel Crépin also attended.
...
Chương trình buổi hòa nhạc gồm ba phần. Phần thứ nhất: âm nhạc cổ điển tây phương do ban âm nhạc Trung bộ hòa. Phần thứ hai: âm nhạc Huế do mấy tài tử Huế hòa. Phần thứ ba: âm nhạc Việt Nam mới do ban âm nhạc Vệ quốc đoàn hòa.
Buổi hòa nhạc đã đạt được nhiều kết quả tốt đẹp. Tiếng vỗ tay tán thưởng luôn luôn vang dậy nhà hát. Những bản nhạc cổ điển tây phương đã được rất nhiều thính giả ngoại quốc sành nhạc khen ban âm nhạc Trung bộ hòa với một nghệ thuật điêu luyện. Mấy bản nhạc Huế đã đem lại một không khí dịu dàng. Ba bản nhạc mới: "Con thuyền không bến," "Giọt mưa thu," "Thiên thai" do cô Bùi Thị Thái hát đã làm cho mọi người say sưa và đặt nhiều tin tưởng vào tương lai âm nhạc Việt Nam.
The concert program consisted of three parts. The first part: western classical music harmonized by an ensemble from the Central region. The second part: Huế music harmonized by talented amateurs from Huế. The third part: new Vietnamese music harmonized by the National Guard ensemble.
This concert attained many excellent results. Appreciative applause always echoed through the theatre. The western classical works, many knowledgable foreign listeners praised the Central region ensemble who harmonized with artistic accomplishment. The Huế compositions brought about a soothing atmosphere. Three new pieces: "A boat without a dock," "Autumn raindrops," and Paradise," sung by Miss Bùi Thị Thái, made everyone rapturous and placed a good deal of faith in the future of Vietnamese music.
nguồn: Cứu Quốc 5 tháng 9 1946, 1+6.
Buổi hòa nhạc này là một cuộc ngoại giao. Các nhà tổ chức muốn chứng minh rằng Việt Nam là một nước có một nền văn hóa riêng. Như thế là mặc dù Việt Nam chưa có quan hệ ngoại giao với nước nào - Việt Nam chưa được nhận ra như một đất nước.
Họ chọn ra 3 loại nhạc buổi biểu diễn này.
1) Nhac cổ điển tây phương - Đây là nhạc mà người thực dân phải biết và tôn trọng. Họ cũng phải kính trọng những người có đủ hiểu biết để biểu diễn thể loại nhạc này. Tôi rất tò mò muốn biết ban âm nhạc Trung bộ gồm những người nghệ sĩ nào?
2) Nhạc Huế - Đây là vốn cổ nhạc để tỏ ra Việt Nam đã từng có một nền âm nhạc vừa dân gian, vừa bác học. Nếu nhạc Việt có màu sắc riêng thì nước và dân tộc Việt phải có một nền văn hóa riêng để góp cho nền văn hóa toàn cầu. Theo khái niệm hiện nay thì phải có một nền văn hóa "đậm đà bản sắc dân tộc"
3) Nhạc Việt mới - lúc bấy giờ hay gọi là nhạc cải cách. Nhạc này được thể hiện bằng ba tác phẩm - "Con thuyền không bến," "Giọt mưa thu" và "Thiên thai." Hiện nay thì loại nhạc này được gọi bằng tên gọi là nhạc tiền chiến hay nhạc trữ tình. Nhạc này chứng tỏ rằng nước và văn hóa của người Việt có khả năng phát triển và tiếp thu những nét tây phương.
Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn được cử biểu diễn trong chương trình này. Đó là dàn nhạc kèn fanfare do Đinh Ngọc Liên chỉ huy. Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn phụ thuộc vào cơ chế Việt Minh và chắc là dàn nhạc chuyên nghiệp nhất ở Hà Nội thuở ấy. Thường lệ thì ban nhạc này biểu diễn hành khúc và nhạc ái quốc, nhạc chiến đấu.
Những người tổ chức "buổi hòa nhạc" cũng đứng trước một khủng hoảng tâm lý. Đối với dân tộc Việt thì dân tộc Việt là như thế nào? Nhưng cũng có một câu hỏi quan trọng hơn là dân tộc Việt là như thế nào, muốn thành như thế nào đối với thế giới bên ngoại?
Thế giới bên ngoại cũng có nhiều màu sắc. Thực hiện một buổi biểu diễn cho người Tây Âu thì ban tổ chức không chọn ra các hành khúc, nhạc ái quốc, nhạc cộng sản.
Tham gia chương trình này là một trong những người nghệ sĩ ca hát chuyên nghiệp đầu tiên là xướng ngôn viên Tuyết Mai. Lúc đó bà ấy là vợ tương lai của Đinh Ngọc Liên, người chỉ huy dàn nhạc Ban Âm Nhạc Vệ Quốc Đoàn.
60 năm sau có bài báo nhắc đến bà:
"Còn nữa, ngày ấy rất hiếm có ai hát với dàn nhạc kèn phục vụ công chúng. Vậy mà bà đã thể hiện rất thành công nhiều ca khúc như "Thiên thai", "Suối mơ", "Trương Chi"… với dàn nhạc kèn đệm."
nguồn: "NSND Tuyết Mai: Một thời và mãi mãi," Công An Nhân Dân online 3 tháng 3 2007.
Từ năm 1927 khi gánh Nghĩa Hiệp Ban ở Saigon ra Hà Nội
Từ năm 1927 khi gánh Nghĩa Hiệp Ban ở Saigon ra Hà Nội diễn tại rạp Quảng Lạc và rạp Sán Nhiên, hát những tuồng lấy tích truyện Tàu của hai soạn giả Nguyễn Công Mạnh và Nguyễn Trọng Quyền, đoàn hát Nghĩa Hiệp Ban hát rất ăn khách nhờ cảnh trí rất lạ, y trang phục sức rất đẹp, đào kép hát diễn xuất tuy đậm hơi hướng tuồng nhưng đã có nhiều nét gần với tả chân, lời kịch nôm na dễ hiểu chớ không thuần chữ nho, bài bản thì đúng là cải lương với những bài Tứ Đại Oán, Văn Thiên Tường, vọng cổ, Nam Xuân, Nam Ai, ngâm, nói lối… Đêm nào đoàn hát cũng bắt đầu bằng cảnh chưng tableau vivant, toàn bộ đào kép hóa trang đẹp, y trang như sẽ dùng trong đêm diễn, tất cả dàn ra, trụ bộ, đồng thanh hát chào mừng khách quan theo điệu Madelon.
Các đoàn hát ở Hà Nội, Hải Phòng đều cho người học đờn và ca theo điệu nhạc tài tử Nam Kỳ. Tuy hát rất đắt khách nhưng sáu tháng sau Gánh Nghĩa Hiệp Ban phải chịu rã gánh vì các chủ rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên ký hợp đồng với những số tiền lớn, mua chuộc đào kép giỏi của Nghĩa Hiệp Ban, họ ở lại hát cho các rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên chớ không chịu trở về Nam Kỳ theo ông bầu Nghĩa Hiệp Ban. Từ đó, Ngọc Văn và các em lớp Đồng Ấu của rạp hát Quảng Lạc được dạy ca theo điệu cải lương Nam Kỳ.
Các đoạn viết ở trên mô tả các thay đổi lớn nhất trong lĩnh vực âm nhạc Việt Nam. Đây là một cách rất khác để đánh giá một tác phẩm nghệ thuật - nghệ thuật thành một loại thứ kinh doanh mà phải thu hút người mua vé mà coi. Như vậy thì nghệ phải đến gần với khán giả. Phải có văn chương như cuộc đối thoại hàng ngày, phải tả chân.
Các đoạn này được viết về Ngọc Văn 18 tháng 8 2009 trên trang web của www.rfa.org mà không trên trang web này. Phải tìm đến cái cache trong Google:
http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:aAnHff82CYoJ:www.rfa.org/vietnamese/programs/TraditionalMusic/Cailuong-playwright-ngoc-van-10182009091641.html/download_as_text+&cd=2&hl=en&ct=clnk&gl=us
Dưới đây có các nhận xét về Nghĩa Hiệp Ban viết năm 1927. Sau khi gánh này biểu diễn ở Hà Nội họ để lại nhiều thiết bị và diễn viên ở Hà Nội giúp cho kịch nghệ Hà Nội được phát triển:
Hanoi le 9 Décembre 1927
Trình quý ông, quý bà Hanoi
Tôi tuy tài mọn, may được liệt quý hoan nghênh mấy buổi. Bản ban diễn tại bản tỉnh các ngài chiếu cố rất đông thiệt lòng tổ rất thâm tạ.
Tình luyến ái ấy kẻ Bắc người Nam không khi nào tôi giám quên.
Vì lẽ ấy trước khi trở về Nam kỳ tôi đã ký giấu hùng cổ phần với hội Sán Nhiên Đài chấn hưng là hội hát có giá trị ở Hà thành để gọi là một chút ghi tích ở Bắc kỳ.
Bao nhiêu đồ đạc thiết dụng (quần áo v. v.) tôi đã để lại cả cho hội Sán Nhiên cả. Không những thế, tôi lại còn lựa trọn mấy vai đào kép nhất như đào Xuân tức đào Vần, kép Tư Bồ, kép Hữu, kép Phương v.v. để lại cho rạp Sán Nhiên Đài nữa.
Tuy nay tôi về Nam kỳ nhưng vẫn lưu tâm đến luôn luôn việc hát cải lương Nam kỳ ở hội Sán Nhiên Đài để mỗi ngày có một sự thay đổi mới và đào kep mới để cảm tạ lòng thịnh tình của liệt vị quý ông quý bà,
Kính tạ
Nguyễn Văn Đẩu
Directeur du troupe Nghĩa Hiệp Ban en passage à Hanoi
nguồn: Hà Thành ngọ báo 9 tháng 12 1927, 2.
Các đoàn hát ở Hà Nội, Hải Phòng đều cho người học đờn và ca theo điệu nhạc tài tử Nam Kỳ. Tuy hát rất đắt khách nhưng sáu tháng sau Gánh Nghĩa Hiệp Ban phải chịu rã gánh vì các chủ rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên ký hợp đồng với những số tiền lớn, mua chuộc đào kép giỏi của Nghĩa Hiệp Ban, họ ở lại hát cho các rạp Quảng Lạc và Sán Nhiên chớ không chịu trở về Nam Kỳ theo ông bầu Nghĩa Hiệp Ban. Từ đó, Ngọc Văn và các em lớp Đồng Ấu của rạp hát Quảng Lạc được dạy ca theo điệu cải lương Nam Kỳ.
Các đoạn viết ở trên mô tả các thay đổi lớn nhất trong lĩnh vực âm nhạc Việt Nam. Đây là một cách rất khác để đánh giá một tác phẩm nghệ thuật - nghệ thuật thành một loại thứ kinh doanh mà phải thu hút người mua vé mà coi. Như vậy thì nghệ phải đến gần với khán giả. Phải có văn chương như cuộc đối thoại hàng ngày, phải tả chân.
Các đoạn này được viết về Ngọc Văn 18 tháng 8 2009 trên trang web của www.rfa.org mà không trên trang web này. Phải tìm đến cái cache trong Google:
http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:aAnHff82CYoJ:www.rfa.org/vietnamese/programs/TraditionalMusic/Cailuong-playwright-ngoc-van-10182009091641.html/download_as_text+&cd=2&hl=en&ct=clnk&gl=us
Dưới đây có các nhận xét về Nghĩa Hiệp Ban viết năm 1927. Sau khi gánh này biểu diễn ở Hà Nội họ để lại nhiều thiết bị và diễn viên ở Hà Nội giúp cho kịch nghệ Hà Nội được phát triển:
Mấy lời cảm tạ của M. Nguyễn Văn Đẩu chủ Nghĩa Hiệp Ban
Trình quý ông, quý bà Hanoi
Tôi tuy tài mọn, may được liệt quý hoan nghênh mấy buổi. Bản ban diễn tại bản tỉnh các ngài chiếu cố rất đông thiệt lòng tổ rất thâm tạ.
Tình luyến ái ấy kẻ Bắc người Nam không khi nào tôi giám quên.
Vì lẽ ấy trước khi trở về Nam kỳ tôi đã ký giấu hùng cổ phần với hội Sán Nhiên Đài chấn hưng là hội hát có giá trị ở Hà thành để gọi là một chút ghi tích ở Bắc kỳ.
Bao nhiêu đồ đạc thiết dụng (quần áo v. v.) tôi đã để lại cả cho hội Sán Nhiên cả. Không những thế, tôi lại còn lựa trọn mấy vai đào kép nhất như đào Xuân tức đào Vần, kép Tư Bồ, kép Hữu, kép Phương v.v. để lại cho rạp Sán Nhiên Đài nữa.
Tuy nay tôi về Nam kỳ nhưng vẫn lưu tâm đến luôn luôn việc hát cải lương Nam kỳ ở hội Sán Nhiên Đài để mỗi ngày có một sự thay đổi mới và đào kep mới để cảm tạ lòng thịnh tình của liệt vị quý ông quý bà,
Kính tạ
Nguyễn Văn Đẩu
Directeur du troupe Nghĩa Hiệp Ban en passage à Hanoi
nguồn: Hà Thành ngọ báo 9 tháng 12 1927, 2.
8 tháng 7, 2015
Columbia hiệu giấy vàng (1931)
Đàn, hát rất hay. Đĩa kêu rất to. Rất rõ ràng
Ai muốn mua xin lại hoặc viết thư lại lấy quyền catalogue in rất lịch sự.
nguồn: Hà Thành ngọ báo (23 décembre 1931), tr. 3.
Không biết số nhà ngày xưa có giống số nhà hiện nay?
nguồn ảnh: diachiso.vn
Vậy có phải hiệu đĩa Đặng Thị Liên được nằm ở đây? Bà Liên cũng đại diện cho đĩa Béka và đĩa Odéon. Chắc đây là tiệm chính bán đĩa nhạc Việt ở Hà Nội, nhưng tôi vẫn chưa tìm được thông tin cho mấy về tiệm đĩa này. Mở cửa từ bao giờ? Đóng cửa từ bao giờ? Họ hàng bà Liên đang ở đâu?
Và có hình ảnh này của một người An Nam (không biết la nam hay nữ?) đứng trên đài dâng một đĩa Columbia khổng lộ trên đầu.
COLUMBIA
Hiệu giấy vàng (Etiquette Jaune). -- Có bán khắp nơi.
Hay hơn đàn khác thực.
Lại êm và bền.
Chỉ có hiệu
Đặng Thị Liên
25 -- Phố hàng Trống -- HANOI - Giây nói: 795
Có đủ 36 số đĩa hát
Columbia
Hiệu giấy vàng (Étiquette jaune)
Bán Buôn Và Bán Lẻ
Ai muốn mua xin lại hoặc viết thư lại lấy quyền catalogue in rất lịch sự.
nguồn: Hà Thành ngọ báo (23 décembre 1931), tr. 3.
Không biết số nhà ngày xưa có giống số nhà hiện nay?
nguồn ảnh: diachiso.vn
Vậy có phải hiệu đĩa Đặng Thị Liên được nằm ở đây? Bà Liên cũng đại diện cho đĩa Béka và đĩa Odéon. Chắc đây là tiệm chính bán đĩa nhạc Việt ở Hà Nội, nhưng tôi vẫn chưa tìm được thông tin cho mấy về tiệm đĩa này. Mở cửa từ bao giờ? Đóng cửa từ bao giờ? Họ hàng bà Liên đang ở đâu?
Và có hình ảnh này của một người An Nam (không biết la nam hay nữ?) đứng trên đài dâng một đĩa Columbia khổng lộ trên đầu.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)