"Moa" đang mỏi chân
Bạn Phạm Ngọc Phượng có ý muốn đăng câu chuyện sau đâu vào mục "Trái mùa" của Lưư Tâm. Bạn Lưu Tâm thì có nhã ý chuyển cho Chấp Bút để đặt vào mục "Nếp sống văn minh" cho nó hợp. Thực như thế đấy. Câu chuyện thiếu lịch sự của mấy thanh niên đi trên chuyến tàu điện Hà-đông -- Hà-Nội ngày 4-5-64 đã diễn ra như thế này:
"Có hai thanh niên quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược, mồm ngậm thuốc lá. Hai chàng đứng tán chuyện lăng nhăng với nhau, mắt ngó chòng chọc vào phía có nữ giới một cách rất lố bịch. Bạn Phượng ôn tồn đề nghị 2 chàng đó dập tắt thuốc đi vì tàu khá đông và nóng bực.
Một chàng điềm nhiên nói: "Vứt đi phí quá, phải "tiết kiệm" chứ...".
Một lúc sau, cụ già có cháu nhỏ lên tào. Bạn Phượng đứng lên nhường chỗ thì... nhanh như cắt hai chàng thanh niên "mày râu" ấy ghé xuống ngồi tranh. Bạn Phượng cự lại hàng động đó thì một chàng nói: "Moa" đang mỏi chân, "toa" không ngồi nữa thì "moa" ngồi chứ sao".
Câu chuyện ấy đến đấy thì có thể chấm dứt được rồi vì bạn Phượng không còn biết nên nói gì nữa với hai anh chàng có lối nhìn, lối hút thuốc và lối nói qúa cũ kia nữa. Có lẽ cũng chỉ nên thêm: Người ta sống mỗi ngày một mới. Hai chàng chừng như thèm cái cũ, cứ "moi" mãi cái cũ để theo tưởng là hay.
"Moi" has tired feet
Our friend Phạm Ngọc Phượng wishes to publish the following story in Lưu Tâm's "Out of season" column. Our friend Lưu Tâm had the good intention of giving it to The Documentarian to place in the "Civilized Life" column where it would fit. This is the truth. The story of a few impolite youth on the trolley from Hà Đông to Hà Nội took place like this:
"There were two youths wearing bell-bottoms, striped shirts, hair combed back, their pusses wrapped around cigarettes. These lads were standing, engaged in idle chatter, eyes focused in the direction of some girls in a ridiculous way. Our friend Phương calmly suggested that those two put out their cigarettes because the train was pretty crowded and sweltering.
One lad nonchalantly replied: "It'd be a waste to throw it away - don't we have to economize?..."
A moment later, a senior citizen with a young child got on board. Our friend Phương stood up to offer his seat when... swift as a falcon those two youths with "peachfuzz" settled in to fight over it. When our friend Phương scolded this action, one lad said: "Mwa" has tired feet, "twa" weren't sitting any more so of course "mwa" sat.
The story could have ended there because my friend Phương didn't know what else to say to those who had a way of looking, a way of smoking and a way of speaking that was so hackneyed. Perhaps there's just one thing to add: People every day are living ever new lives. Those two lads appear to long for the old, this "mwa" forever sticks with the old and they would think it's great.
"Moi" has tired feet
Our friend Phạm Ngọc Phượng wishes to publish the following story in Lưu Tâm's "Out of season" column. Our friend Lưu Tâm had the good intention of giving it to The Documentarian to place in the "Civilized Life" column where it would fit. This is the truth. The story of a few impolite youth on the trolley from Hà Đông to Hà Nội took place like this:
"There were two youths wearing bell-bottoms, striped shirts, hair combed back, their pusses wrapped around cigarettes. These lads were standing, engaged in idle chatter, eyes focused in the direction of some girls in a ridiculous way. Our friend Phương calmly suggested that those two put out their cigarettes because the train was pretty crowded and sweltering.
One lad nonchalantly replied: "It'd be a waste to throw it away - don't we have to economize?..."
A moment later, a senior citizen with a young child got on board. Our friend Phương stood up to offer his seat when... swift as a falcon those two youths with "peachfuzz" settled in to fight over it. When our friend Phương scolded this action, one lad said: "Mwa" has tired feet, "twa" weren't sitting any more so of course "mwa" sat.
The story could have ended there because my friend Phương didn't know what else to say to those who had a way of looking, a way of smoking and a way of speaking that was so hackneyed. Perhaps there's just one thing to add: People every day are living ever new lives. Those two lads appear to long for the old, this "mwa" forever sticks with the old and they would think it's great.
Lại 2 chàng nữa
Cũng chẳng phải là chuyện ngẫu nhiên nó khớp với hai chàng thanh niên của câu chuyện trên. Hai chàng thanh niên của câu chuyện sau đây cũng có cái dáng dấp của hai chàng thanh niên trên, cũng tưởng mình là hay.
Đầu họ cắt tóc theo kiểu "Tây Đức" lởm chởm như đầu chim sẻ bị mưa. Áo hẹp, quần ống tuýp. Hai chàng đi về phía công viên Thống nhất trong ngày có hội liên hoan, lưng gù gù, đầu ngật ngưỡng. Trong cái hình thức cố táo ra như vậy cũng đủ thấy... xấu rồi.
Nhưng, trong cái "điệu" diện của họ thì có một chỗ rất "quái dị" đó là đôi bàn chân. Đôi bàn chân to lù lù lại đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ.
Có người đi qua nói: trông bẩn mắt quá.
Câu nói ấy thật đủ nghĩa. Gần đây người ta may sắm nhiều. Một số ngành phục vụ, nhất là ngành may và ngành cắt tóc đã dựa dẫm hoặc ném ra một số kiểu đầu, kiểu quần áo chẳng khác gì những kiểu quần áo của "thế giới phương Tây." "Diện" kiểu "thế giới phương Tây" mà lại sống giữa thủ đô xã hội chủ nghĩa thì làm "bẩn" mắt mọi người thật. Hãy ngưng lại cái kiểu "mới" ấy đi.
Two more lads
It should come to no surprise that they're connected with the two lads in the story above. The two lads in the story below have the same look as the two lads above and also think they're great.
The hair is cut in a "West German" fashion, bristled like the head of a bird caught in the rain. Tight shirts, flared paints. These two lads were headed the way of Reunification Park on the day of a festival, their backs hunched, heads lurching. With an appearance that aims to be bold but it's plenty to see that ... it's ugly.
But, in their show-off "behavior" there's one thing that's quite "queer" - that's their feet. A pair of large looming feet that go in a pair of clogs that are too small it's a pair of flat-healed clogs ... of a woman.
A passer-by said: they look so dirty.
That statement is sufficiently accurate. Recently people have been sewing for sales. A few service branches, especially the sewing branch and the barber branch have through guess work rejected a few hairstyles and clothing styles that are no different that the clothing styles of "the Western world." "Showing off" in the style of "the Western world" while actually in a socialist capital in fact looks "dirty" to everybody. Cut out that "new style" already.
Two more lads
It should come to no surprise that they're connected with the two lads in the story above. The two lads in the story below have the same look as the two lads above and also think they're great.
The hair is cut in a "West German" fashion, bristled like the head of a bird caught in the rain. Tight shirts, flared paints. These two lads were headed the way of Reunification Park on the day of a festival, their backs hunched, heads lurching. With an appearance that aims to be bold but it's plenty to see that ... it's ugly.
But, in their show-off "behavior" there's one thing that's quite "queer" - that's their feet. A pair of large looming feet that go in a pair of clogs that are too small it's a pair of flat-healed clogs ... of a woman.
A passer-by said: they look so dirty.
That statement is sufficiently accurate. Recently people have been sewing for sales. A few service branches, especially the sewing branch and the barber branch have through guess work rejected a few hairstyles and clothing styles that are no different that the clothing styles of "the Western world." "Showing off" in the style of "the Western world" while actually in a socialist capital in fact looks "dirty" to everybody. Cut out that "new style" already.
nguồn: Thời mới 24 tháng 5 1964, 3
Điều khó ngờ nhất chính là Hà Nội bị bệnh dịch do bao nhiêu người thanh niên đi ngược với đường đứng đắn của xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô và Trung Quốc. Y phục của họ được mô tả rất rõ rệt: "quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược." Bài này nói đến kiểu "Tây Đức" nhưng chắc là phong cách này cũng không khác gì với kiểu "Đông Đức" cho mấy. Họ bị chê vì "đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ." Nhưng chắc họ ăn mặc thế vì họ sống thiếu thốn như mỗi người Hà Nội khác lúc bấy giờ.
Rồi có "mồm ngậm thuốc lá." Đây là mô hình du côn muôn thưở - xã hội nào mà không có các kẻ lưu manh.
Nhưng họ đã học được chút ít biệt ngữ xã hội chủ nghĩa - họ cũng tụng ra chữ "tiết kiệm." Nghe như vậy rất khó chịu vì "Người ta sống mỗi ngày một mới." Nhưng tính cách con người rất khó cải tạo.
Các nước cộng sản thuở đó muốn xây lên một xã hội mới toàn "con người mới." Các thanh niên du côn chọn một kiểu mới khác của "thế giới phương Tây" làm sao mà được?
Điều khó ngờ nhất chính là Hà Nội bị bệnh dịch do bao nhiêu người thanh niên đi ngược với đường đứng đắn của xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô và Trung Quốc. Y phục của họ được mô tả rất rõ rệt: "quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược." Bài này nói đến kiểu "Tây Đức" nhưng chắc là phong cách này cũng không khác gì với kiểu "Đông Đức" cho mấy. Họ bị chê vì "đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ." Nhưng chắc họ ăn mặc thế vì họ sống thiếu thốn như mỗi người Hà Nội khác lúc bấy giờ.
Rồi có "mồm ngậm thuốc lá." Đây là mô hình du côn muôn thưở - xã hội nào mà không có các kẻ lưu manh.
Nhưng họ đã học được chút ít biệt ngữ xã hội chủ nghĩa - họ cũng tụng ra chữ "tiết kiệm." Nghe như vậy rất khó chịu vì "Người ta sống mỗi ngày một mới." Nhưng tính cách con người rất khó cải tạo.
Các nước cộng sản thuở đó muốn xây lên một xã hội mới toàn "con người mới." Các thanh niên du côn chọn một kiểu mới khác của "thế giới phương Tây" làm sao mà được?
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét