30 tháng 5, 2015
Trước khi nghe hát ... - Tran A (1936)
Trước khi nghe hát hãy xin quan sơi tạm chén nước ...
... "tống khẩu" đã
Before you listen to the music, your honor, do me the favor of taking this cup of tea ...
... and "rinse your mouth"
nguồn: Phong Hóa #181 3 tháng 4 1936, tr. 4
Có gì lịch sự hơn mời khác xơi một chén nước chè? Có gì văn minh hơn tham gia văn hóa phi vật thể? Lại bị sư tử tấn công.
25 tháng 5, 2015
Trong ánh chớp số phận (In A Flash of Destiny) - Phú Quang + Ý Nhi (1997?)
Trong ánh chớp bất ngờ của số phận
In an unexpected flash of destiny
Em đã kịp nhìn thấy anh
I saw you just in time
Trong vòng quay điên cuồng của số phận
In destiny's crazy whirl
Em đã dừng lại đúng nơi anh
I stopped and stood where you were
Và từ đó em lặng lẽ nói cười, lặng lẽ nát tan
And since then I quietly smiled, quietly fell apart
Và từ đó em thành sương thành lửa
And since then I became dew, became fire
Tình nào không một nửa là mơ!
What love isn't at least halfway a dream
Xe cấp cứu đang rú còi đó chăng?
Is there an ambulance siren wailing?
Hàng giậu ấy, hoa quỳ vàng đã nở
On that hedge, yellow daisies have bloomed
Hay nỗi buồn xưa một thuở vẫn chưa tan?
Or a sadness of day's past, a time that still hasn't yet ended?
Em lặng lẽ cầu xin, lặng lẽ chờ mong
I quietly ask a favor, quietly wait
Lặng lẽ vỡ òa, lặng lẽ khô cạn
Quietly break into tears, quietly dry them out
Lặng lẽ hồi sinh chứa chan trong tiếng gọi thầm tên anh!
Quiet revive, overflowing in the inward calling of your name!
Bài thơ "Trong ánh chớp số phận" của Ý Nhi là "năm lời của bài hát." Làm ca khúc, Phú Quang lấy ra đầu đề và gần 75 trăm "lời của bài hát" thứ nhất của bài thơ này. Ông cũng lấy một hình ảnh hai chữ của bộ lời thứ tư. Lời của Ý Nhi chiếm được hơn một nửa lời bài hát này. Phú Quang soạn thêm gần một nửa nữa.
Là một bài thơ thì nhất định phải đa nghĩa. Tấm hiểu biết về ý nghĩa của một bài thơ của tôi sẽ khác với một kẻ khác. Theo tôi hiểu và giải thích thì bài thơ này được viết về một phụ nữ nhìn lại qúa khứ mình và "ngắm lại chính mình của một hiện tại khác, có lẽ như mình là một con người khác." Đây là vì một mối tình nồng nàn đã "dần tan." Nhưng khi tình yêu ấy đến là như "ánh chớp" của "phận số."
Phú Quang viết ngược "số phận" thành "số phận" là phải. Ông soạn một ca khúc phổ thông. Ý Nhi thực hiện một bài thơ dài với nhiều hình ảnh, nhiều cảm xúc. Phú Quang cũng phải tìm cách để khai thác một tỷ lệ nào đó của cái hay của bài thơ này.
Theo tôi nghĩ, trong bài ca Phú Quang mối tình nồng nàn này "vẫn chưa tan," phụ thuộc vào "một thuở vẫn chưa tan."
Trong câu đầu Phú Quang thay thế hai chữ "cuối cùng" với hai chữ "bất ngờ." Hai chữ đều có dấu sắc - dấu huyền, nhưng tỏ ra hai nghĩa khác nhau. Bất ngờ nghĩa là không dự định trước -- lắm lần số phận là như thế. Từ "cuối cùng" thì phải hiểu cùng với chữ kịp trong câu sau cho ta biết rằng người đàn bà này đã có cảm giác như được cứu trong giây phút cuối. Số phận cũng là như thế.
Rồi trong câu thứ ba Phú Quang thay thế hai chữ "không ngừng" với hai chữ "điên cuồng" để mô tả vòng quay của số phận (hai cặp chữ là đều không dấu - dấu huyền). Điên cuồng có nghĩa là không kiềm chế được, cảm thấy như vậy đáng sợ. Vòng quay không ngừng tỏ ra sự bao la kinh khủng của sự có thể. Như thế cũng đáng sợ. Không ngừng của việc vòng quay cũng phải giải thích cùng đoạn "em đã dừng lại đúng nơi anh." Số phận quay không ngừng, nhưng vì "em" đến với "anh" em được ngừng, được dừng lại tại vì "anh." Sự bao la kinh khủng này được hẹp lại.
Phú Quang cũng bỏ câu "Ôi thời khắc huy hoàng" mà nhà thơ Ý Nhi viết hai lần trong đoạn lời thứ nhất. Câu này nhấn mạnh việc ánh chớp số phận đã đến kịp, như được cứu tế người đàn bà này. "Em" nhận ra ngay và cảm thấy nỗi niềm xúc động không kiềm chế được -- cười, khóc, thành sương, thành lửa. Như thế rất có thể là phát ra sự điên cuồng. Một nỗi điên cuồng huy hoàng? Đời người em này biến đổi đột xuất như thế thì có cảm giác mãnh liệt như vào cõi tạm cuồng điên. Phú Quang không sử dụng đến câu mạnh mẽ này.
Câu "Tình nào không một nửa là mơ!" là hoàn toàn của Phú Quang. Trong đoạn lời thứ hai của bài thơ của Ý Nhi (mà Phú Quang không trích trong bài ca này) thì bốn lần "Em mơ thấy anh..." [Như thế như "em" được ám ảnh bởi "anh" như một niềm an ủi. Em mơ thấy anh trong các việc đời thường - buổi đêm, khi thổi cơm, giặt, ở phố đông, khi đọc sách.] So mỗi tình của mình với một nửa của một mơ cũng có nghĩa là mỗi tình có một nửa nữa là được thức tỉnh.
Sự thức tỉnh ấy có tiếng ồn ào của xe cấp cứu (thực hay ẩn dụ). "Hàng giậu" với "hoa quỳ vàng đã nở" có lẽ là nơi gặp gỡ của cặp tình nhân? Có hoa nở thì còn hy vọng, phải không? Song câu tiếp cộng thêm "nỗi buồn xưa." Bài thơ của Ý Nhi thiếu hai chữ "buồn" và "xưa" nhưng không phải vì thiếu ngày xưa và nỗi buồn. Có lẽ Phú Quang viết ba câu này (xe cấp cứu, hàng giậu, nỗi buồn xưa) để thay thế cho sự ôn lại của "em" trong bài thơ gốc - "đã bao niềm vui / đã bao phiền muộn." "Mảnh trăng non trong vạt cỏ" được thành thị hóa với tiếng xe, hoàng giậu?
Người "em" trong lời ca Phú Quang cũng "vỡ lệ" nhưng giọt lệ này cũng được "khô cạn." Có lẽ đây là như việc "ngoảnh nhìn không mặt" của mình "trong tấm gương soi" trong bài thơ gốc. Là biết mình trải qua cái gì đó.
Kết thức bài ca, Phú Quang cũng soạn thêm một câu hoàn toàn mới - "Lặng lẽ hồi sinh chứa chan trong tiếng gọi thầm tên anh!" Như thế thì người em còn bị vương vấn? Chưa chắc là người em trong bài thơ gốc còn bị như thế. "Em" không hồi sinh, không còn gọi thầm, lại xếp lại (theo tôi nghĩ) những "ngày thương mến cũ." Việc "ngoảnh nhìn" có nghĩa là người đàn bà này vượt qua tình nồng nàn này và được học một bài học đời. Nhân vật của Phú Quang còn bị "nát tan" vì tình yêu của một "thời vẫn chưa tan." Như thế cũng rất phụ hợp cho một bài ca phổ thông.
In an unexpected flash of destiny
Em đã kịp nhìn thấy anh
I saw you just in time
Trong vòng quay điên cuồng của số phận
In destiny's crazy whirl
Em đã dừng lại đúng nơi anh
I stopped and stood where you were
Và từ đó em lặng lẽ nói cười, lặng lẽ nát tan
And since then I quietly smiled, quietly fell apart
Và từ đó em thành sương thành lửa
And since then I became dew, became fire
Tình nào không một nửa là mơ!
What love isn't at least halfway a dream
Xe cấp cứu đang rú còi đó chăng?
Is there an ambulance siren wailing?
Hàng giậu ấy, hoa quỳ vàng đã nở
On that hedge, yellow daisies have bloomed
Hay nỗi buồn xưa một thuở vẫn chưa tan?
Or a sadness of day's past, a time that still hasn't yet ended?
Em lặng lẽ cầu xin, lặng lẽ chờ mong
I quietly ask a favor, quietly wait
Lặng lẽ vỡ òa, lặng lẽ khô cạn
Quietly break into tears, quietly dry them out
Lặng lẽ hồi sinh chứa chan trong tiếng gọi thầm tên anh!
Quiet revive, overflowing in the inward calling of your name!
Bài thơ "Trong ánh chớp số phận" của Ý Nhi là "năm lời của bài hát." Làm ca khúc, Phú Quang lấy ra đầu đề và gần 75 trăm "lời của bài hát" thứ nhất của bài thơ này. Ông cũng lấy một hình ảnh hai chữ của bộ lời thứ tư. Lời của Ý Nhi chiếm được hơn một nửa lời bài hát này. Phú Quang soạn thêm gần một nửa nữa.
Là một bài thơ thì nhất định phải đa nghĩa. Tấm hiểu biết về ý nghĩa của một bài thơ của tôi sẽ khác với một kẻ khác. Theo tôi hiểu và giải thích thì bài thơ này được viết về một phụ nữ nhìn lại qúa khứ mình và "ngắm lại chính mình của một hiện tại khác, có lẽ như mình là một con người khác." Đây là vì một mối tình nồng nàn đã "dần tan." Nhưng khi tình yêu ấy đến là như "ánh chớp" của "phận số."
Phú Quang viết ngược "số phận" thành "số phận" là phải. Ông soạn một ca khúc phổ thông. Ý Nhi thực hiện một bài thơ dài với nhiều hình ảnh, nhiều cảm xúc. Phú Quang cũng phải tìm cách để khai thác một tỷ lệ nào đó của cái hay của bài thơ này.
Theo tôi nghĩ, trong bài ca Phú Quang mối tình nồng nàn này "vẫn chưa tan," phụ thuộc vào "một thuở vẫn chưa tan."
Trong câu đầu Phú Quang thay thế hai chữ "cuối cùng" với hai chữ "bất ngờ." Hai chữ đều có dấu sắc - dấu huyền, nhưng tỏ ra hai nghĩa khác nhau. Bất ngờ nghĩa là không dự định trước -- lắm lần số phận là như thế. Từ "cuối cùng" thì phải hiểu cùng với chữ kịp trong câu sau cho ta biết rằng người đàn bà này đã có cảm giác như được cứu trong giây phút cuối. Số phận cũng là như thế.
Rồi trong câu thứ ba Phú Quang thay thế hai chữ "không ngừng" với hai chữ "điên cuồng" để mô tả vòng quay của số phận (hai cặp chữ là đều không dấu - dấu huyền). Điên cuồng có nghĩa là không kiềm chế được, cảm thấy như vậy đáng sợ. Vòng quay không ngừng tỏ ra sự bao la kinh khủng của sự có thể. Như thế cũng đáng sợ. Không ngừng của việc vòng quay cũng phải giải thích cùng đoạn "em đã dừng lại đúng nơi anh." Số phận quay không ngừng, nhưng vì "em" đến với "anh" em được ngừng, được dừng lại tại vì "anh." Sự bao la kinh khủng này được hẹp lại.
Phú Quang cũng bỏ câu "Ôi thời khắc huy hoàng" mà nhà thơ Ý Nhi viết hai lần trong đoạn lời thứ nhất. Câu này nhấn mạnh việc ánh chớp số phận đã đến kịp, như được cứu tế người đàn bà này. "Em" nhận ra ngay và cảm thấy nỗi niềm xúc động không kiềm chế được -- cười, khóc, thành sương, thành lửa. Như thế rất có thể là phát ra sự điên cuồng. Một nỗi điên cuồng huy hoàng? Đời người em này biến đổi đột xuất như thế thì có cảm giác mãnh liệt như vào cõi tạm cuồng điên. Phú Quang không sử dụng đến câu mạnh mẽ này.
Câu "Tình nào không một nửa là mơ!" là hoàn toàn của Phú Quang. Trong đoạn lời thứ hai của bài thơ của Ý Nhi (mà Phú Quang không trích trong bài ca này) thì bốn lần "Em mơ thấy anh..." [Như thế như "em" được ám ảnh bởi "anh" như một niềm an ủi. Em mơ thấy anh trong các việc đời thường - buổi đêm, khi thổi cơm, giặt, ở phố đông, khi đọc sách.] So mỗi tình của mình với một nửa của một mơ cũng có nghĩa là mỗi tình có một nửa nữa là được thức tỉnh.
Sự thức tỉnh ấy có tiếng ồn ào của xe cấp cứu (thực hay ẩn dụ). "Hàng giậu" với "hoa quỳ vàng đã nở" có lẽ là nơi gặp gỡ của cặp tình nhân? Có hoa nở thì còn hy vọng, phải không? Song câu tiếp cộng thêm "nỗi buồn xưa." Bài thơ của Ý Nhi thiếu hai chữ "buồn" và "xưa" nhưng không phải vì thiếu ngày xưa và nỗi buồn. Có lẽ Phú Quang viết ba câu này (xe cấp cứu, hàng giậu, nỗi buồn xưa) để thay thế cho sự ôn lại của "em" trong bài thơ gốc - "đã bao niềm vui / đã bao phiền muộn." "Mảnh trăng non trong vạt cỏ" được thành thị hóa với tiếng xe, hoàng giậu?
Người "em" trong lời ca Phú Quang cũng "vỡ lệ" nhưng giọt lệ này cũng được "khô cạn." Có lẽ đây là như việc "ngoảnh nhìn không mặt" của mình "trong tấm gương soi" trong bài thơ gốc. Là biết mình trải qua cái gì đó.
Kết thức bài ca, Phú Quang cũng soạn thêm một câu hoàn toàn mới - "Lặng lẽ hồi sinh chứa chan trong tiếng gọi thầm tên anh!" Như thế thì người em còn bị vương vấn? Chưa chắc là người em trong bài thơ gốc còn bị như thế. "Em" không hồi sinh, không còn gọi thầm, lại xếp lại (theo tôi nghĩ) những "ngày thương mến cũ." Việc "ngoảnh nhìn" có nghĩa là người đàn bà này vượt qua tình nồng nàn này và được học một bài học đời. Nhân vật của Phú Quang còn bị "nát tan" vì tình yêu của một "thời vẫn chưa tan." Như thế cũng rất phụ hợp cho một bài ca phổ thông.
17 tháng 5, 2015
Mộc Lan (1931-2015)
Hôm 11 tháng 5 tôi đọc tin buồn trên báo là ca sĩ Mộc Lan qua đời. Nhờ cố nhạc sĩ Hoàng Trọng giới thiệu tôi được gặp bà cùng con gái của bà cách đây 17 năm. Bà tiếp tôi một cách rất lịch sự và thân mật trong một căn phòng nhỏ và đơn sơ. Dù sống trong hoàn cảnh nghèo và khó khăn tôi cũng được nhận thấy "nét tươi tắn, giản dị nhưng vẫn sang cả" của bà như ca sĩ Thanh Lan từng mô tả. Mộc Lan lấy chồng là sĩ quan Việt Nam Cộng Hòa vậy sau 1975 bà mất gần hết nhà cửa, tài sản của bà. Bà không còn tham gia giới nghệ thuật nữa và thành như một người vô danh bị lãng quên.
Ngô Ganh (?), Lê Mộng Bảo, Châu Kỳ và Mộc Lan năm 1951 ở cố đô - ảnh của Lê Mộng Bảo cho tôi chụp lại
Thực sự Mộc Lan là một con người huyền thoại. Thời thanh xânh, bà là giai nhân - được mô tả là "đẹp như tranh vẽ, [da] trắng như trứng gà bóc, răng đều tựa như hạt cườm, tay cứ như tay tiên" (lời Trần Áng Sơn, Hà Đình Nguyên trích). Bà thành ca sĩ, được hai ca sĩ nổi tiếng là Mạnh Phát và Minh Diệu giới thiệu với một ca sĩ / nhạc sĩ khác là Châu Kỳ thành chồng. Một đời rất nghệ sĩ. Trong những năm 1940-1950 bà hát cho ban nhạc Đài Phát Thanh Huế của Trần Văn Tín chỉ huy, Ban Thần Kinh Nhạc Đoàn, ban nhạc Thu Hồ. Còn nữa có câu chuyện của Mộc Lan với Đoàn Chuẩn (thực hay hư tôi không biết, nhưng Mộc Lan cho là hư. Như thế là đủ đối với tôi).
Mộc Lan hát với Ban Tiếng Tơ Đồng - nguồn ảnh: bia lừng Tạp chí Thế giới Tự do tập 17 số 6 (1968)
Trong những năm 1960-1970 bà là một ca sĩ chính và phụ của Ban Tiếng Tơ Đồng của nhạc sĩ Hoàng Trọng điều khiển. Ban nhạc này biểu diễn thường xuyên trên đài truyền hình Sài Gòn. Ảnh ở trên là trong một tạp chí của chính Mộc Lan tặng tôi. Giữ lại tạp chí này rồi cung cấp cho tôi là một cử chỉ rất đáng quý.
Ban Tiếng Tơ Đồng chủ yếu trình bày nhạc mà hiện nay được gọi là nhạc tiền chiến. Hoàng Trọng phối khí các ca khúc này theo phong cách phải gọi là nửa cổ điển (semi-classical). Giọng hát Mộc Lan rất trữ tình có một chút chất bel canto. Mộc Lan hát rất mềm mãi và uyển chuyển. Mời các bạn đọc nghe Mộc Lan hát trên trang web này.
Tôi rất thích nghe Mộc Lan hát bài "Tống biệt" của Võ Đức Thu phổ thơ Tản Đà. Ban nhạc Ban Tiếng Tơ Đồng, Hoàng Trọng phối khí.
Tống biệt - Võ Đức Thu phổ thơ Tản Đà
Lá đào rơi rắc lối thiên thai,
Ngô Ganh (?), Lê Mộng Bảo, Châu Kỳ và Mộc Lan năm 1951 ở cố đô - ảnh của Lê Mộng Bảo cho tôi chụp lại
Thực sự Mộc Lan là một con người huyền thoại. Thời thanh xânh, bà là giai nhân - được mô tả là "đẹp như tranh vẽ, [da] trắng như trứng gà bóc, răng đều tựa như hạt cườm, tay cứ như tay tiên" (lời Trần Áng Sơn, Hà Đình Nguyên trích). Bà thành ca sĩ, được hai ca sĩ nổi tiếng là Mạnh Phát và Minh Diệu giới thiệu với một ca sĩ / nhạc sĩ khác là Châu Kỳ thành chồng. Một đời rất nghệ sĩ. Trong những năm 1940-1950 bà hát cho ban nhạc Đài Phát Thanh Huế của Trần Văn Tín chỉ huy, Ban Thần Kinh Nhạc Đoàn, ban nhạc Thu Hồ. Còn nữa có câu chuyện của Mộc Lan với Đoàn Chuẩn (thực hay hư tôi không biết, nhưng Mộc Lan cho là hư. Như thế là đủ đối với tôi).
Mộc Lan hát với Ban Tiếng Tơ Đồng - nguồn ảnh: bia lừng Tạp chí Thế giới Tự do tập 17 số 6 (1968)
Trong những năm 1960-1970 bà là một ca sĩ chính và phụ của Ban Tiếng Tơ Đồng của nhạc sĩ Hoàng Trọng điều khiển. Ban nhạc này biểu diễn thường xuyên trên đài truyền hình Sài Gòn. Ảnh ở trên là trong một tạp chí của chính Mộc Lan tặng tôi. Giữ lại tạp chí này rồi cung cấp cho tôi là một cử chỉ rất đáng quý.
Ban Tiếng Tơ Đồng chủ yếu trình bày nhạc mà hiện nay được gọi là nhạc tiền chiến. Hoàng Trọng phối khí các ca khúc này theo phong cách phải gọi là nửa cổ điển (semi-classical). Giọng hát Mộc Lan rất trữ tình có một chút chất bel canto. Mộc Lan hát rất mềm mãi và uyển chuyển. Mời các bạn đọc nghe Mộc Lan hát trên trang web này.
Tôi rất thích nghe Mộc Lan hát bài "Tống biệt" của Võ Đức Thu phổ thơ Tản Đà. Ban nhạc Ban Tiếng Tơ Đồng, Hoàng Trọng phối khí.
Tống biệt - Võ Đức Thu phổ thơ Tản Đà
Lá đào rơi rắc lối thiên thai,
Suối tiễn oanh đưa luống ngậm ngùi!
Nửa năm tiên cảnh,
Một bước trần ai,
Một bước trần ai,
Ước cũ duyên thừa có thế thôi!
Đá mòn, rêu nhạt,
Nước chảy, huê trôi,
Cái hạc bay lên vút tận trời!
Trời đất từ đây xa cách mãi.
Cửa động,
Đầu non,
Đường lối cũ,
Ngàn năm thơ thẩn bóng trăng chơi.
Expatriation
Peach leaves fall, scattering on the path to T'ien T'ai mountain,
The brook sees you off, the oriole guides you and your sorrows!
Half a year in paradise,
One single step back to mortal life,
Old desires, overflowing love, that's all we had,
Stones wear down, moss upon them fades
Waters flow, flowers drift past,
The stork flies upward, surging all the way to the firmament's end!
The cavern's entrance
The mountain's top
The olden path,
A thousand years sigh beneath the moon's shadowplay.
Peach leaves fall, scattering on the path to T'ien T'ai mountain,
The brook sees you off, the oriole guides you and your sorrows!
Half a year in paradise,
One single step back to mortal life,
Old desires, overflowing love, that's all we had,
Stones wear down, moss upon them fades
Waters flow, flowers drift past,
The stork flies upward, surging all the way to the firmament's end!
The cavern's entrance
The mountain's top
The olden path,
A thousand years sigh beneath the moon's shadowplay.
6 tháng 5, 2015
Trong ánh chớp số phận (Năm lời của bài hát) In a Flash of Destiny (Five Lyrics To A Song) - Ý Nhi
1.
Trong ánh chớp cuối cùng của phận số
em đã kịp nhìn thấy anh.
In a final flash of destiny
I saw you just in time
Trong vòng quay không ngừng của phận số
em đã dừng lại đúng nơi anh
ôi thời khắc huy hoàng
Within destiny's ceaseless whirl
I stopped and stood where you were
ah a glorious moment
Em lặng lẽ nói cười
lặng lẽ nát tan
em thành lá, thành sương, thành lửa
Em lặng lẽ kêu gọi
Lặng lẽ cầu xin
lặng lẽ chờ mong
lặng lẽ vỡ òa thành lệ
I quietly speak, smile
quietly fall apart
I become leaves, become dew, become fire
I quietly call forth
Quietly ask a favor
quietly wait
quietly break into tears
Ôi thời khắc huy hoàng
Ah, a glorious moment
2.
Em đã mơ thấy anh trong đêm
cho tới buổi mai
I dreamt I saw you at night
up to the day's dawning
Rồi em mơ thấy anh khi em thổi cơm
khi em giặt giũ
Then I dreamt I saw you while cooking rice
while doing the wash
Em mơ thấy anh ngoài phố đông
qua những tán cây quen
qua những gương mặt người xa lạ
I dreamt I saw you on a crowded street
passing fulsome familiar trees
passing the faces of strangers
Em mơ thấy anh khi em đọc sách
khi em cười vui
khi em hỏi ai đó một điều gì
khi trả lời ai đó một điều gì
khi em nói không,
khi em nói có
I dreamt I saw you while reading a book
as I laughed
as I asked someone a question
as I answered someone's question
as I said no,
as I said yes
Em chẳng kể cùng ai giấc mơ của mình
bởi có ai mà hiểu thấu, ngoài anh
người cũng hòa nhập với cuộc đời này bằng một giấc mơ
I won't tell anybody about my dreams
because nobody would understand them, except for you
somebody like you who blends with life through a dream
3.
Em là con chim khuyên
nép mình trên cỏ rối
mà tiếng hót đã ở lại trong bài ca của anh
I'm a silvereye
tucked into snarled grasses
whose warble remains in your song
Em là que diêm
nằm lặng
trong chiếc gạt tàn bằng sứ
mà ngọn lửa đã cháy sáng nơi đầu ngón tay anh
I'm the match
laying in silence
in the porcelain ashtray
whose flame once burned brightly at your fingertips
Em là con thuyền
úp mặt dưới rặng thông
mà biển
đã cùng anh xa vợi
I'm the craft
turned over beneath the ranks of pines
that the sea
along with you made distant
Luôn luôn bị ném trả lại
luôn luôn
em mơ thấy
Ngọn lửa
Tiếng hót
và Biển
Always tossed back
always
I dream
Flames
Warbling
and Sea
4.
Anh chan hòa trong tóc em
trong mắt em
trên vai em
trên đầu những ngón tay em
You bath in my tresses
in my eyes
upon my shoulders
upon my fingertips
Anh chan hòa trong nổi nhớ biển của em
trong giấc mơ một triền đồi vàng thắm hoa quỳ
You bath in memories of my ocean
in dreams of a mountain slope of flowered goldleaf
Anh chan hòa
trong giọt nước mắt im lìm
trong lời em không nói
You bath
in muted teardrops
in words I left unspoken
Anh chan hòa
trong nắng gió ngoài kia
trong cỏ cây
trong cơn mưa chiều muộn
You bath
in sunlight and wind from beyond
in vegetation
in tardy afternoon rain
5.
Một ngôi sao đã mọc bên trời
như giọt lệ
nơi đáy mắt giờ chia biệt
A star rose in the heavens
like a teardrop
in the depth of an eye at the moment of departure
Em ngoảnh nhìn khu vườn
nhìn vệt nắng lưu dấu trên tàn cây
tựa hồ ngấn nước
một ngày nào
tràn qua phố phường
tràn qua bờ bãi
niềm hân hoan vàng thắm
I cast my glance back toward the garden
see a long streak of sunshine, traces linger on the green canopy
that leans over a lake lined with water
one day
flooded past the neighborhood
flooded past the shoreline
an intense golden joy
Em ngoảnh nhìn
mặt biển đêm
những ngọn sóng dâng tràn như lửa
rồi dần tan
dần tan trên mặt cát
giấu mình trong giấc bình yên
I cast my glance back
ocean surface at night
wave crests surge upward like flames
then gradually subside
gradually subside upon the sand
hiding in a peaceful dream
Em ngoảnh nhìn lại con đường
ôi đã bao niềm vui
đã bao phiền muộn
đâu rồi mảnh trăng non trong vạt cỏ
đâu rồi bước chân qua lối hẹp
I cast my glance back at the road
ah, so much happiness
so many sorrows
where has the young moon's sliver in the lawn gone
where has the footfall past the narrow path gone
Em ngoảnh nhìn
Khuôn mặt em
trong tấm gương soi
như bức ảnh
của ngày thương mến cũ.
I cast my glance back
My face
in the mirror
like a photograph
of cherished days long ago
Giọt nước suôi chảy qua bờ chỉ có một lần. Hai người đến với nhau chỉ có khoảnh khắc ánh chớp số phận. Là "thời khắc huy hoàng."
Cái vòng quay không ngừng là vũ trụ quay không ngừng. Trong tình trạng ấy "em" được dừng lại, được đứng ở một chỗ, ở nơi "anh." Người "em" xúc động quá - lặng lẽ nát tan, cầu xin, chờ mong,vỡ òa thành lệ. Em thành lá, thành sương, thành lửa.
Nỗi ám ảnh hay niềm ám ảnh? Là niềm ám ảnh chứ. Thổi cơm, giặt giũ, đọc sách thì "anh" hiện diện trong ký ức em. Hay em gây ra niềm ám ảnh cho anh. Que diệm - tức em mà "nằm lặng" gần như làm ngón tay "anh" bị đốt. Ngọn lửa làm ấm, làm cháy.
"Anh" cũng được "chan hòa" trong tóc, vai, ngón tay, biển, giọt nước mắt, lời không nói, nắng gió, cỏ cây, cơn mưa - tất cả là của em.
Trong ánh chớp cuối cùng của phận số
em đã kịp nhìn thấy anh.
In a final flash of destiny
I saw you just in time
Trong vòng quay không ngừng của phận số
em đã dừng lại đúng nơi anh
ôi thời khắc huy hoàng
Within destiny's ceaseless whirl
I stopped and stood where you were
ah a glorious moment
Em lặng lẽ nói cười
lặng lẽ nát tan
em thành lá, thành sương, thành lửa
Em lặng lẽ kêu gọi
Lặng lẽ cầu xin
lặng lẽ chờ mong
lặng lẽ vỡ òa thành lệ
I quietly speak, smile
quietly fall apart
I become leaves, become dew, become fire
I quietly call forth
Quietly ask a favor
quietly wait
quietly break into tears
Ôi thời khắc huy hoàng
Ah, a glorious moment
2.
Em đã mơ thấy anh trong đêm
cho tới buổi mai
I dreamt I saw you at night
up to the day's dawning
Rồi em mơ thấy anh khi em thổi cơm
khi em giặt giũ
Then I dreamt I saw you while cooking rice
while doing the wash
Em mơ thấy anh ngoài phố đông
qua những tán cây quen
qua những gương mặt người xa lạ
I dreamt I saw you on a crowded street
passing fulsome familiar trees
passing the faces of strangers
khi em cười vui
khi em hỏi ai đó một điều gì
khi trả lời ai đó một điều gì
khi em nói không,
khi em nói có
I dreamt I saw you while reading a book
as I laughed
as I asked someone a question
as I answered someone's question
as I said no,
as I said yes
Em chẳng kể cùng ai giấc mơ của mình
bởi có ai mà hiểu thấu, ngoài anh
người cũng hòa nhập với cuộc đời này bằng một giấc mơ
I won't tell anybody about my dreams
because nobody would understand them, except for you
somebody like you who blends with life through a dream
3.
Em là con chim khuyên
nép mình trên cỏ rối
mà tiếng hót đã ở lại trong bài ca của anh
I'm a silvereye
tucked into snarled grasses
whose warble remains in your song
Em là que diêm
nằm lặng
trong chiếc gạt tàn bằng sứ
mà ngọn lửa đã cháy sáng nơi đầu ngón tay anh
I'm the match
laying in silence
in the porcelain ashtray
whose flame once burned brightly at your fingertips
Em là con thuyền
úp mặt dưới rặng thông
mà biển
đã cùng anh xa vợi
I'm the craft
turned over beneath the ranks of pines
that the sea
along with you made distant
Luôn luôn bị ném trả lại
luôn luôn
em mơ thấy
Ngọn lửa
Tiếng hót
và Biển
Always tossed back
always
I dream
Flames
Warbling
and Sea
4.
Anh chan hòa trong tóc em
trong mắt em
trên vai em
trên đầu những ngón tay em
You bath in my tresses
in my eyes
upon my shoulders
upon my fingertips
Anh chan hòa trong nổi nhớ biển của em
trong giấc mơ một triền đồi vàng thắm hoa quỳ
You bath in memories of my ocean
in dreams of a mountain slope of flowered goldleaf
Anh chan hòa
trong giọt nước mắt im lìm
trong lời em không nói
You bath
in muted teardrops
in words I left unspoken
Anh chan hòa
trong nắng gió ngoài kia
trong cỏ cây
trong cơn mưa chiều muộn
You bath
in sunlight and wind from beyond
in vegetation
in tardy afternoon rain
5.
Một ngôi sao đã mọc bên trời
như giọt lệ
nơi đáy mắt giờ chia biệt
A star rose in the heavens
like a teardrop
in the depth of an eye at the moment of departure
Em ngoảnh nhìn khu vườn
nhìn vệt nắng lưu dấu trên tàn cây
tựa hồ ngấn nước
một ngày nào
tràn qua phố phường
tràn qua bờ bãi
niềm hân hoan vàng thắm
I cast my glance back toward the garden
see a long streak of sunshine, traces linger on the green canopy
that leans over a lake lined with water
one day
flooded past the neighborhood
flooded past the shoreline
an intense golden joy
Em ngoảnh nhìn
mặt biển đêm
những ngọn sóng dâng tràn như lửa
rồi dần tan
dần tan trên mặt cát
giấu mình trong giấc bình yên
I cast my glance back
ocean surface at night
wave crests surge upward like flames
then gradually subside
gradually subside upon the sand
hiding in a peaceful dream
Em ngoảnh nhìn lại con đường
ôi đã bao niềm vui
đã bao phiền muộn
đâu rồi mảnh trăng non trong vạt cỏ
đâu rồi bước chân qua lối hẹp
I cast my glance back at the road
ah, so much happiness
so many sorrows
where has the young moon's sliver in the lawn gone
where has the footfall past the narrow path gone
Em ngoảnh nhìn
Khuôn mặt em
trong tấm gương soi
như bức ảnh
của ngày thương mến cũ.
I cast my glance back
My face
in the mirror
like a photograph
of cherished days long ago
Cái vòng quay không ngừng là vũ trụ quay không ngừng. Trong tình trạng ấy "em" được dừng lại, được đứng ở một chỗ, ở nơi "anh." Người "em" xúc động quá - lặng lẽ nát tan, cầu xin, chờ mong,vỡ òa thành lệ. Em thành lá, thành sương, thành lửa.
Nỗi ám ảnh hay niềm ám ảnh? Là niềm ám ảnh chứ. Thổi cơm, giặt giũ, đọc sách thì "anh" hiện diện trong ký ức em. Hay em gây ra niềm ám ảnh cho anh. Que diệm - tức em mà "nằm lặng" gần như làm ngón tay "anh" bị đốt. Ngọn lửa làm ấm, làm cháy.
"Anh" cũng được "chan hòa" trong tóc, vai, ngón tay, biển, giọt nước mắt, lời không nói, nắng gió, cỏ cây, cơn mưa - tất cả là của em.
Cái đoạn thứ 5 thay đổi ý nghĩa của bài thơ này. Tôi dịch các đoạn 1 đến 4 với động tư thời hiện tại để làm cho sự việc được coi như là trực tiếp. Chữ "ngoảnh" có nghĩa là mình đã vượt qua một địa điểm nào rồi quay mặt và nhìn. Ngoảnh là quá khức. Một ngôi sao thành một giọt lệ. Vết nắng chỉ được lưu dấy - không còn làm cho mình được ấm. Sóng như lửa, lửa như sóng đều dần tan. Và người "em" này cũng ngắm lại chính mình của một hiện tại khác, có lẽ như mình là một con người khác.
3 tháng 5, 2015
"Moa" đang mỏi chân (Mwa has tired feet) (1965)
"Moa" đang mỏi chân
Bạn Phạm Ngọc Phượng có ý muốn đăng câu chuyện sau đâu vào mục "Trái mùa" của Lưư Tâm. Bạn Lưu Tâm thì có nhã ý chuyển cho Chấp Bút để đặt vào mục "Nếp sống văn minh" cho nó hợp. Thực như thế đấy. Câu chuyện thiếu lịch sự của mấy thanh niên đi trên chuyến tàu điện Hà-đông -- Hà-Nội ngày 4-5-64 đã diễn ra như thế này:
"Có hai thanh niên quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược, mồm ngậm thuốc lá. Hai chàng đứng tán chuyện lăng nhăng với nhau, mắt ngó chòng chọc vào phía có nữ giới một cách rất lố bịch. Bạn Phượng ôn tồn đề nghị 2 chàng đó dập tắt thuốc đi vì tàu khá đông và nóng bực.
Một chàng điềm nhiên nói: "Vứt đi phí quá, phải "tiết kiệm" chứ...".
Một lúc sau, cụ già có cháu nhỏ lên tào. Bạn Phượng đứng lên nhường chỗ thì... nhanh như cắt hai chàng thanh niên "mày râu" ấy ghé xuống ngồi tranh. Bạn Phượng cự lại hàng động đó thì một chàng nói: "Moa" đang mỏi chân, "toa" không ngồi nữa thì "moa" ngồi chứ sao".
Câu chuyện ấy đến đấy thì có thể chấm dứt được rồi vì bạn Phượng không còn biết nên nói gì nữa với hai anh chàng có lối nhìn, lối hút thuốc và lối nói qúa cũ kia nữa. Có lẽ cũng chỉ nên thêm: Người ta sống mỗi ngày một mới. Hai chàng chừng như thèm cái cũ, cứ "moi" mãi cái cũ để theo tưởng là hay.
"Moi" has tired feet
Our friend Phạm Ngọc Phượng wishes to publish the following story in Lưu Tâm's "Out of season" column. Our friend Lưu Tâm had the good intention of giving it to The Documentarian to place in the "Civilized Life" column where it would fit. This is the truth. The story of a few impolite youth on the trolley from Hà Đông to Hà Nội took place like this:
"There were two youths wearing bell-bottoms, striped shirts, hair combed back, their pusses wrapped around cigarettes. These lads were standing, engaged in idle chatter, eyes focused in the direction of some girls in a ridiculous way. Our friend Phương calmly suggested that those two put out their cigarettes because the train was pretty crowded and sweltering.
One lad nonchalantly replied: "It'd be a waste to throw it away - don't we have to economize?..."
A moment later, a senior citizen with a young child got on board. Our friend Phương stood up to offer his seat when... swift as a falcon those two youths with "peachfuzz" settled in to fight over it. When our friend Phương scolded this action, one lad said: "Mwa" has tired feet, "twa" weren't sitting any more so of course "mwa" sat.
The story could have ended there because my friend Phương didn't know what else to say to those who had a way of looking, a way of smoking and a way of speaking that was so hackneyed. Perhaps there's just one thing to add: People every day are living ever new lives. Those two lads appear to long for the old, this "mwa" forever sticks with the old and they would think it's great.
"Moi" has tired feet
Our friend Phạm Ngọc Phượng wishes to publish the following story in Lưu Tâm's "Out of season" column. Our friend Lưu Tâm had the good intention of giving it to The Documentarian to place in the "Civilized Life" column where it would fit. This is the truth. The story of a few impolite youth on the trolley from Hà Đông to Hà Nội took place like this:
"There were two youths wearing bell-bottoms, striped shirts, hair combed back, their pusses wrapped around cigarettes. These lads were standing, engaged in idle chatter, eyes focused in the direction of some girls in a ridiculous way. Our friend Phương calmly suggested that those two put out their cigarettes because the train was pretty crowded and sweltering.
One lad nonchalantly replied: "It'd be a waste to throw it away - don't we have to economize?..."
A moment later, a senior citizen with a young child got on board. Our friend Phương stood up to offer his seat when... swift as a falcon those two youths with "peachfuzz" settled in to fight over it. When our friend Phương scolded this action, one lad said: "Mwa" has tired feet, "twa" weren't sitting any more so of course "mwa" sat.
The story could have ended there because my friend Phương didn't know what else to say to those who had a way of looking, a way of smoking and a way of speaking that was so hackneyed. Perhaps there's just one thing to add: People every day are living ever new lives. Those two lads appear to long for the old, this "mwa" forever sticks with the old and they would think it's great.
Lại 2 chàng nữa
Cũng chẳng phải là chuyện ngẫu nhiên nó khớp với hai chàng thanh niên của câu chuyện trên. Hai chàng thanh niên của câu chuyện sau đây cũng có cái dáng dấp của hai chàng thanh niên trên, cũng tưởng mình là hay.
Đầu họ cắt tóc theo kiểu "Tây Đức" lởm chởm như đầu chim sẻ bị mưa. Áo hẹp, quần ống tuýp. Hai chàng đi về phía công viên Thống nhất trong ngày có hội liên hoan, lưng gù gù, đầu ngật ngưỡng. Trong cái hình thức cố táo ra như vậy cũng đủ thấy... xấu rồi.
Nhưng, trong cái "điệu" diện của họ thì có một chỗ rất "quái dị" đó là đôi bàn chân. Đôi bàn chân to lù lù lại đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ.
Có người đi qua nói: trông bẩn mắt quá.
Câu nói ấy thật đủ nghĩa. Gần đây người ta may sắm nhiều. Một số ngành phục vụ, nhất là ngành may và ngành cắt tóc đã dựa dẫm hoặc ném ra một số kiểu đầu, kiểu quần áo chẳng khác gì những kiểu quần áo của "thế giới phương Tây." "Diện" kiểu "thế giới phương Tây" mà lại sống giữa thủ đô xã hội chủ nghĩa thì làm "bẩn" mắt mọi người thật. Hãy ngưng lại cái kiểu "mới" ấy đi.
Two more lads
It should come to no surprise that they're connected with the two lads in the story above. The two lads in the story below have the same look as the two lads above and also think they're great.
The hair is cut in a "West German" fashion, bristled like the head of a bird caught in the rain. Tight shirts, flared paints. These two lads were headed the way of Reunification Park on the day of a festival, their backs hunched, heads lurching. With an appearance that aims to be bold but it's plenty to see that ... it's ugly.
But, in their show-off "behavior" there's one thing that's quite "queer" - that's their feet. A pair of large looming feet that go in a pair of clogs that are too small it's a pair of flat-healed clogs ... of a woman.
A passer-by said: they look so dirty.
That statement is sufficiently accurate. Recently people have been sewing for sales. A few service branches, especially the sewing branch and the barber branch have through guess work rejected a few hairstyles and clothing styles that are no different that the clothing styles of "the Western world." "Showing off" in the style of "the Western world" while actually in a socialist capital in fact looks "dirty" to everybody. Cut out that "new style" already.
Two more lads
It should come to no surprise that they're connected with the two lads in the story above. The two lads in the story below have the same look as the two lads above and also think they're great.
The hair is cut in a "West German" fashion, bristled like the head of a bird caught in the rain. Tight shirts, flared paints. These two lads were headed the way of Reunification Park on the day of a festival, their backs hunched, heads lurching. With an appearance that aims to be bold but it's plenty to see that ... it's ugly.
But, in their show-off "behavior" there's one thing that's quite "queer" - that's their feet. A pair of large looming feet that go in a pair of clogs that are too small it's a pair of flat-healed clogs ... of a woman.
A passer-by said: they look so dirty.
That statement is sufficiently accurate. Recently people have been sewing for sales. A few service branches, especially the sewing branch and the barber branch have through guess work rejected a few hairstyles and clothing styles that are no different that the clothing styles of "the Western world." "Showing off" in the style of "the Western world" while actually in a socialist capital in fact looks "dirty" to everybody. Cut out that "new style" already.
nguồn: Thời mới 24 tháng 5 1964, 3
Điều khó ngờ nhất chính là Hà Nội bị bệnh dịch do bao nhiêu người thanh niên đi ngược với đường đứng đắn của xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô và Trung Quốc. Y phục của họ được mô tả rất rõ rệt: "quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược." Bài này nói đến kiểu "Tây Đức" nhưng chắc là phong cách này cũng không khác gì với kiểu "Đông Đức" cho mấy. Họ bị chê vì "đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ." Nhưng chắc họ ăn mặc thế vì họ sống thiếu thốn như mỗi người Hà Nội khác lúc bấy giờ.
Rồi có "mồm ngậm thuốc lá." Đây là mô hình du côn muôn thưở - xã hội nào mà không có các kẻ lưu manh.
Nhưng họ đã học được chút ít biệt ngữ xã hội chủ nghĩa - họ cũng tụng ra chữ "tiết kiệm." Nghe như vậy rất khó chịu vì "Người ta sống mỗi ngày một mới." Nhưng tính cách con người rất khó cải tạo.
Các nước cộng sản thuở đó muốn xây lên một xã hội mới toàn "con người mới." Các thanh niên du côn chọn một kiểu mới khác của "thế giới phương Tây" làm sao mà được?
Điều khó ngờ nhất chính là Hà Nội bị bệnh dịch do bao nhiêu người thanh niên đi ngược với đường đứng đắn của xã hội chủ nghĩa kiểu Liên Xô và Trung Quốc. Y phục của họ được mô tả rất rõ rệt: "quần bó ống tuýp, áo rằn, tóc dựng ngược." Bài này nói đến kiểu "Tây Đức" nhưng chắc là phong cách này cũng không khác gì với kiểu "Đông Đức" cho mấy. Họ bị chê vì "đi vào một đôi guốc quá nhỏ ấy lại là kiểu guốc gót bẹt của... phụ nữ." Nhưng chắc họ ăn mặc thế vì họ sống thiếu thốn như mỗi người Hà Nội khác lúc bấy giờ.
Rồi có "mồm ngậm thuốc lá." Đây là mô hình du côn muôn thưở - xã hội nào mà không có các kẻ lưu manh.
Nhưng họ đã học được chút ít biệt ngữ xã hội chủ nghĩa - họ cũng tụng ra chữ "tiết kiệm." Nghe như vậy rất khó chịu vì "Người ta sống mỗi ngày một mới." Nhưng tính cách con người rất khó cải tạo.
Các nước cộng sản thuở đó muốn xây lên một xã hội mới toàn "con người mới." Các thanh niên du côn chọn một kiểu mới khác của "thế giới phương Tây" làm sao mà được?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)