Có ai qua vùng hỏa tuyến nhắn cho tôi một vài lời.
Anyone passing by the free fire zone, send me a short message
Mái tranh thân yêu còn đâu
Are the beloved thatched roofs gone
Lũy tre xanh tươi còn đâu
Are the green bamboo hedges gone
Đổi thay giờ đây lửa máu.
Now changed to blood and fire?
Xóm thôn hoang tàn đổ nát
Hamlets in ruins, falling to pieces
Luống khoai nương cà nghẹn ngào
Rows of potatoes, the tomato patch, choked with emotion
Tiếng chuông vang không còn nữa vắng trâu ăn trên đồng sâu trẻ thơ đi tìm mẹ hiền.
The peeling of the bell is no more, absent are water buffalo on marshy fields, a youngster looks for his kind mother
Trung Lương ơi!
Oh Trung Lương!
Đây vùng phi chiến nay thành khu chiến từ khi giặc tràn về
This demilitarized zone has become a battle zone since the enemy has flooded back
Bao người dân trắng tay mà vui ước hẹn đi theo lời thề toàn dân thương Trung Lương, toàn quốc thương Gio Linh thương Bến Hải thương cầu Hiền Lương.
So many empty handed folk happy in the promise to obey the oath the whole people pities Trung Luơng, the whole nation pities Gio Linh, pities Bến Hải, pities the Hiền Lương bridge.
Có ai qua vùng hoả tuyến nhắn cho tôi một vài lời.
Anyone passing by the free fire zone, send me a short message
Oán xâm lăng gây lửa khói để cho bao nhiêu lệ rơi để cho sầu héo lòng tôi.
Hate the invaders creating smoke and flames so so many tears fall, so sadness withers my heart.
theo bản nhạc - Sài Gòn: Sóng Nhạc, 1967 #39
Phương Hoài Tâm thâu dĩa cùng thời đó
nguồn: Nhạc Việt trước 75
Blog của Phạm Hoài Nhân có nhiều nhận xét rất thú vị về bài hát này. Ông này là người "trong cuộc" - nghĩa là ông được nghe và thuộc bài ca này trong thời mà bài hát này được thịnh hành. Ông này cũng chịu khó nghiên cứu thêm về địa điểm Trung Lương mà được nhắc đến hai lần trong bài ca này. Ông Phạm Hoài Nhân cũng kết luận rất hóm hỉnh rằng ông chỉ: "nói về một bài hát bây giờ bị cấm hát, nói về một địa danh bây giờ không hề tồn tại."
Trung Lương giống như Gio Linh nằm rất gần sông Bến Hải. Sông Bến Hải nằm ở giữa cái gọi là DMZ / Demilitarized Zone, tức là cái "vùng phi chiến" trong lời ca ở trên. DMZ là một khu gồm một khoảng đất rộng đến 5 cây số cách sông Bến Hải ở hai phía bắc và nam. Theo Hiệp Đình Genève thì quân nhân bị cấm vào khu này.
Cái sự thật thì khác. Như lời ca nhắc, vùng này là một vùng "lửa máu," là một trong những chỗ chiến đấu khốc liệt nhất trong chiến tranh. Lý do, theo lời ca, là "giặc tràn về." Khái niệm "giặc" cũng hoàn toàn nằm theo cách mục kích của từng người. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng bên nào gây "lửa máu" là địch của dân lành.
Tranh bia của bài ca "Thương vùng hỏa tuyến" minh họa một đứa "trẻ thơ" lạc loài trên vết tích của một xóm bị đổ nát. Nét gây chú ý nhất là áo rách màu trắng và quần soóc màu đỏ.
Bài ca này là một tác phẩm tuyên truyền không kém gì nhạc của xã hội xã hội chủ nghĩa miền Bắc. Lời ca này 90 phần 100 là như một bài ca nhạc đỏ. Chỉ có những chữ như "nghẹn ngào," "lệ rơi" và "sầu" mà không thể chấp nhận ở phía Bắc vùng hỏa tuyến này. Cách tuyên truyền muốn làm người nghe thấy đau lòng để đoàn kết chống kẻ thù làm xóm này bị đổ nát- để "theo lời thề toàn dân thương Trung Lương ... Gio Linh."
Một điều tất nhiên nữa là cách phôi khí của đĩa Sóng Nhạc 995/2163 sẽ cũng không thể nào chấp nhận ở miền Bắc. Có một hợp ca nam hát theo phong cách bài ca "Exodus." Có tiếng ngọt ngào của đàn tăng rung (vib-ra-phôn). Còn cái nhịp trống chậm sẽ cũng thành vấn đề. Cái vấn đề chính là ca sĩ có tiếng hát không bel canto, không bị châu âu hóa. Song giọng ca của ca sĩ Phương Hoài Tâm đầy chất nhạc dân gian miền nam.
Có thêm một điều lạ nữa. Đĩa Sóng Nhạc 995/2163 cũng gồm một bài ca vàng vàng của một nhạc sĩ đỏ là bài "Tiếng hát về khuya" của một Tôn Thất Lập chưa giấc ngộ sáng tác do Thanh Thúy thực. hiện.
Graber on the Section 3 of the 14th Amendment
2 giờ trước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét