"How popular song factories manufacture a hit," New York Times, September 18, 1910, p. SM11 [Các nhà máy bài ca phổ thông sản xuất như thế nào].
trích:
Nowadays, the consumption of songs by the masses is as constant as their consumption of shoes, and the demand is similarly met by factory output.
Dạo nay cách tiêu thụ ca khúc của quần chúng liên miên như họ tiêu thụ giầy dép, và nhu cầu này cũng được đáp ứng bằng sản phẩm nhà máy.
...
Before the age of machinery the lives of the masses were quite as prosaic as they are now, perhaps, but they were less hard and sordid. The softer sentiments found ample room for play in the hearts of the common people.
Trước thời đại máy móc đời sống của quần chúng cũng có thể là tầm thường như hiện nay, nhưng không gay go và thấp hèn bằng. Kiểu tình cảm dịu mềm đã có cớ đầy đủ để hoạt động trong tâm tình của dân thường.
...
To-day our lower orders live in a sordid atmosphere of matter-of-fact and arduous effort to meet the butcher's weekly bill. There is little room for sentiment in the lives of the mechanic and the working girl. But they feel the want of it and seek it in dime novels and popular songs.
Hôm nay giai cấp dưới sống trong môi trường thấp hèn của sự ráng sức đương nhiên và gian khổ để thỏa mẫn đơn hằng tuần của người hàng thịt. Không có chỗ nào cho niềm tình cảm trong đời của các thợ máy và cô văn phòng. Nhưng họ cảm thấy như thiếu và tìm đến tình cảm trong tiểu thuyết mười xu và ca khúc phổ thông.
In fact, they need this natural mental pabulum so badly that the dose cannot be too sickly or maudlin for their taste. The songs which catch their fancy most readily are stories of love, with a strain of sadness in them and a plaintive touch in the melody.
Thật ra, họ cần đến món ăn tinh thần này rất nhiều đến mức độ mà liệu thuốc không thể nào quá ẻo lả hay ủy mị đối với sở thích của họ. Các bài ca mà lôi cuốn họ dễ dàng nhất là các câu chuyện tình yêu, với giọng âu sầu ở trong và nét não nùng trong giai điệu.
...
In America the popular song is of comparatively recent introduction. Its prototype was a composition with a monotonous refrain and elaborate setting, which could only be rendered by a trained voice after laborious practice.
Ở Mỹ thể loại ca khúc phổ thông được giới thiệu khá gần đây. Nguyên mẫu đã là kiểu tác phẩm có điệp khúc đơn điệu với cách phổ tỉ mỉ mà chỉ được thể hiện bằng một giọng ca được đào tạo sau khi tập luyện siêng năng.
...
The greatest hits do not display any considerable degree of literary or musical ability. The words are generally inane and the construction not infrequently ungrammatical. The music is often such a simple tune as a child might conceive. But many talented writers and composers have failed utterly in the attempt to produce one or the other of the component parts of a popular song.
Các bài thành công nhất không phô trương tài năng văn chương hay âm nhạc đến mức độ đáng kể nào. Ca từ nói chung thì ngớ ngẩn và cách đặt cầu cũng lắm lần trái ngữ pháp. Âm nhạc thường lệ là một giai điệu đơn sơ như con nít có thể nghĩ đến. Nhưng rất nhiều tác giả và nhạc sĩ thất bại hoàn toàn lúc cố gắng sản xuất các bộ phân cấu thành của một ca khúc phổ thông.
Love is, of course, the basic motive in 99 per cent of sentimental songs. Some of the most successful of these have been suggested by a trivial incident or haphazard phrase, and the story conceived on the instant.
Tình yêu, lẽ dĩ nhiên, là cớ căn bản của 99 phần 100 các ca khúc tình cảm. Một số trong các ca khúc thành công nhất đã được gợi lên từ một sự xảy ra bình thường hay câu nói ngẫu nhiên, và các câu chuyện được nghĩ đến trong một lát.
Bài báo được viết 100 trước đây về thị trường nhạc ở các thành phố Mỹ. Từ vừng thì không khác gì mấy với cách bài bình luận về nhạc vàng, nhạc sến, nhạc mì ăn liền, nhạc não tình, nhạc gây sốc ở Việt Nam. Dù không thích nhạc phổ thông người soạn bài này có vẻ như thông cảm với hoàn cảnh của thành phần xã hội nghe nhạc này.
Trong các xã hội "công nghiệp hóa hiện đại hóa" tất nhiên sẽ có hiện tượng alienation (bệnh tinh thần). Những năm đầu thế kỷ 20 là cao trào của phong trào progressivism (thuyết tiến bộ) ở Mỹ. Nếu thấy tệ nạn xã hội họ không trách nạn nhân mà lại cải thiện môi trường sống của những người gian khổ.
Graber on the Section 3 of the 14th Amendment
25 phút trước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét