Trần Huy Liệu, Hồi ký (Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1991). Năm 1950 ông ta viết về báo giới miền Nam những năm 1920.
tr. 44 - Ở Nam Kỳ, hồi ấy làng báo quốc văn còn lộn xộn lắm mặc dù trong lịch sử báo chí Việt Nam, báo chí Nam Kỳ có sớm hơn hết. Mấy vị "Chánh chủ bút" như Lương Khắc Ninh, Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu v.v... tại mấy tờ Trung lập, Lục tỉnh tân văn... đều là những "thầy tuồng" và "thày cải lương" nổi tiếng. Trên mặt báo bên cạnh những bài kể thuật, các cuộc đón đưa đón cạc vị "quý quan", các cuộc thi xe đạp, thi sắc đẹp, những tiểu tuyết tình ái và trình thám, thỉnh thoảng còn có những bài giải thích Tam quốc chi, Tây du hay Càn Long du Giang Nam. Cách hành văn còn phảng phất lối hát tuồng, hát cải lương. Những hạng trí thức trong xứ hầu hết coi báo chữ Pháp không thèm nhìn đến báo quốc văn và cho rằng nó ít có giá trị.
In the South those days the journalism community writing in the national language was very mixed up, even though in Vietnamese newspaper history Southern newspapers were the earliest. Distinguished "editors-in-chief" like Lương Khắc Ninh, Trương Duy Toản, Lê Hoằng Mưu v.v... at newspapers like Trung lập [Impartial], Lục tỉnh tân văn [New Literature of the Nine Provinces]... were all famous "Chinese opera masters" or "renovated theatre masters." On their pages, next to news accounts--the meeting and seeing off of "notable officials," bicycle races, beauty pageants, love and detective novels--there were occasionally articles explaining The Three Kingdoms, Western Journeys or The Voyage of Emperor Qian Long to Jiang Nan. The compositional style still vaguely resembled that of Chinese opera and renovated theatre. The region's intellectuals all looked at the French papers and had no desire to go with papers in the national language because they thought they had no value.
Trần Huy Liệu viết đoạn để nói về thế giới quan của "hạng trí thức" miền Nam thủa ấy và cũng phân biệt tờ báo của ông lúc bấy giờ (Đông Pháp Thời Báo) với các báo quốc ngữ khác. Đến bây giờ hình như vẫn còn một lối tu từ có thể gọi là tuồng, cải lương. Thập niên 1920 đến bây giờ có lớp trí thức coi thường coi thường lối tu từ dù phải nói rằng lối ấy có tính dân tộc. Cách soạn lời của Vương Hồng Sển chẳng hạn đối với tôi hơi khó hiểu nhưng tôi phải thừa nhận rằng văn chương của ông ta rất đẹp. Có lẽ vấn đề chính là lối tu từ này kém về mặt thực hiện nhiệm vụ một cách ngắn gọn có hiệu quả ngay - vậy "ít có giá trị". Song lối này thì giầu về tình cảm, đi sâu vào lòng người đọc, người nghe và rất có thể có hiệu quả lâu dài.
29 tháng 9, 2010
23 tháng 9, 2010
Hát về Nô man Mo-ri-xơn (Singing of Norman Morrison) - Lưu Cầu (1968)
Andantino con molto fuoco (Chậm chậm với nhiều mãnh liệt)
1.
Cất tiếng ca về nhân dân Mỹ bên kia đại dương.
Raise your voices in song for the American people on the other side of the ocean.
Những tiếng ca của dòng sông Hồng, của những mái trường.
Songs of the Red River, of schools
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas.
Anh đốt lên đỏ rực khắc trên quê anh ngọn lửa mới.
You burned blazing red, imprinted upon your homeland a new flame.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
For peace and justice, no regrets for the prime of your life.
Ngọn lửa anh đang cháy cao, ngày càng bừng thêm cao.
Your flame is burning high, every day it flares higher.
Cháy trong tim của mọi người, giục khắp nơi không dừng bước đi lên.
Burning in everyone's hearts, urging everywhere not to cease their upward steps.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
2.
Biết hát bao lời ca kính mến cho thỏa lòng ta.
Able to sing so many words of admiration to satisfy our hearts.
Những tiếng ca từ rừng Biên Hòa, từ bến Nhật Lệ
Sounds of song from Biên Hòa words and the Nhật Lệ docks.
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas
Anh đã chung sức cùng với nhân dân tôi diệt giặc Mỹ.
You are sharing your strength with my people to wipe out the American enemy.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
Ngọn lửa anh sẽ đốt thiêu bọn xâm lược đế quốc.
Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công trên toàn đất quê anh.
Immolate forever the brutality and injustice throughout your homeland.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
Nếu tư liệu của tôi đúng (nguồn bài này là Lưu Cầu, Bài Ca Đất Nước Anh Hùng (Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Hóa, 1974) thì bài ca này được sáng tác năm 1968, vài ba năm sau khi Norman Morrison tự thiêu. Các ca từ "Vì hòa bình và công lý" rất hợp với lý tưởng của Morrison. Nói rằng ông muốn Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công" cũng được. Rất có thể là Morrison cũng muốn "chung sức với nhân dân tôi," nhưng ông nhất định không có ý "diệt giặc Mỹ" và viết như thế xúc phạm đến ông.
Con gái út của ông, Emily Morrison Welch, kể cho Paul Hendrickson nhiều năm sau: "What's crucial, I think, is not whether my father had actually decided to take me with him but whether he loved me enough, his last child, to want me there in the final moment of his life... Maybe he wanted it debated ... I can recall when I was about three or four crying one night to my mother: 'He didn't love us, Daddy didn't want to be with us, that's why he did it.' And she came over and said, in this real soft voice, 'No, no, Emily, he loved us too much'." (The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), 192)
[Điều quyết định, theo tôi nghĩ, không phải là việc bố tôi thật sự muốn kéo tôi đi với ông nhưng là ông có yêu tôi cho đủ, con gái út, để muốn tôi có được gần trong những giây phút cuối trong đời ông... Có thể bố tôi muốn việc này được tranh luận... Tôi nhớ được một dịp, lúc đã lên ba, bốn tuổi tôi khóc một đêm với mẹ tôi: "Bố không yêu chúng ta, bố không muốn ở chung với chúng ta, như vậy bố làm vụ ấy." Mẹ tới gần và nói, với một giọng rất khẽ, "Không, không, bố yêu chúng ta quá nhiều'."]
Một lần khác Emily viết thư cho tác giả Hendrickson: "No matter what could have happened to me, I believe that I was purposefully with my father ultimately to symbolize the tragedy and brutality of war. Because I lived, perhaps I symbolized hope as well."
[Ngoài việc tôi đã có thể bị thế nào, tôi tin rằng tôi có định mệnh đi cùng bố tôi, rút cuộc để tiêu biểu sự bi thảm và tàn bạo của chiến tranh. Vì tôi đã cứ sống, có lẽ con người tôi cũng tiêu biểu cho niềm hy vọng nữa.]
1.
Cất tiếng ca về nhân dân Mỹ bên kia đại dương.
Raise your voices in song for the American people on the other side of the ocean.
Những tiếng ca của dòng sông Hồng, của những mái trường.
Songs of the Red River, of schools
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas.
Anh đốt lên đỏ rực khắc trên quê anh ngọn lửa mới.
You burned blazing red, imprinted upon your homeland a new flame.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
For peace and justice, no regrets for the prime of your life.
Ngọn lửa anh đang cháy cao, ngày càng bừng thêm cao.
Your flame is burning high, every day it flares higher.
Cháy trong tim của mọi người, giục khắp nơi không dừng bước đi lên.
Burning in everyone's hearts, urging everywhere not to cease their upward steps.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
2.
Biết hát bao lời ca kính mến cho thỏa lòng ta.
Able to sing so many words of admiration to satisfy our hearts.
Những tiếng ca từ rừng Biên Hòa, từ bến Nhật Lệ
Sounds of song from Biên Hòa words and the Nhật Lệ docks.
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas
Anh đã chung sức cùng với nhân dân tôi diệt giặc Mỹ.
You are sharing your strength with my people to wipe out the American enemy.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
Ngọn lửa anh sẽ đốt thiêu bọn xâm lược đế quốc.
Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công trên toàn đất quê anh.
Immolate forever the brutality and injustice throughout your homeland.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
Nếu tư liệu của tôi đúng (nguồn bài này là Lưu Cầu, Bài Ca Đất Nước Anh Hùng (Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Hóa, 1974) thì bài ca này được sáng tác năm 1968, vài ba năm sau khi Norman Morrison tự thiêu. Các ca từ "Vì hòa bình và công lý" rất hợp với lý tưởng của Morrison. Nói rằng ông muốn Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công" cũng được. Rất có thể là Morrison cũng muốn "chung sức với nhân dân tôi," nhưng ông nhất định không có ý "diệt giặc Mỹ" và viết như thế xúc phạm đến ông.
Con gái út của ông, Emily Morrison Welch, kể cho Paul Hendrickson nhiều năm sau: "What's crucial, I think, is not whether my father had actually decided to take me with him but whether he loved me enough, his last child, to want me there in the final moment of his life... Maybe he wanted it debated ... I can recall when I was about three or four crying one night to my mother: 'He didn't love us, Daddy didn't want to be with us, that's why he did it.' And she came over and said, in this real soft voice, 'No, no, Emily, he loved us too much'." (The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), 192)
[Điều quyết định, theo tôi nghĩ, không phải là việc bố tôi thật sự muốn kéo tôi đi với ông nhưng là ông có yêu tôi cho đủ, con gái út, để muốn tôi có được gần trong những giây phút cuối trong đời ông... Có thể bố tôi muốn việc này được tranh luận... Tôi nhớ được một dịp, lúc đã lên ba, bốn tuổi tôi khóc một đêm với mẹ tôi: "Bố không yêu chúng ta, bố không muốn ở chung với chúng ta, như vậy bố làm vụ ấy." Mẹ tới gần và nói, với một giọng rất khẽ, "Không, không, bố yêu chúng ta quá nhiều'."]
Một lần khác Emily viết thư cho tác giả Hendrickson: "No matter what could have happened to me, I believe that I was purposefully with my father ultimately to symbolize the tragedy and brutality of war. Because I lived, perhaps I symbolized hope as well."
[Ngoài việc tôi đã có thể bị thế nào, tôi tin rằng tôi có định mệnh đi cùng bố tôi, rút cuộc để tiêu biểu sự bi thảm và tàn bạo của chiến tranh. Vì tôi đã cứ sống, có lẽ con người tôi cũng tiêu biểu cho niềm hy vọng nữa.]
Tờ báo Baltimore Sun, ngày 2 tháng 11 1965 (nguồn Wikipedia)
22 tháng 9, 2010
... sinh trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước...
Tôi mới bắt đầu đọc Hồi ký Trần Huy Liệu (Nxb Khoa học Xã hội, 1991). Câu đầu của "Lời giới thiệu" ở trên. Hình như các nhà cách mạng đều xuất thân từ nhà nho nghèo yêu nước. Ông đã nghèo thật. Thủa ông 13, 14 tuổi gia đình ông thiếu gạo phải ăn cám với ra má (tr. 21). Theo thích nhận xét của ông viết năm 1950 ở Việt Bắc sau đây:
Về phần tôi trong những ngày nghèo khổ cực nhục ấy, Nho giáo mà trực tiếp là cho tôi đã vũ trang cho tôi một tinh thần và cũng là một hy vọng. Quan điểm này không dễ dãi tầm thường theo kiểu "bỉ cực thái lai" mà bằng một lý tưởng tự phụ là trời đã định trao trách nhiệm lớn lao cho người nào thì trước hết phải bắt người đó chịu đủ những khó khăn nguy hiểm để rèn tâm luyện chí, đợi ngày gánh vác việc đời. Các ông trời đây nằm ở trong các nhà nho, nhưng về thực tế nghèo khổ đã làm cho người ta cứng rắn lên. Rồi từ chỗ tự phụ tôi đi đến tự kiêu. Thêm vào đấy những loại sách Tam quốc, Thủy hử, Đông Chu liệt quốc... bấy giờ đã nuôi cho tôi một ý nghĩ cũng như một số thanh niên hồi ấy, tự cho mình là những bậc hơn đời mà chưa gặp thời. (tr. 23)
For my part, during those days of wretched hardship and poverty, Confucianism directly fortified for me a spirit and an aspiration. This outlook was not facile or a commonplace model of "after the rain comes the sun" but was came through a pretention that when the heavens had assigned great responsibilities to somebody, they had made sure that that person suffered hardships and dangers in order to forge their determination as they awaited the shouldering of life's burdens. Gods of this kind reposed in Confucian scholars, but in reality poverty and hardship just made them obdurate. So from pretention I went to being self-important. Add to this books like Three Kingdoms, The Water-Margin, Eastern Zhou Kingdoms... back then they nurtured for me a thought similar to a few other youths of those days that I was at a higher level than my circumstances and my time had not yet arrived.
Về phần tôi trong những ngày nghèo khổ cực nhục ấy, Nho giáo mà trực tiếp là cho tôi đã vũ trang cho tôi một tinh thần và cũng là một hy vọng. Quan điểm này không dễ dãi tầm thường theo kiểu "bỉ cực thái lai" mà bằng một lý tưởng tự phụ là trời đã định trao trách nhiệm lớn lao cho người nào thì trước hết phải bắt người đó chịu đủ những khó khăn nguy hiểm để rèn tâm luyện chí, đợi ngày gánh vác việc đời. Các ông trời đây nằm ở trong các nhà nho, nhưng về thực tế nghèo khổ đã làm cho người ta cứng rắn lên. Rồi từ chỗ tự phụ tôi đi đến tự kiêu. Thêm vào đấy những loại sách Tam quốc, Thủy hử, Đông Chu liệt quốc... bấy giờ đã nuôi cho tôi một ý nghĩ cũng như một số thanh niên hồi ấy, tự cho mình là những bậc hơn đời mà chưa gặp thời. (tr. 23)
For my part, during those days of wretched hardship and poverty, Confucianism directly fortified for me a spirit and an aspiration. This outlook was not facile or a commonplace model of "after the rain comes the sun" but was came through a pretention that when the heavens had assigned great responsibilities to somebody, they had made sure that that person suffered hardships and dangers in order to forge their determination as they awaited the shouldering of life's burdens. Gods of this kind reposed in Confucian scholars, but in reality poverty and hardship just made them obdurate. So from pretention I went to being self-important. Add to this books like Three Kingdoms, The Water-Margin, Eastern Zhou Kingdoms... back then they nurtured for me a thought similar to a few other youths of those days that I was at a higher level than my circumstances and my time had not yet arrived.
20 tháng 9, 2010
Sáng mãi ngọn đuốc Mo-ri-xơn (Shine Forever Morrison's Torch) - Vĩnh Cát (1965)
Vừa phải-Nhiệt tình (Moderato-Warmly)
Giữa ngọn triều phản chiến dâng cao.
At the peak of the anti-war flood rising high.
Với phong trào giải phóng thét gào.
With the liberation movement screaming at the top of their lungs
Ngọn đuốc Mo-ri-xơn bừng sáng.
Morrison's torch blazes up, shines
Xé tan màn mây mù giả dối.
Slashes the deception's cloudy curtain of fog.
Đánh thức lương tri toàn thế giới.
Awakens the moral bearings of the whole world.
Ngọn lửa thiêng chính nghĩa ngời ngời.
A sacred, righteous flame glows.
Hơi giữ nhịp
Oh, keep in step
Mo-ri-xơn! Mo-ri-xơn!
Morrison! Morrison
Cả nước tôi hát tên anh lòng chan chứa biết bao tình
My whole land sings your name, a heart overflowing with so much love
Ngọn lửa chân lý thiêng liêng thúc giục dồn bước đi lên, từng đường đạn mũi lê diệt xâm lược Mỹ.
Justice's sacred flame urges a gathering of footsteps rising upon every road of bullets and bayonets to wipe out the American invaders.
Sáng lên chân trời mới
Brightens a new horizon
Hướng nhân loại đi tới.
Directing human kind towards it.
Lửa hồng bùng lên trói sáng đời đời đời.
Rosy flames flare upwards dazzling always and forever.
Jean Larteguy, "A Priest Tells How Our Bombers Razed His Church and Killed His People," I. F. Stone's Weekly (November 1, 1965) ["Một linh mục kể việc máy bay oanh tạc của nước ta phá bằng nhờ thơ ông và giết giáo ông."] dịch từ một bài viết trong tạp chí Paris Match, October 2, 1965.
Near Duc Co, 17,000 refugees, for the most part Catholics from the Tonkin, had been settled in some ten villages. Father Currien was their curé.
Gần Duc Co [chắc ở vùng Tây Nguyên?], 17,000 người tị nạn, đa số là người Công giáo di cư từ Bắc Bộ, đã được định cư ở mười xã. Cha Currien là linh mục của họ.
Cha Currien kể: "Today nothing remains of all that region. All is razed... Before the bombardment, the loudspeakers, in the planes above them, told them not to go into the fields and to stay in their huts. They stayed in their huts and were bombarded anyway. Or again the Viet Cong obliged them to come out and machine-gunned them in the fields. Some villages were warned, others not. I have seen my faithful burned up in napalm. I have seen bodies of women and children blown to bits. I have seen all my villages razed. By God, it's not possible."
[Hôm nay không còn gì ở khắp xứ đó. Tất cả bị phá bằng... Trước vụ oanh tạc, các loa từ các máy bay phía trên họ, kể cho họ nghe đừng đi vào các cánh đồng và ở lại các túp lều của họ. Họ đã ở lại trong các túp lều và thế nào cũng bị oanh tạc. Hay một lần lính Việt Cộng bắt họ phải ra và bắn họ với súng liên thanh ở ngoại đồng. Một số xã được tin báo trước, một số khác thì không. Tôi đã nhìn thấy các người ngoan đạo của tôi bị cháy vì napan. Tôi đã nhìn thấy xác của các phụ nữ và trẻ em bị tan tành. Tôi đã nhìn thấy các xã của tôi bị phá bằng. Chúa ơi, không thể nào như thế.]
Bài báo của ngày 1 tháng 11 năm 1965 tôi trích ở trên có tác dụng kích thích Norman Morrison tự thiêu hôm 2 tháng 11 1965. Ngày đó Morrison viết lá thư cho vợ ông:
"Dearest Anne: For weeks, even months I have been praying only that I be shown what I must do. This morning, with no warning, I was shown as clearly as I was shown that Friday night in August, 1955, that you would be my wife... Know that I love thee but must act for the children of the priest's village..." (Paul Hendrickson, The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), p. 215)
[Anne thân yêu: Trong những tuần, kể cả những tháng qua anh đã cầu nguyện rằng anh sẽ được chỉ dẫn về các việc anh phải làm. Sáng hôm nay, không báo được trước, anh được chỉ dẫn một cách rõ rệt như một đêm thứ sáu tháng 8 năm 1955 mà em sẽ thành vợ anh... Hãy biết rằng anh yêu em nhưng anh phải làm cho các đứa con ở xã của linh mục...]
Đoạn thứ nhất của bài ca "Sáng mãi ngọc đuốc Mo-ri-xơn" hợp với thực tế của Norman Morrison - "Xé tan màn mây mù giả dối / Đánh thức lương tri toàn thế giới." Robert McNamara đã viết hồi ký tên là The Fog of War (Mây mù của chiến tranh). Nhiều người (trong đó có Paul Hendrickson) cho rằng cái tội chính của McNamara (và cả cơ chế chính phủ thời bấy giờ) là nói dối về cuộc chiến Việt Nam. Không nói thật về số người lính bị gửi đi Việt Nam, về ngân sách quân lực, về các nghi ngờ của họ về khả năng của quân đội Mỹ để đánh một lực lượng du kích sống gần gũi với dân.
Đoạn thứ 2 của bài ca này không đúng theo lý tưởng đòi hòa bình của Morrison với câu: "đạn mũi lê diệt xâm lược Mỹ." Morrison không tìm đến một "chân trời mới" nhưng chỉ có ý định làm một việc cụ thể là làm cho nước Mỹ không giết những dân thường.
Giữa ngọn triều phản chiến dâng cao.
At the peak of the anti-war flood rising high.
Với phong trào giải phóng thét gào.
With the liberation movement screaming at the top of their lungs
Ngọn đuốc Mo-ri-xơn bừng sáng.
Morrison's torch blazes up, shines
Xé tan màn mây mù giả dối.
Slashes the deception's cloudy curtain of fog.
Đánh thức lương tri toàn thế giới.
Awakens the moral bearings of the whole world.
Ngọn lửa thiêng chính nghĩa ngời ngời.
A sacred, righteous flame glows.
Hơi giữ nhịp
Oh, keep in step
Mo-ri-xơn! Mo-ri-xơn!
Morrison! Morrison
Cả nước tôi hát tên anh lòng chan chứa biết bao tình
My whole land sings your name, a heart overflowing with so much love
Ngọn lửa chân lý thiêng liêng thúc giục dồn bước đi lên, từng đường đạn mũi lê diệt xâm lược Mỹ.
Justice's sacred flame urges a gathering of footsteps rising upon every road of bullets and bayonets to wipe out the American invaders.
Sáng lên chân trời mới
Brightens a new horizon
Hướng nhân loại đi tới.
Directing human kind towards it.
Lửa hồng bùng lên trói sáng đời đời đời.
Rosy flames flare upwards dazzling always and forever.
Jean Larteguy, "A Priest Tells How Our Bombers Razed His Church and Killed His People," I. F. Stone's Weekly (November 1, 1965) ["Một linh mục kể việc máy bay oanh tạc của nước ta phá bằng nhờ thơ ông và giết giáo ông."] dịch từ một bài viết trong tạp chí Paris Match, October 2, 1965.
Near Duc Co, 17,000 refugees, for the most part Catholics from the Tonkin, had been settled in some ten villages. Father Currien was their curé.
Gần Duc Co [chắc ở vùng Tây Nguyên?], 17,000 người tị nạn, đa số là người Công giáo di cư từ Bắc Bộ, đã được định cư ở mười xã. Cha Currien là linh mục của họ.
Cha Currien kể: "Today nothing remains of all that region. All is razed... Before the bombardment, the loudspeakers, in the planes above them, told them not to go into the fields and to stay in their huts. They stayed in their huts and were bombarded anyway. Or again the Viet Cong obliged them to come out and machine-gunned them in the fields. Some villages were warned, others not. I have seen my faithful burned up in napalm. I have seen bodies of women and children blown to bits. I have seen all my villages razed. By God, it's not possible."
[Hôm nay không còn gì ở khắp xứ đó. Tất cả bị phá bằng... Trước vụ oanh tạc, các loa từ các máy bay phía trên họ, kể cho họ nghe đừng đi vào các cánh đồng và ở lại các túp lều của họ. Họ đã ở lại trong các túp lều và thế nào cũng bị oanh tạc. Hay một lần lính Việt Cộng bắt họ phải ra và bắn họ với súng liên thanh ở ngoại đồng. Một số xã được tin báo trước, một số khác thì không. Tôi đã nhìn thấy các người ngoan đạo của tôi bị cháy vì napan. Tôi đã nhìn thấy xác của các phụ nữ và trẻ em bị tan tành. Tôi đã nhìn thấy các xã của tôi bị phá bằng. Chúa ơi, không thể nào như thế.]
Bài báo của ngày 1 tháng 11 năm 1965 tôi trích ở trên có tác dụng kích thích Norman Morrison tự thiêu hôm 2 tháng 11 1965. Ngày đó Morrison viết lá thư cho vợ ông:
"Dearest Anne: For weeks, even months I have been praying only that I be shown what I must do. This morning, with no warning, I was shown as clearly as I was shown that Friday night in August, 1955, that you would be my wife... Know that I love thee but must act for the children of the priest's village..." (Paul Hendrickson, The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), p. 215)
[Anne thân yêu: Trong những tuần, kể cả những tháng qua anh đã cầu nguyện rằng anh sẽ được chỉ dẫn về các việc anh phải làm. Sáng hôm nay, không báo được trước, anh được chỉ dẫn một cách rõ rệt như một đêm thứ sáu tháng 8 năm 1955 mà em sẽ thành vợ anh... Hãy biết rằng anh yêu em nhưng anh phải làm cho các đứa con ở xã của linh mục...]
Đoạn thứ nhất của bài ca "Sáng mãi ngọc đuốc Mo-ri-xơn" hợp với thực tế của Norman Morrison - "Xé tan màn mây mù giả dối / Đánh thức lương tri toàn thế giới." Robert McNamara đã viết hồi ký tên là The Fog of War (Mây mù của chiến tranh). Nhiều người (trong đó có Paul Hendrickson) cho rằng cái tội chính của McNamara (và cả cơ chế chính phủ thời bấy giờ) là nói dối về cuộc chiến Việt Nam. Không nói thật về số người lính bị gửi đi Việt Nam, về ngân sách quân lực, về các nghi ngờ của họ về khả năng của quân đội Mỹ để đánh một lực lượng du kích sống gần gũi với dân.
Đoạn thứ 2 của bài ca này không đúng theo lý tưởng đòi hòa bình của Morrison với câu: "đạn mũi lê diệt xâm lược Mỹ." Morrison không tìm đến một "chân trời mới" nhưng chỉ có ý định làm một việc cụ thể là làm cho nước Mỹ không giết những dân thường.
19 tháng 9, 2010
Ngọn đuốc tự do / Flambeau de la liberté (Freedom's Flame) - Tô Hải (1965)
(Ténor solo)
Moderato con fuoco
1.
Bừng bừng lửa rực hồng ngọn lửa bừng cháy trên người anh Mo-ri-xơn
Blazing rosy flames, tongues of flame burn on Morrison's body
Ngọn lửa giờ này còn ngời ngời tỏa sáng mãi bên này bờ Đại Dương
These flames still blaze forever illuminating this side of the Pacific
Ngọn đuốc anh đang dâng cao,
Your torch rises high
Khiến lầu Ngũ giác thêm rụng rời.
Causing the Pentagon to be more terror struck.
Ngọn đuốc anh đang chiếu sáng, sáng rực niềm tin của bao người.
Your flames are lighting up, illuminating the faith of many people.
Gời đây trên quê hương tôi, ở trên bao nhiêu đôi môi còn nhắc nhớ tên anh, tên rực lửa đấu tranh sáng chói
Right now in my homeland, upon so many lips, they recall your name, a flaming name of resplendent struggle
Ở trong tim của chúng tôi anh đứng bên anh Nguyễn Văn Trỗi
In our hearts you stand next to Nguyễn Văn Trỗi
Hiến dâng cuộc đời cho lý tưởng tự do sáng, mãi muôn đời.
Offering up your life of ideals of shining freedom, ever-lasting
2.
Ngọn lửa hồng dù rằng giờ này đã tắt trên người anh Mo-ri-xơn
Rosy flames, though they've been extinguished upon Morrison's body
Còn rực lò lửa đòi nợ máu những tên chùm Hoa-Thịnh-Đốn.
Remain brilliant braziers demanding a blood debt from the Washington gangsters.
Còn cháy trong tim nhân dân muôn vàn ngọn đuốc đang bừng bừng,
Still burning in the people's hearts countless thousands of torches ablaze
Lửa đấu tranh dâng cao mãi hướng về Việt Nam đất nước anh hùng ở ngay trên quê hương anh vì quê hương tôi hi sinh
The struggle's fire rising high forever, looking toward Vietnam a heroic land, even in your homeland, for my homeland has sacrificed
Toả mãi ánh sáng quang vinh anh vẫn còn tiếp đi chiến đấu.
Spreading forever your glorious light still goes out to fight
Cùng nhân dân ở khắp nơi bên chúng tôi như Nguyễn Văn Trỗi
With the people everywhere, with us like Nguyễn Văn Trỗi
Hiến dâng cuộc đời cho lý tưởng ngày mai chiến thắng mọi nơi.
Offering up your life of ideals, tomorrow victorious everywhere.
Ann Morrison, vợ của Norman, viết thư cho tác giả Paul Hendrickson:
"I strongly doubt that Norman knew enough about the Pentagon layout to know he was under McNamara's window... I don't think he had especially hard feelings toward McNamara himself; I don't remember him speaking that way. It was the impersonal, mechanistic thinking and the acceptance of violence toward the innocent in Vietnam that he was witnessing against, and the Pentagon was its representative." (The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), p. 194)
Tôi rất e rằng Norman biết đủ về sự bố trí của Lầu Ngũ Giác để biết mình đang ở dưới cửa sổ của McNamara... Tôi không nghĩ anh ta có ác ý đặc biệt với chính McNamara; tôi không nhớ anh ta nói kiểu ấy. Anh chứng nhận và chống cách suy nghĩ khách quan, may móc và việc chấp nhận bạo lực đối với dân lành ở Việt Nam, và chính Lầu Ngũ Giác là tiêu biểu.
Paul Hendrickson viết:
I have no doubt the burning shocked McNamara. In In Retrospect he wrote: "I reacted to the horror of his action by bottling up my emotions and avoided talking about them with anyone--even my family." (p. 198)
Tôi không có nghi ngờ gì là việc tự thiêu làm cho McNamara sửng sốt vô cùng. Trong quyển Nhìn lại ông ta viết: "Tôi phản ứng với sụ khủng khiếp của anh ấy là nén xúc cảm tôi và tránh nói về chúng với bất cứ ai--kể cả gia đình tôi."
Theo cách hiểu biết về Norman Morrison lúc bấy giờ, Tô Hải coi Morrison như một chiến sĩ đấu tranh cùng các chiến sĩ Việt Nam. Morrison hành quân chung vai với Nguyễn Văn Trỗi.
Tôi cho việc của Morrison ý nghĩa hơn việc của Nguyễn Văn Trỗi. Nhiệm vụ của Nguyễn Văn Trỗi là giết người - giết McNamara và giết những người xung quanh kể cả những dân bình thường. Nhiệm vụ (tự chọn) của Morrison là cắn rứt lương tâm của những người trong cơ chế chính trị Mỹ, trong các nhà lãnh đạo Mỹ, và trong cảm giác của người Mỹ bình thường. Morrison thành công.
Một người bạn cùng đạo Quaker nhắc:
"In the early years I kept wondering why in the world he was worried about Vietnam. I mean, Kennedy was in, there was excitement in the country, Vietnam just didn't seem like a problem." (p. 220)
"Trong những năm ban đầu [của chiến tranh VN] tôi cứ tự hỏi tại sao anh ấy lại lo nhiều về Việt Nam. Ý tôi là, có Kennedy mới được làm tổng thống, đất nước đang sôi nổi, Việt Nam chưa có vẻ như là một vấn đề."
Việc của Morrison làm cho nhiều người Mỹ bắt đầu có ý thức về những việc đất nước họ gây chiến tranh nhân danh họ ở một nước xa xôi.
Một bạn khác của Morrison phát biểu trong lễ tưởng niệm:
"In a society where it is normal for human beings to drop bombs on human targets, where it is normal to spend 50 percent of the individual's tax dollar on war... Norman Morrison was not normal. He said, 'Let it stop'." (p. 224)
"Trong một xã hội có tình trạnh con người đổ bom trên mục tiêu là con người, còn coi như bình thường khi tỷ lệ 50 phần 100 tiền thuê đô la phải trả cho chiến tranh... Norman Morrison không phải một người bình thường. Anh ấy nói lên: "Hãy dừng lại đây."
Moderato con fuoco
1.
Bừng bừng lửa rực hồng ngọn lửa bừng cháy trên người anh Mo-ri-xơn
Blazing rosy flames, tongues of flame burn on Morrison's body
Ngọn lửa giờ này còn ngời ngời tỏa sáng mãi bên này bờ Đại Dương
These flames still blaze forever illuminating this side of the Pacific
Ngọn đuốc anh đang dâng cao,
Your torch rises high
Khiến lầu Ngũ giác thêm rụng rời.
Causing the Pentagon to be more terror struck.
Ngọn đuốc anh đang chiếu sáng, sáng rực niềm tin của bao người.
Your flames are lighting up, illuminating the faith of many people.
Gời đây trên quê hương tôi, ở trên bao nhiêu đôi môi còn nhắc nhớ tên anh, tên rực lửa đấu tranh sáng chói
Right now in my homeland, upon so many lips, they recall your name, a flaming name of resplendent struggle
Ở trong tim của chúng tôi anh đứng bên anh Nguyễn Văn Trỗi
In our hearts you stand next to Nguyễn Văn Trỗi
Hiến dâng cuộc đời cho lý tưởng tự do sáng, mãi muôn đời.
Offering up your life of ideals of shining freedom, ever-lasting
2.
Ngọn lửa hồng dù rằng giờ này đã tắt trên người anh Mo-ri-xơn
Rosy flames, though they've been extinguished upon Morrison's body
Còn rực lò lửa đòi nợ máu những tên chùm Hoa-Thịnh-Đốn.
Remain brilliant braziers demanding a blood debt from the Washington gangsters.
Còn cháy trong tim nhân dân muôn vàn ngọn đuốc đang bừng bừng,
Still burning in the people's hearts countless thousands of torches ablaze
Lửa đấu tranh dâng cao mãi hướng về Việt Nam đất nước anh hùng ở ngay trên quê hương anh vì quê hương tôi hi sinh
The struggle's fire rising high forever, looking toward Vietnam a heroic land, even in your homeland, for my homeland has sacrificed
Toả mãi ánh sáng quang vinh anh vẫn còn tiếp đi chiến đấu.
Spreading forever your glorious light still goes out to fight
Cùng nhân dân ở khắp nơi bên chúng tôi như Nguyễn Văn Trỗi
With the people everywhere, with us like Nguyễn Văn Trỗi
Hiến dâng cuộc đời cho lý tưởng ngày mai chiến thắng mọi nơi.
Offering up your life of ideals, tomorrow victorious everywhere.
Ann Morrison, vợ của Norman, viết thư cho tác giả Paul Hendrickson:
"I strongly doubt that Norman knew enough about the Pentagon layout to know he was under McNamara's window... I don't think he had especially hard feelings toward McNamara himself; I don't remember him speaking that way. It was the impersonal, mechanistic thinking and the acceptance of violence toward the innocent in Vietnam that he was witnessing against, and the Pentagon was its representative." (The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), p. 194)
Tôi rất e rằng Norman biết đủ về sự bố trí của Lầu Ngũ Giác để biết mình đang ở dưới cửa sổ của McNamara... Tôi không nghĩ anh ta có ác ý đặc biệt với chính McNamara; tôi không nhớ anh ta nói kiểu ấy. Anh chứng nhận và chống cách suy nghĩ khách quan, may móc và việc chấp nhận bạo lực đối với dân lành ở Việt Nam, và chính Lầu Ngũ Giác là tiêu biểu.
Paul Hendrickson viết:
I have no doubt the burning shocked McNamara. In In Retrospect he wrote: "I reacted to the horror of his action by bottling up my emotions and avoided talking about them with anyone--even my family." (p. 198)
Tôi không có nghi ngờ gì là việc tự thiêu làm cho McNamara sửng sốt vô cùng. Trong quyển Nhìn lại ông ta viết: "Tôi phản ứng với sụ khủng khiếp của anh ấy là nén xúc cảm tôi và tránh nói về chúng với bất cứ ai--kể cả gia đình tôi."
Theo cách hiểu biết về Norman Morrison lúc bấy giờ, Tô Hải coi Morrison như một chiến sĩ đấu tranh cùng các chiến sĩ Việt Nam. Morrison hành quân chung vai với Nguyễn Văn Trỗi.
Tôi cho việc của Morrison ý nghĩa hơn việc của Nguyễn Văn Trỗi. Nhiệm vụ của Nguyễn Văn Trỗi là giết người - giết McNamara và giết những người xung quanh kể cả những dân bình thường. Nhiệm vụ (tự chọn) của Morrison là cắn rứt lương tâm của những người trong cơ chế chính trị Mỹ, trong các nhà lãnh đạo Mỹ, và trong cảm giác của người Mỹ bình thường. Morrison thành công.
Một người bạn cùng đạo Quaker nhắc:
"In the early years I kept wondering why in the world he was worried about Vietnam. I mean, Kennedy was in, there was excitement in the country, Vietnam just didn't seem like a problem." (p. 220)
"Trong những năm ban đầu [của chiến tranh VN] tôi cứ tự hỏi tại sao anh ấy lại lo nhiều về Việt Nam. Ý tôi là, có Kennedy mới được làm tổng thống, đất nước đang sôi nổi, Việt Nam chưa có vẻ như là một vấn đề."
Việc của Morrison làm cho nhiều người Mỹ bắt đầu có ý thức về những việc đất nước họ gây chiến tranh nhân danh họ ở một nước xa xôi.
Một bạn khác của Morrison phát biểu trong lễ tưởng niệm:
"In a society where it is normal for human beings to drop bombs on human targets, where it is normal to spend 50 percent of the individual's tax dollar on war... Norman Morrison was not normal. He said, 'Let it stop'." (p. 224)
"Trong một xã hội có tình trạnh con người đổ bom trên mục tiêu là con người, còn coi như bình thường khi tỷ lệ 50 phần 100 tiền thuê đô la phải trả cho chiến tranh... Norman Morrison không phải một người bình thường. Anh ấy nói lên: "Hãy dừng lại đây."
16 tháng 9, 2010
Ê-mi-ly, con (Emily, Child) - Tố Hữu (1965)
Ê mi-ly, con đi cùng cha
Emily, come with me
Sau khôn lớn con thuộc đường, khỏi lạc...
Later you'll grow up you'll know the streets, no longer feel lost
- Đi đâu cha?
- Where are we going, dad?
- Ra bờ sông Pô-tô-mác
- To the banks of the Potomac
- Xem gì cha?
- To see what, dad?
Không con ơi, chỉ có Lầu ngũ giác.
Nothing my child, there's just the Pentagon.
Ôi con tôi, đôi mắt tròn xoe
Oh my child, your round eyes
Ôi con tôi, mái tóc vàng hoe
Oh my child, your locks so golden
Đừng có hỏi cha nhiều con nhé!
Don't ask your father so many questions, dear!
Cha bế con đi, tối con về với mẹ...
I'll carry you out, this evening you'll going home with your mother...
Oa-sinh-tơn
Washington
Buổi hoàng hôn
Twilight
Ôi những linh hồn
Oh, those souls
Còn, mất
That remain or are lost
Hãy cháy lên, cháy lên Sự thật!
Blaze, blaze the Truth!
Giôn-xơn!
Johnson!
Tội ác bay chồng chất
You fucker, your crimes accumulate
Cả nhân loại căm hờn
All humanity detests
Con quỷ vàng trên mặt đất.
The yellow demon upon this earth.
Mày không thể mượn nước son
You cannot borrow the crimson waters
Của Thiên Chúa, và màu vàng của Phật!
Of God, and Buddha's yellow.
Mác Na-ma-ra
McNamara
Mày trốn đâu? Giữa bãi tha ma
Where are you hiding, asshole? In the burial yard
Của toà nhà năm góc
Of a five corner building
Mỗi góc, một châu.
Each corner a continent
Mày vẫn chui đầu
You still squeeze your head
Trong lửa nóng
Inside hot flames
Như đà điểu rúc đầu trong cát bỏng.
Like the ostrich buries its head in the scorching sands
Hãy nhìn đây!
Look over here!
Nhìn ta phút này!
Look at me right now!
Ôi không chỉ là ta với con gái nhỏ trong tay
Oh it's not only me with my little daughter in my arms
Ta là Hôm nay
I am Today
Và con ta, Ê-mi-ly ơi, con là mãi mãi!
And my daughter, oh Emily, you are forever!
Ta đứng dậy,
I stand awake,
Với trái tim vĩ đại
With the great heart
Của trăm triệu con người
Of a hundred million
Nước Mỹ.
Americans.
Để đốt sáng đến chân trời
To flame, light up the horizon
Một ngọn đèn
A light
Công lý.
Of Justice.
Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ
Hey all you fuckers, pack of devils
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay mang những B 52
You bring B52s
Những na-pan, hơi độc
Napalm, poison gas
Từ toà Bạch Ốc
From the White House
Từ đảo Guy-am
From Guam
Đến Việt Nam
To Vietnam
Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc
To liquidate peace and national freedom
Để đốt những nhà thương, trường học
To incinerate hospitals and schools
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Murder people who only know love
Giết những trẻ em chỉ biết đi trường
Murder kids who only know going to school
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Murder green fields, four seasons of leaves and blossoms
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ!
And even murder rivers of poetry, music and art!
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
You bury the bloom of our youth in coffins
Ôi những người con trai khoẻ đẹp
Oh, those strong, handsome sons
Có thể biến thiên nhiên thành điện, thép
Who can transform nature to into electricity, steel
Cho con người hạnh phúc hôm nay!
For people's happiness today!
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay đưa ta đến những rừng dày
You bring me to dense jungles
Những hố chông, những đồng lầy kháng chiến
Spiked pits, muddy fields of resistance
Những làng phố đã trở nên pháo đài ẩn hiện
Villages that become fortress that disperse to reappear
Những ngày đêm đất chuyển trời rung...
Nights and days where the heavens and earth shake and jolt
Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng
Oh Vietnam, a strange land
Đến em thơ cũng hoá thành những anh hùng
To the children who become heroes
Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ
To the wild bees who train to be warriors
Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!
And the trees and flowers become weapons!
Hãy chết đi, chết đi
Go ahead and die, die
Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ!
All you jerks, a pack of demons
Và xin nghe, nước Mỹ ta ơi!
And I ask that you listen, my America!
Tiếng thương đau, tiếng căm giận đời đời
To the voices of pain, of eternal hatred
Của một người con. Của một con người thế kỷ
Of a child. Of a person of this century
Ê-mi-ly, con ơi!
Emily, oh child!
Trời sắp tối rồi...
It's beginning to get dark...
Cha không bế con về được nữa!
I can carry you no further
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
When I ignite, light up as a flame
Đêm nay mẹ đến tìm con
Tonight, your mother will come find you
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn
You'll hug her and kiss
Cho cha nhé
Her for me
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
And tell your mother this for me:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!
I left happy, mother don't be sad!
Oa-sinh-tơn
Washington
Buổi hoàng hôn
Twilight
Còn mất?
Remains or is lost?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
It's come, the moment when my heart's brightest
Ta đốt thân ta
I set fire to myself
Cho ngọn lửa chói loà
So the flames dazzle
Sự thật.
Truth.
Em bé Ê-mi-ly, 18 tháng, là con gái út của No-man Mo-ri-xơn. Yêu con tha thiết, ngày 2-11-1965, anh Mo-ri-xơn đã bế Êmi-ly từ nhà đến lầu năm góc, và nhìn con lần cuối cùng, trước khi tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
The little girl Emily, 18 months old, is the youngest daughter of Norman Morrison. So great was his love, on November 11, 1965, Morrison brought Emily from home to the Pentagon and looked at her a final time before he self-immolated to oppose the American war of invasion in Vietnam.
(7-11-1965)
"War Critic Burns Himself To Death Outside Pentagon," New York Times (November 3, 1965), 1. ["Người phê bình chiến tranh tử thiêu ở ngoại lầu Ngũ giác"}
[Ann Morrison's statement / lời tuyên bố của Ann Morrison (vợ ông Morrison)]
"Norman Morrison has given his life today to express his concern over the great loss of life and human suffering caused by the war in Vietnam. He was protesting our Government's deep military involvement in this war. He felt that all citizens must speak their convictions about our country's action."
Norman Morrison dâng hiến đời anh hôm nay để biểu lộ sự lo ngại về sự chết liên miên và đau khổ do chiến tranh Việt Nam gây ra. Anh biểu tình chống sự liên lụy sâu sắc của quân sự của Chính phủ ta trong cuộc chiến tranh này. Anh nghĩ rằng tất cả mọi công dân phải nói lên quan điểm của họ về hành động đất nước ta.
"Death of a Quaker: His friends see a lesson," New York Times (November 7, 1965), 2. ["Sự chết của một người đạo Quaker: Các bạn thấy một bài học]
Ông Morrison đã cho rằng: The richer we get materially, the poorer we get spiritually. (Ta được càng giàu về vật chất thì bị càng nghèo về tinh thần).
- "Norman was a mystic," the friend continued. "He had a direct, emotional experience of God, not as a master puppeteers pulling the strings, but as a creative force of love."
- In the recollection of conversations with Mr. Morrison there is an endlessly restated question: What can a man do with his life? How can he best show his beliefs? When must thoughts give way to deeds?
Norman là một người thần bí," anh bạn nói tiếp. "Anh ấy được sự gặp phải trực tiếp và đầy xúc cảm của Chúa là không phải một chủ nhân điều khiển các con rối nhưng mà là sinh lực sáng tạo của tình thương."
- Khi người ta nhắc đến các cuộc nói chuyên với ông Morrison có một câu hỏi được đặt lại luôn: Một con người nên làm thế nào về đời mình? Con người bày tỏ niềm tin tưởng mình bằng cách nào? Bao giờ cho các điều suy nghĩ thành hành động?
Tôi không dịch bài thơ của Tố Hữu theo cách của hai nhà thơ Kevin Bowen và Nguyễn Quang Thiều. Các từ "bay," "mày," "chúng bay," "chúng mày" là lời chửi, phải không? Nói thế là nói tục, là không lịch sự. Tôi dịch chữ chửi tiếng với chữ chửi tiếng Anh. Lúc bố tự thiêu bé Emily sắp lên một tuổi (không phải 18 tháng như Tố Hữu kể) vậy ông Morrison nói gì thì con gái thì không thể nghe hiểu gì - vậy miễn phải nghe những lời chửi, "bầy quỷ" của nhà thơ tưởng tượng.
Morrison như người Việt thời bấy giờ là người có lý tưởng cao. Bài thơ này gần như xúc phạm lý tưởng của ông - Morrison không phải là một người thô tục, một người muốn xem thanh niên "luyện thành chiến sĩ," không muốn "hoa trái cũng biến thành vũ khí." Nói cho đơn giản, Morrison đòi hòa bình. Morrison không ủng hộ quân lực của Mỹ hay của Việt Nam. Tôi hiểu tại sao cá nhân Tố Hữu có lý do cá nhân để chửi Johnson và McNamara. Nhưng ông Morrison là gần như một mục sư - là một người hiếu đạo Quaker của mình. Morrison chống hành động của Johnson và McNamara nhưng Morrison không kêu "thương đau," "căm giận đời đời." Quan điểm của Morrison gần y hệt Nhất Chi Mai là "lòng nhân bản ... muốn nói Hòa Bình."
Tôi đang đọc một quyển xuất sắc viết về thời ấy là The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War [Những người sống và kẻ chết: Robert McNamara và năm đời của một cuộc chiến thất bại] của Paul Hendrickson (New York: Alfred Knopf, 1996). Sách này kể nhiều về ông Morrison và Emily. Tôi cũng sẽ giới thiệu và dịch một số bài ca Việt viết về Norman Morrison.
Emily, come with me
Sau khôn lớn con thuộc đường, khỏi lạc...
Later you'll grow up you'll know the streets, no longer feel lost
- Đi đâu cha?
- Where are we going, dad?
- Ra bờ sông Pô-tô-mác
- To the banks of the Potomac
- Xem gì cha?
- To see what, dad?
Không con ơi, chỉ có Lầu ngũ giác.
Nothing my child, there's just the Pentagon.
Ôi con tôi, đôi mắt tròn xoe
Oh my child, your round eyes
Ôi con tôi, mái tóc vàng hoe
Oh my child, your locks so golden
Đừng có hỏi cha nhiều con nhé!
Don't ask your father so many questions, dear!
Cha bế con đi, tối con về với mẹ...
I'll carry you out, this evening you'll going home with your mother...
Oa-sinh-tơn
Washington
Buổi hoàng hôn
Twilight
Ôi những linh hồn
Oh, those souls
Còn, mất
That remain or are lost
Hãy cháy lên, cháy lên Sự thật!
Blaze, blaze the Truth!
Giôn-xơn!
Johnson!
Tội ác bay chồng chất
You fucker, your crimes accumulate
Cả nhân loại căm hờn
All humanity detests
Con quỷ vàng trên mặt đất.
The yellow demon upon this earth.
Mày không thể mượn nước son
You cannot borrow the crimson waters
Của Thiên Chúa, và màu vàng của Phật!
Of God, and Buddha's yellow.
Mác Na-ma-ra
McNamara
Mày trốn đâu? Giữa bãi tha ma
Where are you hiding, asshole? In the burial yard
Của toà nhà năm góc
Of a five corner building
Mỗi góc, một châu.
Each corner a continent
Mày vẫn chui đầu
You still squeeze your head
Trong lửa nóng
Inside hot flames
Như đà điểu rúc đầu trong cát bỏng.
Like the ostrich buries its head in the scorching sands
Hãy nhìn đây!
Look over here!
Nhìn ta phút này!
Look at me right now!
Ôi không chỉ là ta với con gái nhỏ trong tay
Oh it's not only me with my little daughter in my arms
Ta là Hôm nay
I am Today
Và con ta, Ê-mi-ly ơi, con là mãi mãi!
And my daughter, oh Emily, you are forever!
Ta đứng dậy,
I stand awake,
Với trái tim vĩ đại
With the great heart
Của trăm triệu con người
Of a hundred million
Nước Mỹ.
Americans.
Để đốt sáng đến chân trời
To flame, light up the horizon
Một ngọn đèn
A light
Công lý.
Of Justice.
Hỡi tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ
Hey all you fuckers, pack of devils
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay mang những B 52
You bring B52s
Những na-pan, hơi độc
Napalm, poison gas
Từ toà Bạch Ốc
From the White House
Từ đảo Guy-am
From Guam
Đến Việt Nam
To Vietnam
Để ám sát hoà bình và tự do dân tộc
To liquidate peace and national freedom
Để đốt những nhà thương, trường học
To incinerate hospitals and schools
Giết những con người chỉ biết yêu thương
Murder people who only know love
Giết những trẻ em chỉ biết đi trường
Murder kids who only know going to school
Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá
Murder green fields, four seasons of leaves and blossoms
Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc hoạ!
And even murder rivers of poetry, music and art!
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay chôn tuổi thanh xuân của chúng ta trong những quan tài
You bury the bloom of our youth in coffins
Ôi những người con trai khoẻ đẹp
Oh, those strong, handsome sons
Có thể biến thiên nhiên thành điện, thép
Who can transform nature to into electricity, steel
Cho con người hạnh phúc hôm nay!
For people's happiness today!
Nhân danh ai?
In whose name?
Bay đưa ta đến những rừng dày
You bring me to dense jungles
Những hố chông, những đồng lầy kháng chiến
Spiked pits, muddy fields of resistance
Những làng phố đã trở nên pháo đài ẩn hiện
Villages that become fortress that disperse to reappear
Những ngày đêm đất chuyển trời rung...
Nights and days where the heavens and earth shake and jolt
Ôi Việt Nam, xứ sở lạ lùng
Oh Vietnam, a strange land
Đến em thơ cũng hoá thành những anh hùng
To the children who become heroes
Đến ong dại cũng luyện thành chiến sĩ
To the wild bees who train to be warriors
Và hoa trái cũng biến thành vũ khí!
And the trees and flowers become weapons!
Hãy chết đi, chết đi
Go ahead and die, die
Tất cả chúng bay, một bầy ma quỷ!
All you jerks, a pack of demons
Và xin nghe, nước Mỹ ta ơi!
And I ask that you listen, my America!
Tiếng thương đau, tiếng căm giận đời đời
To the voices of pain, of eternal hatred
Của một người con. Của một con người thế kỷ
Of a child. Of a person of this century
Ê-mi-ly, con ơi!
Emily, oh child!
Trời sắp tối rồi...
It's beginning to get dark...
Cha không bế con về được nữa!
I can carry you no further
Khi đã sáng bùng lên ngọn lửa
When I ignite, light up as a flame
Đêm nay mẹ đến tìm con
Tonight, your mother will come find you
Con sẽ ôm lấy mẹ mà hôn
You'll hug her and kiss
Cho cha nhé
Her for me
Và con sẽ nói giùm với mẹ:
And tell your mother this for me:
Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn!
I left happy, mother don't be sad!
Oa-sinh-tơn
Washington
Buổi hoàng hôn
Twilight
Còn mất?
Remains or is lost?
Đã đến phút lòng ta sáng nhất
It's come, the moment when my heart's brightest
Ta đốt thân ta
I set fire to myself
Cho ngọn lửa chói loà
So the flames dazzle
Sự thật.
Truth.
Em bé Ê-mi-ly, 18 tháng, là con gái út của No-man Mo-ri-xơn. Yêu con tha thiết, ngày 2-11-1965, anh Mo-ri-xơn đã bế Êmi-ly từ nhà đến lầu năm góc, và nhìn con lần cuối cùng, trước khi tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
The little girl Emily, 18 months old, is the youngest daughter of Norman Morrison. So great was his love, on November 11, 1965, Morrison brought Emily from home to the Pentagon and looked at her a final time before he self-immolated to oppose the American war of invasion in Vietnam.
(7-11-1965)
"War Critic Burns Himself To Death Outside Pentagon," New York Times (November 3, 1965), 1. ["Người phê bình chiến tranh tử thiêu ở ngoại lầu Ngũ giác"}
[Ann Morrison's statement / lời tuyên bố của Ann Morrison (vợ ông Morrison)]
"Norman Morrison has given his life today to express his concern over the great loss of life and human suffering caused by the war in Vietnam. He was protesting our Government's deep military involvement in this war. He felt that all citizens must speak their convictions about our country's action."
Norman Morrison dâng hiến đời anh hôm nay để biểu lộ sự lo ngại về sự chết liên miên và đau khổ do chiến tranh Việt Nam gây ra. Anh biểu tình chống sự liên lụy sâu sắc của quân sự của Chính phủ ta trong cuộc chiến tranh này. Anh nghĩ rằng tất cả mọi công dân phải nói lên quan điểm của họ về hành động đất nước ta.
"Death of a Quaker: His friends see a lesson," New York Times (November 7, 1965), 2. ["Sự chết của một người đạo Quaker: Các bạn thấy một bài học]
Ông Morrison đã cho rằng: The richer we get materially, the poorer we get spiritually. (Ta được càng giàu về vật chất thì bị càng nghèo về tinh thần).
- "Norman was a mystic," the friend continued. "He had a direct, emotional experience of God, not as a master puppeteers pulling the strings, but as a creative force of love."
- In the recollection of conversations with Mr. Morrison there is an endlessly restated question: What can a man do with his life? How can he best show his beliefs? When must thoughts give way to deeds?
Norman là một người thần bí," anh bạn nói tiếp. "Anh ấy được sự gặp phải trực tiếp và đầy xúc cảm của Chúa là không phải một chủ nhân điều khiển các con rối nhưng mà là sinh lực sáng tạo của tình thương."
- Khi người ta nhắc đến các cuộc nói chuyên với ông Morrison có một câu hỏi được đặt lại luôn: Một con người nên làm thế nào về đời mình? Con người bày tỏ niềm tin tưởng mình bằng cách nào? Bao giờ cho các điều suy nghĩ thành hành động?
Tôi không dịch bài thơ của Tố Hữu theo cách của hai nhà thơ Kevin Bowen và Nguyễn Quang Thiều. Các từ "bay," "mày," "chúng bay," "chúng mày" là lời chửi, phải không? Nói thế là nói tục, là không lịch sự. Tôi dịch chữ chửi tiếng với chữ chửi tiếng Anh. Lúc bố tự thiêu bé Emily sắp lên một tuổi (không phải 18 tháng như Tố Hữu kể) vậy ông Morrison nói gì thì con gái thì không thể nghe hiểu gì - vậy miễn phải nghe những lời chửi, "bầy quỷ" của nhà thơ tưởng tượng.
Morrison như người Việt thời bấy giờ là người có lý tưởng cao. Bài thơ này gần như xúc phạm lý tưởng của ông - Morrison không phải là một người thô tục, một người muốn xem thanh niên "luyện thành chiến sĩ," không muốn "hoa trái cũng biến thành vũ khí." Nói cho đơn giản, Morrison đòi hòa bình. Morrison không ủng hộ quân lực của Mỹ hay của Việt Nam. Tôi hiểu tại sao cá nhân Tố Hữu có lý do cá nhân để chửi Johnson và McNamara. Nhưng ông Morrison là gần như một mục sư - là một người hiếu đạo Quaker của mình. Morrison chống hành động của Johnson và McNamara nhưng Morrison không kêu "thương đau," "căm giận đời đời." Quan điểm của Morrison gần y hệt Nhất Chi Mai là "lòng nhân bản ... muốn nói Hòa Bình."
Tôi đang đọc một quyển xuất sắc viết về thời ấy là The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War [Những người sống và kẻ chết: Robert McNamara và năm đời của một cuộc chiến thất bại] của Paul Hendrickson (New York: Alfred Knopf, 1996). Sách này kể nhiều về ông Morrison và Emily. Tôi cũng sẽ giới thiệu và dịch một số bài ca Việt viết về Norman Morrison.
12 tháng 9, 2010
Một cành mai (A Plum Branch) - Phạm Duy + Phạm Thiên Thư (1971)
Em bé khóc đòi cha, như mẹ khóc đòi con.
A little one cries calling for its father, like a mother cries calling for her child.
Người chồng khóc người vợ, người yêu khóc người yêu.
Husbands cry for wives, lovers cry for lovers.
Nước mắt vẫn đầy vơi, sinh tử vẫn còn đây!
Tears are still full or dry, life and death are still here!
Đời này qua đời nọ, tử sinh vẫn còn kia
This life passes to another one, life and death are still there
U ù u! U u u u U u u! U u u
Ôi máu đã thành sông, xương người đã thành non
Oh blood has become a river, people's bones a mountain
Hận thù như trời bể, hờn căm vẫn còn nghe.
Hatred like sky and ocean, resentments still heard.
Cái chết vẫn còn kia, sao cuộc sống còn mê?
Death is still there, why does life still excite?
Đòi thù, thì oán đời đời,
Call for malice, then there's resentment forever,
Đền nhau chỉ có chút lệ thôi!
Make compensation for each other there's a few teardrops only!
U ù u! U u u u U u u! U u u
Nước mắt bỗng ngừng trôi, khi người đã nguyện dâng
Tears suddenly stop flowing when people have offered prayers
Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông.
One's body makes a rosy torch, for young rice blossoms.
Cuộc sống chết nào đây? Đau buồn sẽ đổi thay
Has life died here? Sadness and pain change
Đem mình vào kiếp người, thoát khỏi nỗi tử sinh.
Brought us to a human existence to escape the state of life and death.
Nước mắt bỗng ngừng trôi, khi người đã nguyện dâng
Tears suddenly stop flowing when people have offered prayers
Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông.
One's body makes a rosy torch, so young rice blossoms.
Cành mai đã rụng rơi, rơi rụng xuống cuộc đời.
The plum branch has fallen, fallen down to life.
Một cành mai rụng rời, làn hương vẫn chẳng phai
The plum branch has fallen, the fragrance still hasn't faded at all
Người không riêng của ai, nhân loại vẫn của người
A person isn't anyone's alone, humanity still belongs to a person
Đặt mình trong dòng đời, tử sinh cũng là vui.
Placing us in life's stream, life and death have their happiness.
Một cành mai, mai mãi, mãi mãi...
A plum branch, always, always
Một cành mai, mai mãi, mãi mãi
A plum branch, always, always
Mãi mãi...
Always
"Một cành mai" lạ Đạo Ca số 5 của Phạm Duy sáng tác năm 1971. Phạm Thiên Thư soạn những lời ở trên. Chắc đây là ca từ, không phải là bài thơ. Các chữ ăn khớp với cấu trúc và giai điệu của Phạm Duy, như vậy tôi nghĩ rằng phải có hai người ngồi hợp tắc với nhau. Ca khúc này được sáng tác 4 năm sau sự qua đời của Nhất Chi Mai.
Cấu trúc của bài ca là A-B-A được chia ra thành các đoạn 4 ô nhịp -
a' a''a'' a' a''a'' a' -- b' b' b' -- a'' a'' a'-kéo dài
Các đoạn a có tám hợp âm kéo dài 2 phách lên thang âm -
F g-thứ a-thứ Bb C d-thứ E A (với nốt 4 là D được lưu [suspended])
Các đoạn a' không có ca từ và chỉ có hai giọng lên thang âm song song quãng bốn tịnh hành. Các đoạn a'' thì có ca từ và giai điệu.
Các đoạn b cũng có 4 ô nhịp với các hợp âm kéo dài 2 phách như sau -
A D G A e-thứ D G A
Mô tiến hợp âm (chord progression) của đoạn a' và a'' đi lên cả 7 cung của thang âm F trưởng rồi ở lại trên cung 7 là âm dẫn E, nhưng E kéo dài 4 nhịp này là một kết (cadence) bắt đắc dĩ V-i của điệu thức A. Chuỗi hợp âm này có thể xem theo hai điệu thức khác nhau:
F trưởng: I-ii-iii-IV-V-vi-VII-iii
a thứ: VI-vii-i-II-III-iv-V-i
Nhưng cả hai điệu thức đều không được ổn định. Một vài nhận xét về tình trạng không ổn này: các thang âm đi lên từ F lên E cũng như tình trạng sisyphus - đẩy hòn đá lên đỉnh, rồi phải bắt đầu thêm từ đâu một lần nữa (và mãi mãi). Sinh tử cũng thế. Nếu đã được đi lên (từ E đến) nốt F thì là như được thoát hẳn. Với tính điệu thức trưởng này cấu trúc hòa âm đặt lên trụ F trưởng / A trưởng - hai chính xác hơn FA / AC#. Cuối bài có kết E-A với chữ "mãi," nhưng vì cách trụ hai hợp âm thì đoàn kết này cũng không ổn hặn.
Đi qua các hợp âm của thang âm cũng là thiếu những mô tiến kết thành (cadence) là một cách để rửa qua cả gam nốt. Nếu các bực của thang âm được một hợp âm thì không có âm chủ nào - không có chỗ nào để đậu.
Mô tiến hợp âm của đoạn b thì gây ra một điệu thức rõ rệt là A - là A mixolydian - A B C# D E F# G A - không có âm dẫn là G#. Mô tiến hợp âm của đoạn b là:
A mixolydian - A-D-G-A-e-D-G-A [I-IV-VII-I-v-IV-VII-I)
Có lẽ điều nổi bật nhất của đoạn này là giai điệu đi song song với chuỗi hợp âm ở trên - không có chất đối vị nào. Còn trong 8 hợp âm có tỉ lệ lớn là hợp âm trưởng.
Nói chung bài ca có tính "trưởng." Mô típ đầu của bài ca là hợp âm F trưởng (A-C-C-F / "Em bé khóc người"). Tiếp theo là hợp âm C trưởng (G-G-E-G-C / "cha, như mẹ khó đòi"). Cuối đoạn a' có mô típ E trưởng (B-E-G# / "tử sinh vẫn"). Hợp âm trưởng cũng gợi lên những cảm tưởng lạc quan, những niềm hy vọng.
Đoạn B bắt đầu với mô típ A trưởng (C#-E-E-A / "Nước mắt bỗng ngừng"). Tiếp theo là mô típ G trưởng (D-B-G-B-G / "trôi, khi người đã nguyện").
Ca từ này tất nhiên có hình ảnh "đuốc." Đuốc của Nhất Chi Mai là: "Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông." Đuốc của Lê Văn Tám thì: "Bó đuốc sống sáng ngời / Soi đường cho Đội em tiến nhanh." Trong hai trường hợp này vai trò của đuốc làm cho nuôi dưỡng và hướng dẫn lớp trẻ đến sau - "lúa trổ bóng" và "Đội em." Tất nhiên hình ảnh của ca từ Phạm Thiên Thư tinh vị hơn và không có tính cổ vũ. Vai trò của Nhất Chi Mai là nói lên lời cho những người không có giọng nói, là nhắn nhủ cho những người có tâm lòng.
Bài ca này không thiếu những nét sầu. Tiếng khóc, nước mắt này thuộc về chiến tranh và chắc người ta cũng khóc cho sự ra đi của Nhất Chi Mai. Thi sĩ không cho người nghe đắm mình trong nỗi buồn nhưng muốn giúp chúng ta hiểu rằng tình trạng buồn đau thuộc cái gì lớn lao hơn, có ý nghĩa hơn.
"Nước mắt vẫn đầy vơi, sinh tử vẫn còn đây! / Đời này qua đời nọ, tử sinh vẫn còn kia." Phạm Thiên Thư viết về ca từ này về chiến tranh, nhưng ý ông ở đây là triết lý Phật giáo viết tắt. Thời hòa bình thì kiếp người vẫn thế. Nhưng muốn bớt đi đau khổ kiếp người thì mọi người nên sống khoan dung, đừng căm thù. "Đòi thù, thì oán đời đời, / Đền nhau chỉ có chút lệ thôi!" Ý chính của bài này là sự tha thứ. Nếu mọi người có khả năng tha thứ và "đền nhau" thì hết chiến tranh. Đây không phải là lối "oanh liệt." Song cách làm của Nhất Chi Mai là lối nhân đạo.
Đoạn cuối của bài này thì viết về cá nhân Nhất Chi Mai - một cành mai - là tưởng niệm Nhất Chi Mai: "Một cành mai rụng rời, làn hương vẫn chẳng phai / Người không riêng của ai, nhân loại vẫn của người." Nhất Chi Mai làm việc cá nhân, nhưng làm cho cái chung, cho nhân loại. Vì vậy hương hoa này không phai - sẽ thành vĩ đại.
Thái Thanh trình diễn ở trên không y hệt bản nhạc ca khúc "Một cành hoa" (có lặp lại một số từ ở đoạn B, và nhiều lần hợp âm A với nốt D được lưu thành A trưởng).
A little one cries calling for its father, like a mother cries calling for her child.
Người chồng khóc người vợ, người yêu khóc người yêu.
Husbands cry for wives, lovers cry for lovers.
Nước mắt vẫn đầy vơi, sinh tử vẫn còn đây!
Tears are still full or dry, life and death are still here!
Đời này qua đời nọ, tử sinh vẫn còn kia
This life passes to another one, life and death are still there
U ù u! U u u u U u u! U u u
Ôi máu đã thành sông, xương người đã thành non
Oh blood has become a river, people's bones a mountain
Hận thù như trời bể, hờn căm vẫn còn nghe.
Hatred like sky and ocean, resentments still heard.
Cái chết vẫn còn kia, sao cuộc sống còn mê?
Death is still there, why does life still excite?
Đòi thù, thì oán đời đời,
Call for malice, then there's resentment forever,
Đền nhau chỉ có chút lệ thôi!
Make compensation for each other there's a few teardrops only!
U ù u! U u u u U u u! U u u
Nước mắt bỗng ngừng trôi, khi người đã nguyện dâng
Tears suddenly stop flowing when people have offered prayers
Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông.
One's body makes a rosy torch, for young rice blossoms.
Cuộc sống chết nào đây? Đau buồn sẽ đổi thay
Has life died here? Sadness and pain change
Đem mình vào kiếp người, thoát khỏi nỗi tử sinh.
Brought us to a human existence to escape the state of life and death.
Nước mắt bỗng ngừng trôi, khi người đã nguyện dâng
Tears suddenly stop flowing when people have offered prayers
Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông.
One's body makes a rosy torch, so young rice blossoms.
Cành mai đã rụng rơi, rơi rụng xuống cuộc đời.
The plum branch has fallen, fallen down to life.
Một cành mai rụng rời, làn hương vẫn chẳng phai
The plum branch has fallen, the fragrance still hasn't faded at all
Người không riêng của ai, nhân loại vẫn của người
A person isn't anyone's alone, humanity still belongs to a person
Đặt mình trong dòng đời, tử sinh cũng là vui.
Placing us in life's stream, life and death have their happiness.
Một cành mai, mai mãi, mãi mãi...
A plum branch, always, always
Một cành mai, mai mãi, mãi mãi
A plum branch, always, always
Mãi mãi...
Always
"Một cành mai" lạ Đạo Ca số 5 của Phạm Duy sáng tác năm 1971. Phạm Thiên Thư soạn những lời ở trên. Chắc đây là ca từ, không phải là bài thơ. Các chữ ăn khớp với cấu trúc và giai điệu của Phạm Duy, như vậy tôi nghĩ rằng phải có hai người ngồi hợp tắc với nhau. Ca khúc này được sáng tác 4 năm sau sự qua đời của Nhất Chi Mai.
Cấu trúc của bài ca là A-B-A được chia ra thành các đoạn 4 ô nhịp -
a' a''a'' a' a''a'' a' -- b' b' b' -- a'' a'' a'-kéo dài
Các đoạn a có tám hợp âm kéo dài 2 phách lên thang âm -
F g-thứ a-thứ Bb C d-thứ E A (với nốt 4 là D được lưu [suspended])
Các đoạn a' không có ca từ và chỉ có hai giọng lên thang âm song song quãng bốn tịnh hành. Các đoạn a'' thì có ca từ và giai điệu.
Các đoạn b cũng có 4 ô nhịp với các hợp âm kéo dài 2 phách như sau -
A D G A e-thứ D G A
Mô tiến hợp âm (chord progression) của đoạn a' và a'' đi lên cả 7 cung của thang âm F trưởng rồi ở lại trên cung 7 là âm dẫn E, nhưng E kéo dài 4 nhịp này là một kết (cadence) bắt đắc dĩ V-i của điệu thức A. Chuỗi hợp âm này có thể xem theo hai điệu thức khác nhau:
F trưởng: I-ii-iii-IV-V-vi-VII-iii
a thứ: VI-vii-i-II-III-iv-V-i
Nhưng cả hai điệu thức đều không được ổn định. Một vài nhận xét về tình trạng không ổn này: các thang âm đi lên từ F lên E cũng như tình trạng sisyphus - đẩy hòn đá lên đỉnh, rồi phải bắt đầu thêm từ đâu một lần nữa (và mãi mãi). Sinh tử cũng thế. Nếu đã được đi lên (từ E đến) nốt F thì là như được thoát hẳn. Với tính điệu thức trưởng này cấu trúc hòa âm đặt lên trụ F trưởng / A trưởng - hai chính xác hơn FA / AC#. Cuối bài có kết E-A với chữ "mãi," nhưng vì cách trụ hai hợp âm thì đoàn kết này cũng không ổn hặn.
Đi qua các hợp âm của thang âm cũng là thiếu những mô tiến kết thành (cadence) là một cách để rửa qua cả gam nốt. Nếu các bực của thang âm được một hợp âm thì không có âm chủ nào - không có chỗ nào để đậu.
Mô tiến hợp âm của đoạn b thì gây ra một điệu thức rõ rệt là A - là A mixolydian - A B C# D E F# G A - không có âm dẫn là G#. Mô tiến hợp âm của đoạn b là:
A mixolydian - A-D-G-A-e-D-G-A [I-IV-VII-I-v-IV-VII-I)
Có lẽ điều nổi bật nhất của đoạn này là giai điệu đi song song với chuỗi hợp âm ở trên - không có chất đối vị nào. Còn trong 8 hợp âm có tỉ lệ lớn là hợp âm trưởng.
Nói chung bài ca có tính "trưởng." Mô típ đầu của bài ca là hợp âm F trưởng (A-C-C-F / "Em bé khóc người"). Tiếp theo là hợp âm C trưởng (G-G-E-G-C / "cha, như mẹ khó đòi"). Cuối đoạn a' có mô típ E trưởng (B-E-G# / "tử sinh vẫn"). Hợp âm trưởng cũng gợi lên những cảm tưởng lạc quan, những niềm hy vọng.
Đoạn B bắt đầu với mô típ A trưởng (C#-E-E-A / "Nước mắt bỗng ngừng"). Tiếp theo là mô típ G trưởng (D-B-G-B-G / "trôi, khi người đã nguyện").
Ca từ này tất nhiên có hình ảnh "đuốc." Đuốc của Nhất Chi Mai là: "Thân mình làm đuốc hồng, cho đòng lúa trổ bông." Đuốc của Lê Văn Tám thì: "Bó đuốc sống sáng ngời / Soi đường cho Đội em tiến nhanh." Trong hai trường hợp này vai trò của đuốc làm cho nuôi dưỡng và hướng dẫn lớp trẻ đến sau - "lúa trổ bóng" và "Đội em." Tất nhiên hình ảnh của ca từ Phạm Thiên Thư tinh vị hơn và không có tính cổ vũ. Vai trò của Nhất Chi Mai là nói lên lời cho những người không có giọng nói, là nhắn nhủ cho những người có tâm lòng.
Bài ca này không thiếu những nét sầu. Tiếng khóc, nước mắt này thuộc về chiến tranh và chắc người ta cũng khóc cho sự ra đi của Nhất Chi Mai. Thi sĩ không cho người nghe đắm mình trong nỗi buồn nhưng muốn giúp chúng ta hiểu rằng tình trạng buồn đau thuộc cái gì lớn lao hơn, có ý nghĩa hơn.
"Nước mắt vẫn đầy vơi, sinh tử vẫn còn đây! / Đời này qua đời nọ, tử sinh vẫn còn kia." Phạm Thiên Thư viết về ca từ này về chiến tranh, nhưng ý ông ở đây là triết lý Phật giáo viết tắt. Thời hòa bình thì kiếp người vẫn thế. Nhưng muốn bớt đi đau khổ kiếp người thì mọi người nên sống khoan dung, đừng căm thù. "Đòi thù, thì oán đời đời, / Đền nhau chỉ có chút lệ thôi!" Ý chính của bài này là sự tha thứ. Nếu mọi người có khả năng tha thứ và "đền nhau" thì hết chiến tranh. Đây không phải là lối "oanh liệt." Song cách làm của Nhất Chi Mai là lối nhân đạo.
Đoạn cuối của bài này thì viết về cá nhân Nhất Chi Mai - một cành mai - là tưởng niệm Nhất Chi Mai: "Một cành mai rụng rời, làn hương vẫn chẳng phai / Người không riêng của ai, nhân loại vẫn của người." Nhất Chi Mai làm việc cá nhân, nhưng làm cho cái chung, cho nhân loại. Vì vậy hương hoa này không phai - sẽ thành vĩ đại.
Thái Thanh trình diễn ở trên không y hệt bản nhạc ca khúc "Một cành hoa" (có lặp lại một số từ ở đoạn B, và nhiều lần hợp âm A với nốt D được lưu thành A trưởng).
9 tháng 9, 2010
"Mặc dù bận rất nhiều công việc, Bác Hồ đã xem xét và sửa chữa một cách cẩn thận bài Tiến quân ca'."
Mới đây (mồng 1 tháng 9 2010) có một bài báo rất lạ xuất bản trên báo Lao Động với đầu đề "Chủ tịch Hồ Chí Minh với bài Quốc ca Việt Nam." Trong bài báo này có nhiều thông tin về quốc ca Việt Nam mà tôi chưa được biết đến. Tôi thấy ngạc nhiên vì tôi có bỏ cũng nhiều sức để tìm hiểu về đề tài này.
Tác giả bài báo này mới tiết lộ những chi tiết như:
1) Hội nghị quốc dân đã có một ban tuyển chọn quốc ca.
2) Ban này trình lên ba bài ca để Chủ Tịch Hồ Chí Minh lửa chọn là "Cùng nhau đi hồng binh" (theo tác giả là bài của Đỗ Nhuận soạn), "Diệt phát xít" của Nguyễn Đình Thi và "Tiến quân ca" của Văn Cao.
3) Bài này cũng giải thích những lý lẽ tại sao Hồ Chí Minh chọn "Tiến quân ca" và không chọn hai bài khác.
4) Rồi Hồ Chí Minh có sửa chữa ca từ "Tiến quân ca" tại chỗ làm cho bài ca này được "chính xác hơn, đẹp hơn và đáp ứng yêu cầu của bài Quốc ca Việt Nam."
Tôi chưa hề thấy bằng chứng nào để chứng minh các điệu trên, và nếu có thì tôi rất muốn thấy những tư liệu ấy. Tác giả bài báo này có tựa bài viết này vào tư liệu là lời kể của hai nhạc sĩ Văn Cao và Lê Mây. Văn Cao thì đã qua đời (nhưng có viết về chuyện này), Lê Mây (tức Trần Huy Trân) thì sinh năm 1936 thì không thể nào là người trong cuộc.
Mới đây chính phủ Việt Nam có xuất bản Văn Kiện Đảng Toàn Tập - tôi phải thú nhận rằng tôi chưa có điều kiện trả bộ tư liệu này để xem có thông tin nào về quá trình chọn quốc ca Việt Nam. Nhưng tác giả bài báo cũng không trích dẫn thông tin nào từ tư liệu này.
Trần Huy Liệu có viết một bài hồi ký "Đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào," (Tập san Nghiên cứu Lịch sử 17 (tháng 8 1960)) không đề cập đến các chi tiết ở trên.
Theo Văn Cao thì đúng là Hồ Chí Minh chọn bài quốc ca - "Ngày 13 tháng tám năm 1945, Bác Hồ đã chọn bài "Tiến quân ca" làm quốc ca cho Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ("Cảm xúc về quốc ca," Nhân dân 16 tháng 8 1981, tr. 2).
Suốt thời kháng chiến chống Pháp quốc ca Việt Nam có giữ lời ca nguyên bản như "Thề phanh thây uống máu quân thù." Một tư liệu chứng minh điệu này là tập ca khúc Tiến quân ca: Gồm 6 bản nhạc chọn lựa (Nam Định: Hoà Bình, 1955) của Đoàn Thanh Niên Việt Thành phố Nam Định biên soạn năm 1955 - sách có số VV59.00647 ở Thư Viện Quốc Gia Việt Nam.
Những lời mới mà tác giả bài báo đã cho là của Hồ Chí Minh soạn lúc tháng 8 1945 mới được nhận là ca từ chính thức của Quốc ca Việt Nam vào năm 1956 - xem "Báo cáo của Bộ Tuyên Truyền về quốc kỳ, quốc ca, quốc huy," Nhân Dân 17 tháng 9, 1956. Văn Cao cũng có viết "Nhớ lại năm 1955 tôi cùng với đồng chí Tố Hữu sửa lại bài 'Tiếng quân ca'" ("Cảm xúc về quốc ca"). Là Văn Cao và Tố Hữu sửa chữa lời ca của Quốc ca, không phải Hồ Chí Minh. Và họ làm việc này năm 1955 chứ phải là năm 1945.
Về cuộc thi chọn quốc ca chưa được bằng chứng - người ta đề nghị "Diệt phát xít" cũng hợp lý. Bài ca này đã được phổ biến lúc bấy giờ - có lẽ phổ biến hơn "Tiến quân ca." Cả hai bài thuộc về sự kiện quan trọng của thời ấy - là sự cai trì của hai chính phủ Pháp và Nhật cả hai đều là phát xít. Như Văn Cao viết - ông sáng tác bài này để đáp yêu cầu soạn "một bài ca cho khoá quân chính kháng Nhật" ("Cảm xúc về quốc ca").
Bài thứ ba là "Cùng nhau đi hồng binh" thời Hội nghị được thì phổ biến rất ít. Lúc sớm nhất tôi có thấy tên bài ca này được đăng trên giấy tạp chí / sách / báo nào là trong bài viết của Đỗ Nhuận "Âm nhạc với cách mạng tháng tám và kết quả thắng lợi" (Văn Nghệ 15 (tháng 8 1958)). Nếu bạn đọc nào có biết đến thông tin nào về bài ca này được đăng sớm hơn, xin cho tôi biết.
Năm 1995 nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý có viết: "Còn hiện tượng 'Cùng nhau đi hồng binh' của Đinh Nhu, dẫu có được xác nhận là là đã ra đời từ năm 1930 và thành tư liệu lịch sử, nhưng thực tế thì đời sống của nói vào thời ấy còn ẩn khuất..." Rồi ông viết tiếp: "Nói thêm một chút về bài "Cùng nhau đi hồng binh": mãi đến năm 1957 khi Hội Nhạc sĩ Việt Nam ra đời..., thú thật trong giới nhạc sĩ chúng tôi hồi đó chưa có ai đã biết bài 'Cùng nhau đi hồng binh.' Một hôm anh Đỗ Nhuận - Tổng thư ký đến họp Ban Chấp hành mới thông báo: có một đồng chí cán bộ lão thành phát hiện với ngành nhạc trường hợp bài 'Cùng nhau đi hồng binh,' nói là của Vương Gia Khương (chứ không phải là Đinh Nhu như bây giờ) đã sáng tác trong thời gian ở tù." (xem "Đôi điều bàn luận," Âm nhạc số đặc biệt chào mừng Đại hội lần thứ 5 (1995), 46-7).
Tôi nghĩ rằng bài ca "Cùng nhau đi hồng binh" không thể có mặt tại Quốc dân đại hội tháng 8 1945. Nếu có bằng chứng nào khác trái với ý tôi thì tôi rất muốn biết.
Đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh được vẻ vàng rồi. Vai trò lịch sử của bài "Tiến quân ca" cũng rất vẻ vàng. Tại sao ghép cả hai một cách không căn cứ?
Tác giả bài báo này mới tiết lộ những chi tiết như:
1) Hội nghị quốc dân đã có một ban tuyển chọn quốc ca.
2) Ban này trình lên ba bài ca để Chủ Tịch Hồ Chí Minh lửa chọn là "Cùng nhau đi hồng binh" (theo tác giả là bài của Đỗ Nhuận soạn), "Diệt phát xít" của Nguyễn Đình Thi và "Tiến quân ca" của Văn Cao.
3) Bài này cũng giải thích những lý lẽ tại sao Hồ Chí Minh chọn "Tiến quân ca" và không chọn hai bài khác.
4) Rồi Hồ Chí Minh có sửa chữa ca từ "Tiến quân ca" tại chỗ làm cho bài ca này được "chính xác hơn, đẹp hơn và đáp ứng yêu cầu của bài Quốc ca Việt Nam."
Tôi chưa hề thấy bằng chứng nào để chứng minh các điệu trên, và nếu có thì tôi rất muốn thấy những tư liệu ấy. Tác giả bài báo này có tựa bài viết này vào tư liệu là lời kể của hai nhạc sĩ Văn Cao và Lê Mây. Văn Cao thì đã qua đời (nhưng có viết về chuyện này), Lê Mây (tức Trần Huy Trân) thì sinh năm 1936 thì không thể nào là người trong cuộc.
Mới đây chính phủ Việt Nam có xuất bản Văn Kiện Đảng Toàn Tập - tôi phải thú nhận rằng tôi chưa có điều kiện trả bộ tư liệu này để xem có thông tin nào về quá trình chọn quốc ca Việt Nam. Nhưng tác giả bài báo cũng không trích dẫn thông tin nào từ tư liệu này.
Trần Huy Liệu có viết một bài hồi ký "Đi dự Quốc dân Đại hội ở Tân Trào," (Tập san Nghiên cứu Lịch sử 17 (tháng 8 1960)) không đề cập đến các chi tiết ở trên.
Theo Văn Cao thì đúng là Hồ Chí Minh chọn bài quốc ca - "Ngày 13 tháng tám năm 1945, Bác Hồ đã chọn bài "Tiến quân ca" làm quốc ca cho Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa" ("Cảm xúc về quốc ca," Nhân dân 16 tháng 8 1981, tr. 2).
Suốt thời kháng chiến chống Pháp quốc ca Việt Nam có giữ lời ca nguyên bản như "Thề phanh thây uống máu quân thù." Một tư liệu chứng minh điệu này là tập ca khúc Tiến quân ca: Gồm 6 bản nhạc chọn lựa (Nam Định: Hoà Bình, 1955) của Đoàn Thanh Niên Việt Thành phố Nam Định biên soạn năm 1955 - sách có số VV59.00647 ở Thư Viện Quốc Gia Việt Nam.
Những lời mới mà tác giả bài báo đã cho là của Hồ Chí Minh soạn lúc tháng 8 1945 mới được nhận là ca từ chính thức của Quốc ca Việt Nam vào năm 1956 - xem "Báo cáo của Bộ Tuyên Truyền về quốc kỳ, quốc ca, quốc huy," Nhân Dân 17 tháng 9, 1956. Văn Cao cũng có viết "Nhớ lại năm 1955 tôi cùng với đồng chí Tố Hữu sửa lại bài 'Tiếng quân ca'" ("Cảm xúc về quốc ca"). Là Văn Cao và Tố Hữu sửa chữa lời ca của Quốc ca, không phải Hồ Chí Minh. Và họ làm việc này năm 1955 chứ phải là năm 1945.
Về cuộc thi chọn quốc ca chưa được bằng chứng - người ta đề nghị "Diệt phát xít" cũng hợp lý. Bài ca này đã được phổ biến lúc bấy giờ - có lẽ phổ biến hơn "Tiến quân ca." Cả hai bài thuộc về sự kiện quan trọng của thời ấy - là sự cai trì của hai chính phủ Pháp và Nhật cả hai đều là phát xít. Như Văn Cao viết - ông sáng tác bài này để đáp yêu cầu soạn "một bài ca cho khoá quân chính kháng Nhật" ("Cảm xúc về quốc ca").
Bài thứ ba là "Cùng nhau đi hồng binh" thời Hội nghị được thì phổ biến rất ít. Lúc sớm nhất tôi có thấy tên bài ca này được đăng trên giấy tạp chí / sách / báo nào là trong bài viết của Đỗ Nhuận "Âm nhạc với cách mạng tháng tám và kết quả thắng lợi" (Văn Nghệ 15 (tháng 8 1958)). Nếu bạn đọc nào có biết đến thông tin nào về bài ca này được đăng sớm hơn, xin cho tôi biết.
Năm 1995 nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý có viết: "Còn hiện tượng 'Cùng nhau đi hồng binh' của Đinh Nhu, dẫu có được xác nhận là là đã ra đời từ năm 1930 và thành tư liệu lịch sử, nhưng thực tế thì đời sống của nói vào thời ấy còn ẩn khuất..." Rồi ông viết tiếp: "Nói thêm một chút về bài "Cùng nhau đi hồng binh": mãi đến năm 1957 khi Hội Nhạc sĩ Việt Nam ra đời..., thú thật trong giới nhạc sĩ chúng tôi hồi đó chưa có ai đã biết bài 'Cùng nhau đi hồng binh.' Một hôm anh Đỗ Nhuận - Tổng thư ký đến họp Ban Chấp hành mới thông báo: có một đồng chí cán bộ lão thành phát hiện với ngành nhạc trường hợp bài 'Cùng nhau đi hồng binh,' nói là của Vương Gia Khương (chứ không phải là Đinh Nhu như bây giờ) đã sáng tác trong thời gian ở tù." (xem "Đôi điều bàn luận," Âm nhạc số đặc biệt chào mừng Đại hội lần thứ 5 (1995), 46-7).
Tôi nghĩ rằng bài ca "Cùng nhau đi hồng binh" không thể có mặt tại Quốc dân đại hội tháng 8 1945. Nếu có bằng chứng nào khác trái với ý tôi thì tôi rất muốn biết.
Đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh được vẻ vàng rồi. Vai trò lịch sử của bài "Tiến quân ca" cũng rất vẻ vàng. Tại sao ghép cả hai một cách không căn cứ?
7 tháng 9, 2010
Chấp tay tôi quỳ xuống (Hands Pressed I Kneel Down) - Nhất Chi Mai (1967)
Sao người Mỹ tự thiêu?
Why did an American self-immolate?
Sao thế giới biểu tình?
Why does the world protest?
Sao Việt Nam im tiếng?
Why is Vietnam silent
Không dám nói Hòa Bình?
Dares not speak of Peace?
Tôi thấy mình hèn yếu!
I feel that I'm feeble
Tôi nghe lòng đắng cay!
I hear bitter hearts
Sống mình không thể nói
Alive we can't speak
Chết mới được ra lời!
Dying brings out the words!
Hòa Bình là có tội!
Peace is a crime
Hòa Bình là Cộng sản!
Peace is Communist!
Tôi vì lòng nhân bản,
I with a humane heart,
Mà muốn nói Hòa Bình.
Want to speak Peace.
Chấp tay tôi quỳ xuống
Hands pressed I bow down
Chịu đau đớn thân này
Endure pain in this body
Mong thoát lời thống thiết!
Want to escape words of woe!
Dừng tay lại “NGƯỜI” ơi!
Stop what you're doing People!
Dừng tay lại “NGƯỜI” ơi!
Stop what you're doing People!
Hai chục năm hơn rồi,
It's been more than twenty years already
Nhiều máu xương đã đổ,
A great deal of blood and bones have spilled
Đừng diệt chủng dân tôi!
Don't commit genocide on my people!
Đừng diệt chủng dân tôi!
Don't commit genocide on my people!
Chấp tay tôi quỳ xuống.
Hands pressed I bow down
Nhất Chi Mai [一支梅 -tức Phan Thị Mai] là thêm một người qua đời vì chiến tranh mà được một bài ca tưởng niệm. Bà tự thiêu như Lê Văn Tám, nhưng bởi vì một mục đích khác hẳn. Nhất Chi Mai là một trong những sáu đệ tử ban đầu của Dòng tu Tiếp Hiện của Thích Nhất Hạnh sáng lập. Thích Nhất Hạnh chủ trương Engaged Buddhism - Phật giáo nhập giới (入世佛教 - hình như cũng gọi là Phật giáo dấn thân) làm hoạt động vận động cho hòa bình, cho công lý xã hội.
Nhất Chi Mai được nhắc đến trong nhiều sách và bài viết của phong trào đòi hòa bình ở Mỹ. Nhất là vì bà cũng làm theo gương mẫu của Norman Morrison một người Mỹ tự thiêu ngay trước nhà Pentagon (Bộ quốc phòng Mỹ). Trong bài thơ bà viết "Sao người Mỹ tự thiêu / Sao thế giới biểu tình" - nghĩa là bà nhận cái vai trò của những người của phong trào ở Mỹ (và những người phong trào thích được nhận như thế).
Bà viết rất đúng: "Sống mình không thể nói / Chết mới được ra lời!" Chỉ có những hành động quá khích mới làm cho được "ra lời" - cho những lời nói của các người đòi hòa bình được nghe đến.
Sau đây tôi sẽ viết về bài ca "Một cành mai" của Phạm Duy và Phạm Thiên Thư, và chắc tôi sẽ viết về một số bài ca về Norman Morrison.
Why did an American self-immolate?
Sao thế giới biểu tình?
Why does the world protest?
Sao Việt Nam im tiếng?
Why is Vietnam silent
Không dám nói Hòa Bình?
Dares not speak of Peace?
Tôi thấy mình hèn yếu!
I feel that I'm feeble
Tôi nghe lòng đắng cay!
I hear bitter hearts
Sống mình không thể nói
Alive we can't speak
Chết mới được ra lời!
Dying brings out the words!
Hòa Bình là có tội!
Peace is a crime
Hòa Bình là Cộng sản!
Peace is Communist!
Tôi vì lòng nhân bản,
I with a humane heart,
Mà muốn nói Hòa Bình.
Want to speak Peace.
Chấp tay tôi quỳ xuống
Hands pressed I bow down
Chịu đau đớn thân này
Endure pain in this body
Mong thoát lời thống thiết!
Want to escape words of woe!
Dừng tay lại “NGƯỜI” ơi!
Stop what you're doing People!
Dừng tay lại “NGƯỜI” ơi!
Stop what you're doing People!
Hai chục năm hơn rồi,
It's been more than twenty years already
Nhiều máu xương đã đổ,
A great deal of blood and bones have spilled
Đừng diệt chủng dân tôi!
Don't commit genocide on my people!
Đừng diệt chủng dân tôi!
Don't commit genocide on my people!
Chấp tay tôi quỳ xuống.
Hands pressed I bow down
Nhất Chi Mai [一支梅 -tức Phan Thị Mai] là thêm một người qua đời vì chiến tranh mà được một bài ca tưởng niệm. Bà tự thiêu như Lê Văn Tám, nhưng bởi vì một mục đích khác hẳn. Nhất Chi Mai là một trong những sáu đệ tử ban đầu của Dòng tu Tiếp Hiện của Thích Nhất Hạnh sáng lập. Thích Nhất Hạnh chủ trương Engaged Buddhism - Phật giáo nhập giới (入世佛教 - hình như cũng gọi là Phật giáo dấn thân) làm hoạt động vận động cho hòa bình, cho công lý xã hội.
Nhất Chi Mai được nhắc đến trong nhiều sách và bài viết của phong trào đòi hòa bình ở Mỹ. Nhất là vì bà cũng làm theo gương mẫu của Norman Morrison một người Mỹ tự thiêu ngay trước nhà Pentagon (Bộ quốc phòng Mỹ). Trong bài thơ bà viết "Sao người Mỹ tự thiêu / Sao thế giới biểu tình" - nghĩa là bà nhận cái vai trò của những người của phong trào ở Mỹ (và những người phong trào thích được nhận như thế).
Bà viết rất đúng: "Sống mình không thể nói / Chết mới được ra lời!" Chỉ có những hành động quá khích mới làm cho được "ra lời" - cho những lời nói của các người đòi hòa bình được nghe đến.
Sau đây tôi sẽ viết về bài ca "Một cành mai" của Phạm Duy và Phạm Thiên Thư, và chắc tôi sẽ viết về một số bài ca về Norman Morrison.
4 tháng 9, 2010
Von Volksliedern - Về dân ca - Achim von Arnim (1805-8)
[tr. 408] In diesem Wirbelwind des Neuen, in diesem vermeinten urschnellen Paradiesgebären auf Erden waren auch in Frankreich (schon vor der Revolution, die dadurch vielleicht erst möglich wurde), fast alle Volkslieder erloschen, noch jetzt sind sie arm daran, was soll sie an das binden, was ihnen als Volk festdauernd? Auch in England werden Volkslieder seltener gesungen; ... selbst in Spanien soll sich manches Lied verlieren und nichts Bedeutendes sich verbreiten. – O mein Gott, wo sind die alten Bäume, unter denen wir noch gestern [409] ruhten, die uralten Zeichen fester Grenzen, was ist damit geschehen, was geschieht? Fast vergessen sind sie schon unter dem Volke, schmerzlich stoßen wir uns an ihren Wurzeln. Ist der Scheitel hoher Berge nur einmal ganz abgeholzt, so treibt der Regen die Erde hinunter, es wächst da kein Holz wieder, daß Deutschland nicht so weit verwirthschaftet werde, sey unser Bemühen.
[Achim von Arnim và Clemens Brentano, "Von Volksliedern" [Về dân ca] trong Das Knaben Wanderhorn (1805-1808).]
Trong cơn lốc của cái mới, với cái gọi là thiên đường đã ra đời ngay trên trái đất này, còn ở Pháp nữa (ngay cả trước cuộc Cách mạng, do đó có lẽ chỉ có thể thành công vậy), gần như tất cả các bài dân ca bị tuyệt chủng; họ bây giờ là dân nghèo về mặt này, họ sẽ làm thế nào để kết lại với những nét lâu bền của dân tộc họ? Ngay cả ở Anh quốc nữa các bài dân ca được hát ít hơn; ... kể cả ở Tây Ban Nha đã mất rất nhiều bài hát và không có gì đáng kể còn được phổ biến. Ôi trời ơi, những cây cổ ở đâu rồi mà có che chở chúng ta lúc nghỉ ngơi những ngày trước, những dấu hiệu biểu hiện cổ của một ranh giới vững chắc -- rồi những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra với chúng? Hầu như chúng đã bị lãng quên trong dân, và đáng buồn nhất là chúng ta chỉ đẩy được gốc rễ của chúng. Đến khi mà các đỉnh núi cao bị quét sạch rừng rậm, rồi mưa làm đẩy lớp phù sa để cây cỏ không bao giờ mọc lên ở nơi đó nữa; là nước Đức sẽ không bị hoàn toàn quản lý tồi -- như thế chúng ta hãy nhận làm nhiệm vụ.
Cấu trúc Đức văn rất phức tạp và khó dịch cho chính xác. Và vốn Đức ngữ của tôi cũng có hạn chế. Tôi biết đến đoạn viết này qua sách Cultivating Music: The Aspirations, Interests, and Limits of German Musical Culture, 1770-1848 [Trau dồi nhạc: Những nguyện vọng, lợi ích và giới hạn của văn hóa âm nhạc Đức] (University of California Press, 2002) của David Gramit.
Gramit trích những lời viết của Achim von Armin - một nhà văn giai cấp quý tộc được nổi tiếng do tác phẩm Das Knaben Wunderhorn [Kèn kỳ diệu của thanh niên] là một tập sưu tầm thơ văn dân gian Đức. Quan niệm của Armin và những người nhưông được cai trì các xã hội phong kiến như Đức lúc bấy giờ là các nước ấy nên phát triển một nên văn hóa tiến bộ. Nhưng cùng thời họ nên tạo điều kiện cho dân thường giữ lại văn hóa dân gian. Một lý do tất nhiên là vì chủ nghĩa dân tộc, niềm tự hào về dân tộc họ. Song có lẽ cái lý do chính là các gia đình quý tộc cũng muốn giữ lại cái gọi là "status quo" (nguyên trạng). Họ lo sợ về một lớp dân vào thành phố bị mất gốc. Trong "cái mới" có cái tình trạng các bài dân ca bị mất luôn làm cho xã hội không còn ổn định nữa. Armin cho rằng cách mạng Pháp mới thành công là do dân ca Pháp bị "tuyệt chủng." Nghĩa là một xã hội phản cách mạng mà muốn bảo tồn các mối quan hệ phong kiến phải lấy làm nhiệm vụ quản lý văn hóa dân gian. Đây là một quan niệm khác hẳn với thẩm mỹ hiện thực xã hội chủ nghĩa mà chứng minh có nhiều cách nhìn về giá trị và vai trò của văn hóa dân gian.
[Achim von Arnim và Clemens Brentano, "Von Volksliedern" [Về dân ca] trong Das Knaben Wanderhorn (1805-1808).]
Trong cơn lốc của cái mới, với cái gọi là thiên đường đã ra đời ngay trên trái đất này, còn ở Pháp nữa (ngay cả trước cuộc Cách mạng, do đó có lẽ chỉ có thể thành công vậy), gần như tất cả các bài dân ca bị tuyệt chủng; họ bây giờ là dân nghèo về mặt này, họ sẽ làm thế nào để kết lại với những nét lâu bền của dân tộc họ? Ngay cả ở Anh quốc nữa các bài dân ca được hát ít hơn; ... kể cả ở Tây Ban Nha đã mất rất nhiều bài hát và không có gì đáng kể còn được phổ biến. Ôi trời ơi, những cây cổ ở đâu rồi mà có che chở chúng ta lúc nghỉ ngơi những ngày trước, những dấu hiệu biểu hiện cổ của một ranh giới vững chắc -- rồi những gì đã xảy ra và sẽ xảy ra với chúng? Hầu như chúng đã bị lãng quên trong dân, và đáng buồn nhất là chúng ta chỉ đẩy được gốc rễ của chúng. Đến khi mà các đỉnh núi cao bị quét sạch rừng rậm, rồi mưa làm đẩy lớp phù sa để cây cỏ không bao giờ mọc lên ở nơi đó nữa; là nước Đức sẽ không bị hoàn toàn quản lý tồi -- như thế chúng ta hãy nhận làm nhiệm vụ.
Cấu trúc Đức văn rất phức tạp và khó dịch cho chính xác. Và vốn Đức ngữ của tôi cũng có hạn chế. Tôi biết đến đoạn viết này qua sách Cultivating Music: The Aspirations, Interests, and Limits of German Musical Culture, 1770-1848 [Trau dồi nhạc: Những nguyện vọng, lợi ích và giới hạn của văn hóa âm nhạc Đức] (University of California Press, 2002) của David Gramit.
Gramit trích những lời viết của Achim von Armin - một nhà văn giai cấp quý tộc được nổi tiếng do tác phẩm Das Knaben Wunderhorn [Kèn kỳ diệu của thanh niên] là một tập sưu tầm thơ văn dân gian Đức. Quan niệm của Armin và những người nhưông được cai trì các xã hội phong kiến như Đức lúc bấy giờ là các nước ấy nên phát triển một nên văn hóa tiến bộ. Nhưng cùng thời họ nên tạo điều kiện cho dân thường giữ lại văn hóa dân gian. Một lý do tất nhiên là vì chủ nghĩa dân tộc, niềm tự hào về dân tộc họ. Song có lẽ cái lý do chính là các gia đình quý tộc cũng muốn giữ lại cái gọi là "status quo" (nguyên trạng). Họ lo sợ về một lớp dân vào thành phố bị mất gốc. Trong "cái mới" có cái tình trạng các bài dân ca bị mất luôn làm cho xã hội không còn ổn định nữa. Armin cho rằng cách mạng Pháp mới thành công là do dân ca Pháp bị "tuyệt chủng." Nghĩa là một xã hội phản cách mạng mà muốn bảo tồn các mối quan hệ phong kiến phải lấy làm nhiệm vụ quản lý văn hóa dân gian. Đây là một quan niệm khác hẳn với thẩm mỹ hiện thực xã hội chủ nghĩa mà chứng minh có nhiều cách nhìn về giá trị và vai trò của văn hóa dân gian.
2 tháng 9, 2010
Anh hùng Nguyễn Văn Trôi (Hero Nguyễn Văn Trôi) - Lê Liêm (1964)
Anh Nguyễn Văn Trôi anh hùng chiến đấu miền Nam.
Brother Nguyễn Văn Trôi fighting hero of the South
Sớm nay anh nằm dưới nệm cỏ dáng yên lành.
This morning you lie beneath a peaceful, grassy cushion
Hoa lá bay trên trời cao lộng gió.
Flowers, leaves fly high up in the sky in the rising wind
Anh nghỉ ở nơi đây hương phấn bay quyện với mây với mây trời.
You rest here perfume and power mingling with the clouds, with the sky
Sáng soi đời sau.
Illuminating later lives.
Với đất nước, dân thương yêu, sống muôn đời trong hoa tươi thắm.
With the land, the beloved people, you'll live forever in fresh flowers
Với đất nước, dân thương yêu, hiến thân mình cho dân cho nước.
With the land, the beloved people, you offered your life for the people, the land
Sống mãi mãi, trong muôn dân, sống trong muôn lòng, thắm tình, toàn dân thương nhớ: anh Nguyễn Văn Trôi.
Living always, in millions of people, living in millions of hearts, ardently, all the people remember: brother Nguyễn Văn Trôi.
Gió vẫn rít, mưa tuôn rơi.
Winds howl, rain pours
Với dân mình tham gia chiến đấu, súng nắm chắc, vai chen vai, thắm tươi anh em tương thân tương ái, chống đế quốc bên dân ta, có bao nhiêu người dốc lòng:
With the people you join the struggle, guns held firm, shoulder to shoulder, gaily, in mutual affection, fight imperialism with out people, there are so many who dedicate their hearts:
Vê-nê-duy-ê-la, đang đấu tranh bên nhau.
Venezuela, we're fighting along side.
Anh Nguyễn Văn Trôi hoa hồng tươi thắm Việt Nam.
Nguyễn Văn Trôi, fresh rose of Vietnam
Tiếc thay khong ngờ anh chịu phải lưới quân thù.
Unexpected regrets that you were caught in the enemy's coils
Anh hiến dâng thân mình cho Tổ quốc.
You offered you life for the Fatherland
Gắng chịu dựng gian lao nêu tấm gương bừng sáng trong đấu tranh cho dân mình.
Try to endure hardships, raise a radiant example in our people's fight
Ánh dương bừng lên!
Sunlight radiates!
Với tiếng thét, anh hiên ngang, khiến quân thù hoang mang đau đớn.
With shouts, proud, you make the enemy waver painfully
Với tiếng thét, anh hô vang: "Nhớ đây Việt nam ta đang chiến thắng."
With shouts, your cry echoes: "Remember here Vietnam is winning."
Tiến với trước, chân kiêu căng, mắt anh căm thù, oán hờn, đời anh thêm tươi sáng, trong đấu tranh gian lao.
Advancing along in front, arrogant feet, eyes with hatred for the enemy and resentment, your life is fresher in this hard fight.
Bài ca này của tướng Lê Liêm được in trong báo Văn Nghệ 30 tháng 10 1964. Lê Liêm là một nhân vật khá bí hiểm.
Thụy Khuê viết: "Tướng Lê Liêm, một trong những người có công lớn trong trận Điện Biên Phủ, hết sức ủng hộ văn nghệ sĩ, Lê Liêm không viết một dòng nào chống lại những người đòi tự do sáng tạo, một sự im lặng này đầy ý nghĩa. Năm 1958, ông trở thành Thứ trưởng Văn hoá, tuy được thăng chức, nhưng không có quyền, bước đầu của sự thất sủng. Phản đối việc thân Tàu, chống Nga, năm 1965, ông nhận chức Thứ trưởng giáo dục, và trong một bài diễn văn về việc cải tạo giáo dục, năm 1968, ông trở lại quan điểm chính thống." (Nhân Văn Giai Phẩm phần II: Nguyên nhân phát xuất - RFI 1 tháng 6 2009)
Nhạc sĩ Tô Hải viết: "Tuy nhiên, cũng có mấy “ông to” do có nhận thức không giống họ [lãnh đạo tư tưởng] thì không ngớt bị họ lên án, bị cười khẩy sau lưng. Tướng Võ Nguyên Giáp, tướng Lê Liêm do học piano cũng bị dèm pha từ đây. Nghĩa là đã manh nha một sự “chống ngu”, kháng cự bọn “ngu lâu”, tuy còn yếu ớt." (Nhật ký của một thằng hèn (Falls Church, VA: Tiếng quê hương, 2009), 461).
Vậy Lê Liêm có ít nhiều học thức về âm nhạc. "Anh Nguyễn Văn Trôi" là bài ca Nguyễn Văn Trôi sớm nhất mà tôi được biết đến. Giai điệu bài ca không dễ hát (và tôi không biết có ai hát bao giờ?). Ca từ thì hơi lạ với Nguyễn Văn Trỗi so với những chữ nữ tính như "hương phấn" và "hoa hồng."
Brother Nguyễn Văn Trôi fighting hero of the South
Sớm nay anh nằm dưới nệm cỏ dáng yên lành.
This morning you lie beneath a peaceful, grassy cushion
Hoa lá bay trên trời cao lộng gió.
Flowers, leaves fly high up in the sky in the rising wind
Anh nghỉ ở nơi đây hương phấn bay quyện với mây với mây trời.
You rest here perfume and power mingling with the clouds, with the sky
Sáng soi đời sau.
Illuminating later lives.
Với đất nước, dân thương yêu, sống muôn đời trong hoa tươi thắm.
With the land, the beloved people, you'll live forever in fresh flowers
Với đất nước, dân thương yêu, hiến thân mình cho dân cho nước.
With the land, the beloved people, you offered your life for the people, the land
Sống mãi mãi, trong muôn dân, sống trong muôn lòng, thắm tình, toàn dân thương nhớ: anh Nguyễn Văn Trôi.
Living always, in millions of people, living in millions of hearts, ardently, all the people remember: brother Nguyễn Văn Trôi.
Gió vẫn rít, mưa tuôn rơi.
Winds howl, rain pours
Với dân mình tham gia chiến đấu, súng nắm chắc, vai chen vai, thắm tươi anh em tương thân tương ái, chống đế quốc bên dân ta, có bao nhiêu người dốc lòng:
With the people you join the struggle, guns held firm, shoulder to shoulder, gaily, in mutual affection, fight imperialism with out people, there are so many who dedicate their hearts:
Vê-nê-duy-ê-la, đang đấu tranh bên nhau.
Venezuela, we're fighting along side.
Anh Nguyễn Văn Trôi hoa hồng tươi thắm Việt Nam.
Nguyễn Văn Trôi, fresh rose of Vietnam
Tiếc thay khong ngờ anh chịu phải lưới quân thù.
Unexpected regrets that you were caught in the enemy's coils
Anh hiến dâng thân mình cho Tổ quốc.
You offered you life for the Fatherland
Gắng chịu dựng gian lao nêu tấm gương bừng sáng trong đấu tranh cho dân mình.
Try to endure hardships, raise a radiant example in our people's fight
Ánh dương bừng lên!
Sunlight radiates!
Với tiếng thét, anh hiên ngang, khiến quân thù hoang mang đau đớn.
With shouts, proud, you make the enemy waver painfully
Với tiếng thét, anh hô vang: "Nhớ đây Việt nam ta đang chiến thắng."
With shouts, your cry echoes: "Remember here Vietnam is winning."
Tiến với trước, chân kiêu căng, mắt anh căm thù, oán hờn, đời anh thêm tươi sáng, trong đấu tranh gian lao.
Advancing along in front, arrogant feet, eyes with hatred for the enemy and resentment, your life is fresher in this hard fight.
Bài ca này của tướng Lê Liêm được in trong báo Văn Nghệ 30 tháng 10 1964. Lê Liêm là một nhân vật khá bí hiểm.
Thụy Khuê viết: "Tướng Lê Liêm, một trong những người có công lớn trong trận Điện Biên Phủ, hết sức ủng hộ văn nghệ sĩ, Lê Liêm không viết một dòng nào chống lại những người đòi tự do sáng tạo, một sự im lặng này đầy ý nghĩa. Năm 1958, ông trở thành Thứ trưởng Văn hoá, tuy được thăng chức, nhưng không có quyền, bước đầu của sự thất sủng. Phản đối việc thân Tàu, chống Nga, năm 1965, ông nhận chức Thứ trưởng giáo dục, và trong một bài diễn văn về việc cải tạo giáo dục, năm 1968, ông trở lại quan điểm chính thống." (Nhân Văn Giai Phẩm phần II: Nguyên nhân phát xuất - RFI 1 tháng 6 2009)
Nhạc sĩ Tô Hải viết: "Tuy nhiên, cũng có mấy “ông to” do có nhận thức không giống họ [lãnh đạo tư tưởng] thì không ngớt bị họ lên án, bị cười khẩy sau lưng. Tướng Võ Nguyên Giáp, tướng Lê Liêm do học piano cũng bị dèm pha từ đây. Nghĩa là đã manh nha một sự “chống ngu”, kháng cự bọn “ngu lâu”, tuy còn yếu ớt." (Nhật ký của một thằng hèn (Falls Church, VA: Tiếng quê hương, 2009), 461).
Vậy Lê Liêm có ít nhiều học thức về âm nhạc. "Anh Nguyễn Văn Trôi" là bài ca Nguyễn Văn Trôi sớm nhất mà tôi được biết đến. Giai điệu bài ca không dễ hát (và tôi không biết có ai hát bao giờ?). Ca từ thì hơi lạ với Nguyễn Văn Trỗi so với những chữ nữ tính như "hương phấn" và "hoa hồng."
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)