1.
Cất tiếng ca về nhân dân Mỹ bên kia đại dương.
Raise your voices in song for the American people on the other side of the ocean.
Những tiếng ca của dòng sông Hồng, của những mái trường.
Songs of the Red River, of schools
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas.
Anh đốt lên đỏ rực khắc trên quê anh ngọn lửa mới.
You burned blazing red, imprinted upon your homeland a new flame.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
For peace and justice, no regrets for the prime of your life.
Ngọn lửa anh đang cháy cao, ngày càng bừng thêm cao.
Your flame is burning high, every day it flares higher.
Cháy trong tim của mọi người, giục khắp nơi không dừng bước đi lên.
Burning in everyone's hearts, urging everywhere not to cease their upward steps.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
2.
Biết hát bao lời ca kính mến cho thỏa lòng ta.
Able to sing so many words of admiration to satisfy our hearts.
Những tiếng ca từ rừng Biên Hòa, từ bến Nhật Lệ
Sounds of song from Biên Hòa words and the Nhật Lệ docks.
Hỡi anh Nô-man ơi!
Hail brother Norman!
Lòng anh như biển khơi.
Your heart is like the open seas
Anh đã chung sức cùng với nhân dân tôi diệt giặc Mỹ.
You are sharing your strength with my people to wipe out the American enemy.
Vì hòa bình và công lý, đời xuân có tiếc gì.
Ngọn lửa anh sẽ đốt thiêu bọn xâm lược đế quốc.
Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công trên toàn đất quê anh.
Immolate forever the brutality and injustice throughout your homeland.
Ơ! Chói sáng đời sau ánh lửa Nô-man Mo-ri-xơn.
Ah! It dazzles, life after the firelight of Norman Morrison.
Nếu tư liệu của tôi đúng (nguồn bài này là Lưu Cầu, Bài Ca Đất Nước Anh Hùng (Hà Nội: Nhà xuất bản Văn Hóa, 1974) thì bài ca này được sáng tác năm 1968, vài ba năm sau khi Norman Morrison tự thiêu. Các ca từ "Vì hòa bình và công lý" rất hợp với lý tưởng của Morrison. Nói rằng ông muốn Đốt thiêu luôn những bạo tàn và bất công" cũng được. Rất có thể là Morrison cũng muốn "chung sức với nhân dân tôi," nhưng ông nhất định không có ý "diệt giặc Mỹ" và viết như thế xúc phạm đến ông.
Con gái út của ông, Emily Morrison Welch, kể cho Paul Hendrickson nhiều năm sau: "What's crucial, I think, is not whether my father had actually decided to take me with him but whether he loved me enough, his last child, to want me there in the final moment of his life... Maybe he wanted it debated ... I can recall when I was about three or four crying one night to my mother: 'He didn't love us, Daddy didn't want to be with us, that's why he did it.' And she came over and said, in this real soft voice, 'No, no, Emily, he loved us too much'." (The Living and The Dead: Robert McNamara and Five Lives of a Lost War (New York: Alfred Knopf, 1996), 192)
[Điều quyết định, theo tôi nghĩ, không phải là việc bố tôi thật sự muốn kéo tôi đi với ông nhưng là ông có yêu tôi cho đủ, con gái út, để muốn tôi có được gần trong những giây phút cuối trong đời ông... Có thể bố tôi muốn việc này được tranh luận... Tôi nhớ được một dịp, lúc đã lên ba, bốn tuổi tôi khóc một đêm với mẹ tôi: "Bố không yêu chúng ta, bố không muốn ở chung với chúng ta, như vậy bố làm vụ ấy." Mẹ tới gần và nói, với một giọng rất khẽ, "Không, không, bố yêu chúng ta quá nhiều'."]
Một lần khác Emily viết thư cho tác giả Hendrickson: "No matter what could have happened to me, I believe that I was purposefully with my father ultimately to symbolize the tragedy and brutality of war. Because I lived, perhaps I symbolized hope as well."
[Ngoài việc tôi đã có thể bị thế nào, tôi tin rằng tôi có định mệnh đi cùng bố tôi, rút cuộc để tiêu biểu sự bi thảm và tàn bạo của chiến tranh. Vì tôi đã cứ sống, có lẽ con người tôi cũng tiêu biểu cho niềm hy vọng nữa.]
Tờ báo Baltimore Sun, ngày 2 tháng 11 1965 (nguồn Wikipedia)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét