Nguyễn Xuân Hoàng và hành trình đi tìm/chuẩn bị tiểu thuyết
Nguyễn Xuân Hoàng and his journey to find/prepare the novel
Tôi chào đời trong thời chiến. Những tiếng súng đầu tiên trong cuộc chiến Việt Nam đã dứt tôi ra khỏi vòng tay mẹ khi tôi vừa mới lên 5. Và những tiếng súng ấy theo đuổi tôi từ làng quê này sang thôn xóm khác, đẩy cậu bé ra khỏi gia đình rồi chuyền từ tay bà mẹ nông dân này đến tay người lính cầm súng kia...Tôi là đứa bé chăn bò luôn luôn đói, là đứa con nuôi của người lính Lê Dương luôn ngồi giữa súng đạn, là đứa em nhỏ của những người lính bên giao thông hào, ngày nào cũng nhìn thấy người chết nằm kề bên… Cho đến ngày gặp lại mẹ, tôi được ôm sách đến trường. Tôi đi học giống như chạy giặc. Đúng hơn, như một người đói lâu ngày được ăn. Nhai nuốt vội vàng, nhiều khi không kịp tiêu, chữ thì có, nghĩa thì không. Phải học nhảy lớp cho kịp tuổi. Nhưng, tôi thích đời lính hơn đời thường… Và khi chưa kịp đến tuổi đi lính, tôi đã phải lén mẹ làm giấy thế vì khai sinh tăng thêm tuổi để hy vọng được …đi lính. Mẹ tôi đã kịp thời bắt tôi trở lại nhà trường, bắt tôi phải đi học trước khi tôi muốn trở thành người lính chuyên nghiệp. “Lính chuyên nghiệp hả? Nhà có hai đứa con trai, anh hai mày đi lính là đủ rồi!”
I was born during war. The first gunshots of the Vietnamese war tore me from my mother's arms when I was only 5. And those gunshots followed me from this village to some other hamlet, pushing this little boy from his family from the arms of a peasant mother, to some soldier somewhere else... I was a little buffalo tending boy who was always hungry, was the stepchild of a Legionnaire always sitting midst guns and bullets, the soldiers' little kid who traversed the trenches, every day seeing corpses laying on the sides... From the time I re-met my mother I could pick up books and go to school. I studied like I was fleeing the enemy. More correctly, like someone who had been starving for a long time who was given something to eat. Gobbling it down quickly, often without enough time to digest it, I got the words but did not grasp the meaning. I had to jump up a few grades for my age. But, I liked the soldier's life more than regular life... And before I reached the age to be a soldier, I snuck my mother some papers to change my birth certificate so I would be a year older with the hope of ... being a soldier. My mother stopped me in time so I could go back to school, she forced me to go to school when I wanted to be a professional soldier. "A professional soldier, you say? This home has two sons. Your older brother is a soldier, that's enough."
Tôi là đứa học trò kém môn Văn. Tôi chỉ thích môn Toán. Những con số đến với tôi dễ hơn là con chữ! Và như thế tôi lớn lên. Và khi tôi bắt đầu biết đọc biết viết, biết chữ và nghĩa, tôi khám phá ra mình chỉ thích đọc những gì thuộc về hiện tại hơn là quá khứ. Tôi không thích Kim Dung vào cái thời mà sách vở Kim Dung tràn ngập cả Sài Gòn, Việt Nam. Không chỉ không thích mà còn cả không đọc. Tôi chỉ đọc những gì người ta viết về cái thời tôi đang sống! Tôi không mê Hồ Biểu Chánh, tôi chỉ thích Sơn Nam. Những tác giả mà tôi đọc đôi khi là những người tôi từng có dịp ngồi với họ bên ly cà phê buổi sáng. Từng có lúc tranh cãi với họ trong bữa rượu hồi chiều. Họ khác tôi, nhưng họ nói với tôi cùng một thứ ngôn ngữ. Tôi biết mình chật hẹp, nhưng không biết cách nào đi ra khỏi con hẽm đó! Tôi muốn biết người cùng thời đại của mình sống như thế nào, nghĩ như thế nào, họ giải quyết đời sống họ ra sao trước một biến cố mà tôi có lần phải đối diện?
I was a kid who was weak at Literature. I only liked Math. Numbers came to me more readily than letters. And like that I grew up. And when I began to know how to read and write, knew words and their meanings, I discovered that I just liked reading about the present more than the past. I didn't like Jin Yong at a time when Jin Yong's books were flooding Saigon and Vietnam. I not only didn't like them, I didn't read them. I only read things about the time I was living through! I wasn't enamored with Hồ Biểu Chánh, I only liked Sơn Nam. The authors I read sometimes were the same people I occasionally had a chance to sit next to for a morning coffee, that I argued with during a round of whiskey in the evening. They were different from me, but they spoke to me in the same kind of language. I knew I was narrow-minded, but didn't know how to escape that blind alley! I wanted to know how people of my time lived, how they thought, the decisions they made in life before circumstances that I sometimes faced?
Tôi chưa bao giờ đọc như một nhà biên khảo. Tôi đã khám phá ra trong cái đọc của tôi có quá nhiều thiếu sót. Những thiếu sót ấy cần phải được bù đắp.
I had never read like an critic. I discovered that my reading had too many shortcomings. Shortcomings that needed to be offset.
Tôi muốn nói trường hợp tác phẩm và tác giả trong nhóm Tự Lực Văn Đoàn. Tôi nhớ tựa những cuốn sách tôi tưởng mình đã đọc: Hồn Bướm Mơ Tiên. Đời Mưa Gió. Lạnh Lùng…..tôi nhớ tên những tác giả tôi tưởng mình đã biết: Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Hoàng Đạo… những tác phẩm lớn của những nhà văn lớn trong văn học Việt Nam.
I want to speak of the case of the works and authors of the Self-Reliance Literary Group. I remember the titles of books I thought I had read: Butterfly's Soul Dreams of Fairies. A Life of Wind and Rain. Cold. ... I remember the names of authors I thought I knew: Khái Hưng, Nhất Linh, Thạch Lam, Hoàng Đạo... great works by great authors of Vietnamese literature.
Trong một thư gửi bạn bè, nhà văn Phạm Phú Minh cho biết trong hai ngày 06 và 07 tháng Bảy này tại Hội trường báo Người Việt Quận Cam sẽ có cuộc triển lãm và hội thảo về Tự Lực Văn Đoàn. Và trong hơn một tháng nay nằm trên giường bệnh, tôi nghĩ mình sẽ có dịp bổ sung những khiếm khuyết ấy.
Through a letter sent to friends, the author Phạm Phú Minh announced that on the 6th and 7th of July at the Orange County Meeting Hall of the Vietnamese People newspaper there will be an exhibit and workshop about the Self-Reliance Literary Group. And after more than a month lying in a sickbed, I thought I'd have an opportunity to supplement this shortcoming.
Tôi phải xuống Quận Cam, tôi hứa với Phạm Phú Minh - trưởng ban tổ chức Hội Thảo và Triển lãm về Tự Lực Văn Đoàn và báo Phong Hoá, Ngày Nay - như thế, bởi vì ngoài chuyện sẽ gặp lại bạn bè từ lâu không gặp - mà không biết còn có dịp nào gặp nữa không? - còn là dịp hiểu thêm về những tác giả mà tôi đã đọc thiếu chiều sâu.
I must come down to Orange County, I promised Phạm Phú Minh - the leader of the organizing committee for the Workshop and Exhibit about the Self-Reliance Literary Group and the Mores and Today magazines - thus, because in addition to that I'll have a chance to meet friends I haven't seen for a while - and that I don't if I'll have a chance to meet again? - it would be chance to understand more about authors that I have not read in depth.
Sẽ thấy được hai tạp chí Phong Hoá, Ngày Nay, sẽ nhìn chiếc áo dài Le Mur, sẽ nghe những bài nhạc đầu tiên của Việt Nam trên Ngày Nay, sẽ ít nhất xem được vở kịch trong sự hình thành của phong trào kịch mới Việt Nam, cả tranh bìa, hí hoạ, minh hoạ của báo Phong Hoá, Ngày Nay thuở đó….
I'd be able to see the two magazines Mores, and Today, and see the Lemur tunics, and hear the first Vietnamese songs published in Today, and at least would be able to see plays during the formation of the new Vietnamese theater movement, as well as the covers, cartoons and illustrations of Mores and Today during that time...
Và những phát biểu của đại diện gia đình thành viên Tự Lực Văn Đoàn: Nhà văn Nguyễn Tường Thiết đại diện gia đình Nhất Linh, Giáo sư Minh Thu đại diện gia đình Hoàng Đạo, Bác sĩ Nguyễn Tường Giang đại diện gia đình Thạch Lam…
And the remarks of family members of the participants in the Self-Reliance Literary Group: the author Nguyễn Tường Thiết representing Nhất Linh's family, professor Minh Thu representing Hoàng Đạo's family, Dr. Nguyễn Tường Giang representing Thạch Lam's family...
Ông Kawaguchi Kenichi, Giáo sư Danh dự Đại học Ngoại ngữ Tokyo, Nhật Bản, nói về Tự Lực Văn Đoàn và Văn học Cận đại Việt Nam. Nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc, Giáo sư Đại học Victoria, Melbourne, Australia: Đánh giá lại Tự Lực Văn Đoàn. Đó là chưa kể được nghe Đỗ Quý Toàn, Trần Huy Bích, Trần Doãn Nho, Trần Mộng Tú, Đặng Thơ Thơ, Ngự Thuyết cung cấp cho tôi những cái nhìn khác về Tự Lực Văn Đoàn… mà tôi thiếu sót.
Mr. Kawaguchi Kenich, Distinguished Professor at Tokyo's Foreign Languages University, will speak about the Self-Reliance Literary Movement and Modern Vietnamese Literature. Literary critic Nguyễn Hưng Quốc, a professor at Victoria University, in Melbourne Australia: Appraising the Self-Reliance Literary Group. That's not to mention the possibility of listening to Đỗ Quý Toạn, Trần Huy Bích, Trần Doãn Nho, Trần Mộng Tú, Đặng Thơ Thơ, and Ngự Thuyết provide me with a different outlook on the Self-Reliant Literary Group... that I lack.
Tôi đã lỡ một cái hẹn mà tôi mong ước.
I'm late for an appointment I'd looked forward to.
Nguyễn Xuân Hoàng - 08.07.2013
nguồn: Blog / Nguyễn Xuân Hoàng VOA Đài Tiếng Nói Việt Nam
Tôi chỉ được gặp mặt Nguyễn Xuân Hoàng một lần cách đây độ mười năm. Thuở đó Nguyễn Xuân Hoàng là chủ bút tạp chí Văn đã xin đăng vài bài viết của tôi. Tất nhiên tôi đồng ý - tôi rất hân hạnh được xem tên tôi trên trang của tạp chí Văn.
Nguyễn Xuân Hoàng như tôi biết là một người rất đáng kính, rất đáng mến, vậy tôi phải làm cái gì nào đó tưởng niệm ông. Vậy tôi thử dịch một bài blog cuối đời của ông. Thực sự tôi được biết quá ít về hoàn cảnh đời của ông Hoàng. Đọc và viết blog cũng tốt cho chính tôi. Chỉ có điều buồn là lúc bấy giờ ông Hoàng không được đi quận Cam thăm bạn bè. Và một điều buồn nữa là tôi không đã dành thì giờ thăm ông ở San José nữa. Vậy tôi cũng lỡ một cuộc hẹn mà tôi mong ước.
29 tháng 9, 2014
27 tháng 9, 2014
tấm ảnh từ Lawrence V. Smith Collection (1965)
nguồn ảnh: Lawrence V. Smith Collection, Vietnam Center and Archive.
24 tháng 9, 2014
Cần lột mặt những kẻ lưu manh (We Need To Unmask the Ruffians) (1957)
Từ ngày tiếp quản Hà-Nội tàn tích và ảnh hưởng xấu xa của xã hội cũ đã được nhân dân ta gói ghém và gửi theo giặc mang đi. Nhân dân chúng ta đều muốn có 1 đời sống tươi đẹp, muốn thủ đô ngày càng trở nên rực rỡ trong sáng của chế độ.
Song 1 số tàn dư dột nát còn sót lại làm ảnh hưởng xấu một phần cho chế độ ta. Đó là nạn cao bồi lưu manh đã lợi dụng phong trào phát huy tự do dân chủ mà chớm nở. Các báo trước đã vạch mặt chúng và các cơ quan trị an cũng đã chú ý tới nhưng có lẽ vì chưa biện pháp đối phó nghiêm khắc nên hiện nay nạn lưu manh cao bồi vẫn còn xuất hiện ở những nơi công cộng đông người nói chung.
--Trong một buổi biểu diễn văn công tại nhà hát nhân dân 1 tên đã kéo bạn sửng cổ khá khịa với 1 người yêu cầu chúng giữ trật tự, 1 tên khác lợi dụng lúc tắt đèn đã có hành động luồn tay vào người em gái tôi; Ngoài đường thì chèn xe của chị em PN, rồi ngoái cổ lại nhìn với con mắt "lố bịch", v.v..
Since taking over Hanoi, the legacy and the bad influence of the old society have been tightly wrapped up by our people and sent away along with the invaders. We the people all want a beautiful fresh life, want our capital to be every day more brilliant in the light of our regime.
However, a few dilapidated vestiges have played a part in causing a bad influence in our regime. That's the cowboy and ruffian calamity that has taken advantage of the development of the democratic freedom that's budding. Newspapers have exposed them and security bureaus have paid attention, but perhaps because we don't yet have measures to harshly deal with them, so today the ruffians and cowboys still appear among crowds generally speaking.
During an ensemble performances at the people's theatre, one of them brought a friend to make a flippant, quarrelsome remark to someone who request that they maintain order, one of them took advantage of the lowering of the lights and committed the act of slipping his hand on to my little sister; Out on the street they cut in on the bikes of all our sisters, then they turn to gaze with "ridiculous" eyes.
Since taking over Hanoi, the legacy and the bad influence of the old society have been tightly wrapped up by our people and sent away along with the invaders. We the people all want a beautiful fresh life, want our capital to be every day more brilliant in the light of our regime.
However, a few dilapidated vestiges have played a part in causing a bad influence in our regime. That's the cowboy and ruffian calamity that has taken advantage of the development of the democratic freedom that's budding. Newspapers have exposed them and security bureaus have paid attention, but perhaps because we don't yet have measures to harshly deal with them, so today the ruffians and cowboys still appear among crowds generally speaking.
During an ensemble performances at the people's theatre, one of them brought a friend to make a flippant, quarrelsome remark to someone who request that they maintain order, one of them took advantage of the lowering of the lights and committed the act of slipping his hand on to my little sister; Out on the street they cut in on the bikes of all our sisters, then they turn to gaze with "ridiculous" eyes.
nguồn: Thời mới 4 tháng 4 1957, tr. 2.
Đời đời thì vấn đề chính là "chưa biện pháp đối phó nghiêm khắc" với các nạn xã hội. Nếu lãnh đạo tìm đến "biện pháp" đúng mục thì sẽ không còn vấn đề. Đơn giản.
Đây có phải là "tìn tích" của "xã hội cũ"? Không thể nào như vậy vì "nhân dân ta" đã "gói ghém và gửi theo giặc mang đi." Xã hội cũ gồm những ai? Xã hội cũ chắc có nhiều lính lê dương. Họ ra là điều tốt chứ? Xã hội cũ cũng có nhiều người, nhiều gia đình tìm một đời sống mà đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của họ hơn xã hội "rực rỡ trong sáng của chế độ." Trong những người của "xã hội cũ" mà đã ra đi thì cũng có nhiều người lịch thiệp (tôi cũng được gặp nhiều người lịch thiệp đã giã từ Hà Nội, Hải Phòng năm 1954, 1955.)
Bản tính con người có bao giờ thay đổi đâu? Xã hội nào, thời đại nào cũng có những kẻ lưu manh, dù là sống "rực rỡ trong sáng của chế độ." Họ không thành kẻ lưu manh vì "tàn tích" của "xã hội cũ." Họ vốn là kẻ mất dạy, xã hội nào cũng có.
Đời đời thì vấn đề chính là "chưa biện pháp đối phó nghiêm khắc" với các nạn xã hội. Nếu lãnh đạo tìm đến "biện pháp" đúng mục thì sẽ không còn vấn đề. Đơn giản.
Đây có phải là "tìn tích" của "xã hội cũ"? Không thể nào như vậy vì "nhân dân ta" đã "gói ghém và gửi theo giặc mang đi." Xã hội cũ gồm những ai? Xã hội cũ chắc có nhiều lính lê dương. Họ ra là điều tốt chứ? Xã hội cũ cũng có nhiều người, nhiều gia đình tìm một đời sống mà đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của họ hơn xã hội "rực rỡ trong sáng của chế độ." Trong những người của "xã hội cũ" mà đã ra đi thì cũng có nhiều người lịch thiệp (tôi cũng được gặp nhiều người lịch thiệp đã giã từ Hà Nội, Hải Phòng năm 1954, 1955.)
Bản tính con người có bao giờ thay đổi đâu? Xã hội nào, thời đại nào cũng có những kẻ lưu manh, dù là sống "rực rỡ trong sáng của chế độ." Họ không thành kẻ lưu manh vì "tàn tích" của "xã hội cũ." Họ vốn là kẻ mất dạy, xã hội nào cũng có.
17 tháng 9, 2014
14 tháng 9, 2014
Đồng chí của tôi (Comrade of Mine) - Văn Cao (1956)
Người ta các đồng chí của tôi
Some people, comrades of mine
Treo tôi lên một cái cây
Hung me from a tree
Đợi một loạt đạn nổ
To await a burst of bullets
Tôi sẽ dẫy như một con nai con
I'll struggle like a fawn
Ở đầu sợi dây
At the end of a rope
Giống như một nữ đồng chí
Just like a woman comrade
Một anh hùng của Hà Tĩnh
A hero from Hà Tĩnh
Tôi sẽ phải kêu lên
I'll have to call out
Như mọi chiến sĩ bị địch bắn
Like each warriors the enemy shot
Đảng Lao động Việt Nam muôn năm
The Vietnamese Labor Party forever
Cho mọi người hiểu khi tôi chết
Let each person understand that when I died
Vẫn còn là một đảng viên
I was still a party member
Cho mọi người hiểu khi tôi chết
Let each person understand that when I died
Máu của tôi vẫn còn là máu của Việt Nam
My blood was still Vietnam's blood
Ở dưới gốc cây có các cụ già các bà mẹ đã nuôi cách mạng
Beneath this tree, elderly grandmothers and mothers who have supported the revolution
Các em nhỏ từ ba tuổi đứng nhìn tôi dẫy chết
Little kids, three years and older have stood and watched me struggle in death
Có mẹ tôi
There was my mother
Ba lần mang cơm đến nhà tù
Three times she brought rice to me in prison
Hãy quay mặt đi
Turn away
Cho các đồng chí bắn tôi
So my comrades can shoot me
Tôi sợ các cụ già không sống được
I'm afraid you old folks won't live
Bao năm nữa
Many more years
Để nhìn thấy xã hội chủ nghĩa
To see the socialism
Của chúng ta.
That's ours.
Chết đi mang theo hình đứa con
Dying with the photograph of your child
Bị bắn
Who was shot
Tôi sợ các em còn nhỏ quá
I'm afraid the young ones still too little
Sẽ nhớ đến bao giờ
Will remember this until
Đến bao giờ các em hết nhớ
Until a time when they run out of memory
Hình ảnh tôi bị treo trên cây
Of an image of me tied to tree
Bị bắn
Being shot
Hãy quay mặt đi
Turn away
Cho các đồng chí bắn tôi…
So my comrades can shoot me...
Nước mắt lúc này vì Đảng nhỏ xuống
These tears are for a Party that is lessened
Dòng máu lúc này vì Đảng nhỏ xuống
A track of tears for a Party that is lessened
Đảng Lao động Việt Nam muôn năm
Vietnamese Labor Party forever
Đảng Lao động…
Vietnamese Labor Party...
nguồn: Nguyễn Trọng Tạo, "Bài thơ về cải cách ruồng đất của Văn Cao"
"Sẽ nhớ đến bao giờ / Đến bao giờ ... hết nhớ." Cuộc mà gọi là cải cách ruộng đất là một vết sẹo trên thân thể chung của người Việt không biết có bao giờ lành. Yếu tố chính mà gây ra các chiến tranh là đất đai. Theo tôi nghĩ cuộc cải cách ruộng đất chỉ là một màn trong một cuộc nội chiến chưa đình chiến hẳn. Người Việt đánh người Việt. Những người bị đánh thì cẫm uất.
Tôi chỉ mới biết đến bài thơ này. Mặc dù chưa được đăng một cách chính thức và đến bây giờ chưa được phổ biến rộng rãi, chắc một số ít người đã được biết đến bài thơ này lúc mà Văn Cao viết nó ra. Nếu số ít người được biết đến bài thơ này, thì chắc chăn lãnh đạo văn nghệ lúc bấy giờ biết đến bài thờ này nữa. Có lẽ chính bày thơ này đã gây vấn đề cho Văn Cao trong thời Nhân Văn Giai Phẩm.
Theo Đảng giống như theo Đạo. Đảng viên cũng như người trong giáo đoàn phải tin cậy ở riêng một chân lý. Chân lý ấy nằm ở đạo đức của mình (và thỉnh thoảng ở việc chống tội ác của người ngoài đảng / ngoài đạo). Văn Cao và đàn bà mà bị tử hình ở trên chung một niềm tin chân lý. Bài thơ này không nói là bà ấy bị lên án vì bằng chứng hay lý do nào, nhưng lý do chính chắc là lý lịch của bà ấy hay gia đình của bà ấy trong thời tiền khởi nghĩa.
Hình như với trường hợp này, bà ấy không thể đủ công với đảng để rửa tội của bà ấy, hay tội của gia đình bà ấy. Vậy bà ấy bị treo cây và tử hình trước mặt của con và mẹ của mình. Bà ấy bị làm gương.
Điều chắc chăn là bà ấy đã cũng muốn mẹ và con của mình tin ở chân lý ấy. Văn Cao là người ngoan đạo muốn tin ở chân lý ấy nữa. Song cái gọi là chân lý cứ giết bà ấy. Vậy chân lý ấy bị "nhỏ xuống." Tuy vậy, hình như bà ấy và Văn Cao chưa hết niềm tin. Bà ấy nói (theo lời ghi của Văn Cao) "hãy quay mặt đi." "Quay mặt" bởi mình thấy xấu hổ cho chân lý mình từng theo, chứ phải bởi mình thấy xấu hổ cho mình. Điều đau xót nhất là mình vẫn còn niềm tin với đạo / đảng ấy. "Cho mọi người hiểu khi tôi chết / Vẫn còn là một đảng viên." Niềm tin vào chân lý ấy còn dù mình không còn.
Some people, comrades of mine
Treo tôi lên một cái cây
Hung me from a tree
Đợi một loạt đạn nổ
To await a burst of bullets
Tôi sẽ dẫy như một con nai con
I'll struggle like a fawn
Ở đầu sợi dây
At the end of a rope
Giống như một nữ đồng chí
Just like a woman comrade
Một anh hùng của Hà Tĩnh
A hero from Hà Tĩnh
Tôi sẽ phải kêu lên
I'll have to call out
Như mọi chiến sĩ bị địch bắn
Like each warriors the enemy shot
Đảng Lao động Việt Nam muôn năm
The Vietnamese Labor Party forever
Cho mọi người hiểu khi tôi chết
Let each person understand that when I died
Vẫn còn là một đảng viên
I was still a party member
Cho mọi người hiểu khi tôi chết
Let each person understand that when I died
Máu của tôi vẫn còn là máu của Việt Nam
My blood was still Vietnam's blood
Ở dưới gốc cây có các cụ già các bà mẹ đã nuôi cách mạng
Beneath this tree, elderly grandmothers and mothers who have supported the revolution
Các em nhỏ từ ba tuổi đứng nhìn tôi dẫy chết
Little kids, three years and older have stood and watched me struggle in death
Có mẹ tôi
There was my mother
Ba lần mang cơm đến nhà tù
Three times she brought rice to me in prison
Hãy quay mặt đi
Turn away
Cho các đồng chí bắn tôi
So my comrades can shoot me
Tôi sợ các cụ già không sống được
I'm afraid you old folks won't live
Bao năm nữa
Many more years
Để nhìn thấy xã hội chủ nghĩa
To see the socialism
Của chúng ta.
That's ours.
Chết đi mang theo hình đứa con
Dying with the photograph of your child
Bị bắn
Who was shot
Tôi sợ các em còn nhỏ quá
I'm afraid the young ones still too little
Sẽ nhớ đến bao giờ
Will remember this until
Đến bao giờ các em hết nhớ
Until a time when they run out of memory
Hình ảnh tôi bị treo trên cây
Of an image of me tied to tree
Bị bắn
Being shot
Hãy quay mặt đi
Turn away
Cho các đồng chí bắn tôi…
So my comrades can shoot me...
Nước mắt lúc này vì Đảng nhỏ xuống
These tears are for a Party that is lessened
Dòng máu lúc này vì Đảng nhỏ xuống
A track of tears for a Party that is lessened
Đảng Lao động Việt Nam muôn năm
Vietnamese Labor Party forever
Đảng Lao động…
Vietnamese Labor Party...
nguồn: Nguyễn Trọng Tạo, "Bài thơ về cải cách ruồng đất của Văn Cao"
"Sẽ nhớ đến bao giờ / Đến bao giờ ... hết nhớ." Cuộc mà gọi là cải cách ruộng đất là một vết sẹo trên thân thể chung của người Việt không biết có bao giờ lành. Yếu tố chính mà gây ra các chiến tranh là đất đai. Theo tôi nghĩ cuộc cải cách ruộng đất chỉ là một màn trong một cuộc nội chiến chưa đình chiến hẳn. Người Việt đánh người Việt. Những người bị đánh thì cẫm uất.
Tôi chỉ mới biết đến bài thơ này. Mặc dù chưa được đăng một cách chính thức và đến bây giờ chưa được phổ biến rộng rãi, chắc một số ít người đã được biết đến bài thơ này lúc mà Văn Cao viết nó ra. Nếu số ít người được biết đến bài thơ này, thì chắc chăn lãnh đạo văn nghệ lúc bấy giờ biết đến bài thờ này nữa. Có lẽ chính bày thơ này đã gây vấn đề cho Văn Cao trong thời Nhân Văn Giai Phẩm.
Theo Đảng giống như theo Đạo. Đảng viên cũng như người trong giáo đoàn phải tin cậy ở riêng một chân lý. Chân lý ấy nằm ở đạo đức của mình (và thỉnh thoảng ở việc chống tội ác của người ngoài đảng / ngoài đạo). Văn Cao và đàn bà mà bị tử hình ở trên chung một niềm tin chân lý. Bài thơ này không nói là bà ấy bị lên án vì bằng chứng hay lý do nào, nhưng lý do chính chắc là lý lịch của bà ấy hay gia đình của bà ấy trong thời tiền khởi nghĩa.
Hình như với trường hợp này, bà ấy không thể đủ công với đảng để rửa tội của bà ấy, hay tội của gia đình bà ấy. Vậy bà ấy bị treo cây và tử hình trước mặt của con và mẹ của mình. Bà ấy bị làm gương.
Điều chắc chăn là bà ấy đã cũng muốn mẹ và con của mình tin ở chân lý ấy. Văn Cao là người ngoan đạo muốn tin ở chân lý ấy nữa. Song cái gọi là chân lý cứ giết bà ấy. Vậy chân lý ấy bị "nhỏ xuống." Tuy vậy, hình như bà ấy và Văn Cao chưa hết niềm tin. Bà ấy nói (theo lời ghi của Văn Cao) "hãy quay mặt đi." "Quay mặt" bởi mình thấy xấu hổ cho chân lý mình từng theo, chứ phải bởi mình thấy xấu hổ cho mình. Điều đau xót nhất là mình vẫn còn niềm tin với đạo / đảng ấy. "Cho mọi người hiểu khi tôi chết / Vẫn còn là một đảng viên." Niềm tin vào chân lý ấy còn dù mình không còn.
12 tháng 9, 2014
10 tháng 9, 2014
Tô Tử đi thăm phòng triển lãm 1935
Tô Tử [tức Tô Ngọc Vân] thấy:
(1) Người trần truồng biết thẹn (của G. Khánh) mà lại nhất định không chịu mặc quần.
(2) Thích Ca (của Nam Sơn) đỗ xe đạp xuống Tu nhưng bị các mẹ ranh trên chợ ám ảnh.
(3) Người Huế (của Mai Trung Thứ) họa đàn đến rớt nước mắt.
(4) 2 người đàn bà (của Tô Ngọc Vân) đang bàn nhau mua con bò non về làm tái.
(5) Họ đang lấy ráy tai cho nhau trong tranh của Trần Bình Lộc.
(6) Bức truyền thần ông Hoàng Trọng Phu (của Lê Phổ) nhìn lên cho khỏi thấy sách của Tự Lực Văn Đoàn
(7) Đông Sơn (của Đinh Khang) lại ngồi với 2 cô Báo Phụ Nữ (của Trần Văn Minh)
(8) Vịt (của Lê Phổ) đậu dưới cành mai.
(9) Người đàn bà Vọng Phu (của Trần Ngọc Quyên) cởi truồng nghĩ mãi mới biết tác giả để khỏa thân như thế là thể tất cho người ta lắm.
nguồn: Phong Hóa 136 (15 février 1935), tr. 1.
Nếu các tranh biếm họa này được cho trên bia báo, tạp chí nào hiện nay thì sao? Tôi nghĩ rằng chắc không có ai dám đăng biếm họa kiểu này bây giờ ở Việt Nam. Có ba lý do là 1) nội dung (các bà, các cô cởi truồng, và ông sư nhìn đàn bà cởi truồng) 2) vì chế giễu công chức nhà nước; và 3) vì chế giễu các họa sĩ.
Ở phòng triển lãm về [Tô Tử - Tô Ngọc Vân]
Chỉ vì cái tượng khỏa thàn
--Này nhìn! này nhìn!!
nguồn: Phong Hóa 138 (1 mars 1935), tr. 3.
(1) Người trần truồng biết thẹn (của G. Khánh) mà lại nhất định không chịu mặc quần.
(2) Thích Ca (của Nam Sơn) đỗ xe đạp xuống Tu nhưng bị các mẹ ranh trên chợ ám ảnh.
(3) Người Huế (của Mai Trung Thứ) họa đàn đến rớt nước mắt.
(4) 2 người đàn bà (của Tô Ngọc Vân) đang bàn nhau mua con bò non về làm tái.
(5) Họ đang lấy ráy tai cho nhau trong tranh của Trần Bình Lộc.
(6) Bức truyền thần ông Hoàng Trọng Phu (của Lê Phổ) nhìn lên cho khỏi thấy sách của Tự Lực Văn Đoàn
(7) Đông Sơn (của Đinh Khang) lại ngồi với 2 cô Báo Phụ Nữ (của Trần Văn Minh)
(8) Vịt (của Lê Phổ) đậu dưới cành mai.
(9) Người đàn bà Vọng Phu (của Trần Ngọc Quyên) cởi truồng nghĩ mãi mới biết tác giả để khỏa thân như thế là thể tất cho người ta lắm.
nguồn: Phong Hóa 136 (15 février 1935), tr. 1.
Nếu các tranh biếm họa này được cho trên bia báo, tạp chí nào hiện nay thì sao? Tôi nghĩ rằng chắc không có ai dám đăng biếm họa kiểu này bây giờ ở Việt Nam. Có ba lý do là 1) nội dung (các bà, các cô cởi truồng, và ông sư nhìn đàn bà cởi truồng) 2) vì chế giễu công chức nhà nước; và 3) vì chế giễu các họa sĩ.
Ở phòng triển lãm về [Tô Tử - Tô Ngọc Vân]
Chỉ vì cái tượng khỏa thàn
--Này nhìn! này nhìn!!
nguồn: Phong Hóa 138 (1 mars 1935), tr. 3.
7 tháng 9, 2014
2006 là năm "Bộ đội về làng" được phép phổ biến?
Theo danh mục của Cục Nghệ Thuật Biểu Diễn thì bài ca "Bộ đội về làng" mới được phép phổ biên từ ngày 16 tháng 12 2006. Bài hát ấy bị cấm từ bao giờ? Tại sao mà bị cấm?
"Bộ đội về làng" được sáng tác ở vùng kháng chiến năm 1950 và được trao giải thưởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam năm 1955. Năm 2007 bài ca này cũng được trao Giải Thưởng Nhà Nước. Cũng có thông tin này:
Một bài thơ - hai ca khúc. Một bài ca bị cấm từ 1955 đến 2006? Chắc không hẳn như vậy, bởi vì "Bộ đội về làng" được các ca sĩ Kim Oanh, Mỹ Bình, Thúy Lan và Phan Muôn hát trên làn sóng Đài Tiếng Nói Việt Nam.
Nhưng cũng có một bài ca khác không được phép hát ở miền bắc Việt Nam từ khi mà ca sĩ Thanh Hiếu hát bài "Các anh đi" với Dàn Nhạc Lúa Vàng ở rạp Đại Đồng, Hà Nội, ngày 13 tháng 2 năm 1955.
"Bộ đội về làng" được sáng tác ở vùng kháng chiến năm 1950 và được trao giải thưởng của Hội Văn Nghệ Việt Nam năm 1955. Năm 2007 bài ca này cũng được trao Giải Thưởng Nhà Nước. Cũng có thông tin này:
Trong năm 1952: Chủ tịch Hồ Chí Minh tới dự liên hoan văn nghệ trong rừng. Sau khi nghe hát bài: Bộ đội về làng biết có tác giả đang có mặt. Người đã tặng Nhạc sĩ Lê Yên một điếu thuốc lá (xem "Tư liệu về Đảng," Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam (28/1/2010)).Bài ca này được phỏng theo lời bài thơ "Bao giờ anh trở lại" của Hoàng Trung Thông. Có thêm một bài ca nổi tiếng được sử dụng đến bài thơ này là "Các anh đi" của Văn Phụng. Bài ca ấy bị cấm phổ biên ở Việt Nam từ 1975 đến bây giờ.
Một bài thơ - hai ca khúc. Một bài ca bị cấm từ 1955 đến 2006? Chắc không hẳn như vậy, bởi vì "Bộ đội về làng" được các ca sĩ Kim Oanh, Mỹ Bình, Thúy Lan và Phan Muôn hát trên làn sóng Đài Tiếng Nói Việt Nam.
Nhưng cũng có một bài ca khác không được phép hát ở miền bắc Việt Nam từ khi mà ca sĩ Thanh Hiếu hát bài "Các anh đi" với Dàn Nhạc Lúa Vàng ở rạp Đại Đồng, Hà Nội, ngày 13 tháng 2 năm 1955.
6 tháng 9, 2014
trích "Dân gian đương đại chính là Dân tộc hiện đại" - Quỳnh Hợp (2010)
Nhiều bạn trẻ thuộc thế hệ 8X thì ít hoặc không nghe nhạc Việt chứ chưa nói đến nghe các bản dân ca Việt Nam nên họ đã không còn thích và không hứng thú với việc sáng tác dựa trên âm hưởng một làn điệu dân ca của một vùng nào đó. Họ không thích làm mới mình bằng âm nhạc dân gian Việt mà họ tìm đến nhạc Mỹ, nhạc Hàn, nhạc Hoa để làm mới. Với họ nghe sao cho "tây tây" một chút là MỚI. Vì thế mà hàng ngày ca khúc trên thị trường hiện nay nghe chung chung, thiếu cá tính trong cả ngôn ngữ và chất liệu âm nhạc.
Âm nhạc Việt Nam muốn hội nhập thì chắc chắn cần những tác phẩm có cái riêng mang bản sắc Việt. Mà cái riêng đó chỉ có trong âm nhạc dân gian các cùng vùng miền. Còn để giải trí và thưởng thức thì cần nhiều những sáng tác phong phú về ngôn ngữ và phong cách âm nhạc. Bản sắc Việt trong từng sáng tác sẽ rất phong phú và đa dạng tùy khả năng thẩm thấu của từng tác giả với từng vùng âm nhạc dân gian.
nguồn: Âm nhạc Việt Nam Panorama #8 tháng 3 năm 2010.
Bà Quỳnh Hợp nhận xét đúng - đa số người trẻ thuộc thế hệ 8X (và chắc 9X, 0X và 1X nữa) ít khi muốn tiếp xúc với dân ca Việt Nam. Điều đó không nên làm ai ngạc nhiên. Dân ca thuộc về một lối sống xa xôi đối với một xã hội hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Dân ca thuộc vào một nếp sống đã mất lâu rồi. Của một thời chưa máy móc, chưa điện tử, một thời chưa "hội nhập." Một thời chưa vào cuộc "nông thôn mới."
Chữ "hội nhập" cũng rất hiện đại. Từ điển tiếng Việt (Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội học - Trung tâm Từ điển học, 1994) chưa có từ "hội nhập." Hội nhập là một từ mới thành phổ biên trong khoảng thời gian ngay sau quyển từ điển ấy.
Theo Từ điển tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng; Trung tâm Từ điển học, 2007), nghĩa của hội nhập là "tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy [thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia]." Tôi nghĩ như thế chưa đúng hẳn vì tôi biết đến nhiều trường hợp có người sử dụng chữ hội nhập với ý nghĩa cá nhân - một người hội nhập vào một tình trạng nào đó.
Từ điển Việt Anh (Nxb Thế giới, 1998) dịch hội nhập với các chữ tiếng Anh như mingle, mix up with, affiliate, affiliation, và integration. Như vậy có phải là hội nhập đồng nghĩa với các từ như "hợp nhất" (unify, merge), "liên kết" (unite, associate), "trộn lẫn" hay "pha lẫn" (mingle, mix, blend)?
Hội nhập / 會入: Chữ hội / 會 nghĩa là tụ họp lại. Chữ nhập / 入 nghĩa là vào. Mọi người, mọi đoàn người, mọi dân tộc đến từ nơi cư trú riêng của họ và đi vào một nơi "chung" và tụ họp với nhiều người, nhiều đoàn, nhiều dân tộc khác với mình. Kết quả của cuộc tụ họp ấy chưa biết sẽ thế nào, nhưng chắc phải mong rằng mọi người, mọi dân tộc đến vào nơi "chung" ấy với một lòng tốt với nhau.
Âm nhạc Việt Nam muốn hội nhập thì chắc chắn cần những tác phẩm có cái riêng mang bản sắc Việt. Mà cái riêng đó chỉ có trong âm nhạc dân gian các cùng vùng miền. Còn để giải trí và thưởng thức thì cần nhiều những sáng tác phong phú về ngôn ngữ và phong cách âm nhạc. Bản sắc Việt trong từng sáng tác sẽ rất phong phú và đa dạng tùy khả năng thẩm thấu của từng tác giả với từng vùng âm nhạc dân gian.
nguồn: Âm nhạc Việt Nam Panorama #8 tháng 3 năm 2010.
Bà Quỳnh Hợp nhận xét đúng - đa số người trẻ thuộc thế hệ 8X (và chắc 9X, 0X và 1X nữa) ít khi muốn tiếp xúc với dân ca Việt Nam. Điều đó không nên làm ai ngạc nhiên. Dân ca thuộc về một lối sống xa xôi đối với một xã hội hiện đại hóa và công nghiệp hóa. Dân ca thuộc vào một nếp sống đã mất lâu rồi. Của một thời chưa máy móc, chưa điện tử, một thời chưa "hội nhập." Một thời chưa vào cuộc "nông thôn mới."
Chữ "hội nhập" cũng rất hiện đại. Từ điển tiếng Việt (Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội học - Trung tâm Từ điển học, 1994) chưa có từ "hội nhập." Hội nhập là một từ mới thành phổ biên trong khoảng thời gian ngay sau quyển từ điển ấy.
Theo Từ điển tiếng Việt (Nxb Đà Nẵng; Trung tâm Từ điển học, 2007), nghĩa của hội nhập là "tham gia vào một cộng đồng để cùng hoạt động và phát triển với cộng đồng ấy [thường nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia]." Tôi nghĩ như thế chưa đúng hẳn vì tôi biết đến nhiều trường hợp có người sử dụng chữ hội nhập với ý nghĩa cá nhân - một người hội nhập vào một tình trạng nào đó.
Từ điển Việt Anh (Nxb Thế giới, 1998) dịch hội nhập với các chữ tiếng Anh như mingle, mix up with, affiliate, affiliation, và integration. Như vậy có phải là hội nhập đồng nghĩa với các từ như "hợp nhất" (unify, merge), "liên kết" (unite, associate), "trộn lẫn" hay "pha lẫn" (mingle, mix, blend)?
Hội nhập / 會入: Chữ hội / 會 nghĩa là tụ họp lại. Chữ nhập / 入 nghĩa là vào. Mọi người, mọi đoàn người, mọi dân tộc đến từ nơi cư trú riêng của họ và đi vào một nơi "chung" và tụ họp với nhiều người, nhiều đoàn, nhiều dân tộc khác với mình. Kết quả của cuộc tụ họp ấy chưa biết sẽ thế nào, nhưng chắc phải mong rằng mọi người, mọi dân tộc đến vào nơi "chung" ấy với một lòng tốt với nhau.
Nhưng một điều tất nhiên là có những người, những dân tộc với sức mạnh hay sức quyến rũ hơn sức mạnh hay sức quyến rũ của những người, những dân tộc khác. Có lẽ sức quyến rũ ấy là bởi sắc đẹp? Có lẽ là bởi tiền bạc? bởi lời nói ngọt ngào? Có lẽ là bởi sức duyên dáng? Một điều tất nhiên là đằng sau sức mạnh ấy phải có khả năng để giao thiệp, và khi mà giao thiệp thì phải có gì hấp dẫn để nói. Sức hấp dẫn của nhạc địa phương chắc là "bản sắc." Nhưng liệu nhạc Việt (nói cụ thể hơn - các người đại diện cho nhạc Việt - tức là các công chức văn hóa ở Việt Nam) có khả năng giao thiệp với cộng đồng nghe nhạc khắp thế giới thì tốt lắm chứ?
Cái công cuộc hội nhập đâu phải là bình đẳng hay công bằng. Vào cuộc tụ họp lại thì không biết mình sẽ bị phớt lờ và cùng lúc mình rất có thể sẽ được nhận ảnh hưởng của người / dân tộc khác. Nói cho cụ thể hơn về trường hợp của nhạc Việt, khi mà "nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia" rất có thể là các tác phẩm đương đại của Việt Nam sẽ ít gây ấn tượng với thế giới ra ngoài. Song ngược lại các tác phẩm đương đại từ toàn cầu sẽ gây ấn tượng mạnh với người thưởng thức và sáng tác nhạc ở xứ Việt.
Với Việt Nam, thời tiền-hội-nhập là thời bức màn sắt. Các cơ quan quản lý văn hóa ở Việt Nam làm hết mình để ngăn cản các văn hóa phẩm đương đại từ các nước mà có thị trường mạnh, có tự do ngôn luận, và không có công an văn hóa điều khiển sinh hoạt văn hóa không được vào nước Việt . Hội nhập có nghĩa là mới phải cạnh tranh với các xã hội có thị trường mạnh, có tự do ngôn luận, và không có công an văn hóa. Trong tình trạng này văn hóa Việt Nam rất khó thành công trên trường quốc tế.
Như vậy, "thế hệ 8X thì ít hoặc không nghe nhạc Việt" là một điều lẽ dĩ nhiên. Người ta cứ kêu gọi như ngày xưa là các soạn giả người Việt "phải làm sao cho người ngoài có thể bằng những tác phẩm ấy mà biết được rằng trên thế giới thật đương có một dân tộc Việt Nam." Như thế là tốt lắm rồi. Nhưng văn hóa không nên thành một công cụ của chính sách đối ngoại. Văn hóa nên đáp ứng nhu cầu của người nhìn, người đọc, người nghe - ở xứ Việt, và trên toàn cầu.
Cái công cuộc hội nhập đâu phải là bình đẳng hay công bằng. Vào cuộc tụ họp lại thì không biết mình sẽ bị phớt lờ và cùng lúc mình rất có thể sẽ được nhận ảnh hưởng của người / dân tộc khác. Nói cho cụ thể hơn về trường hợp của nhạc Việt, khi mà "nói về quan hệ giữa các dân tộc, các quốc gia" rất có thể là các tác phẩm đương đại của Việt Nam sẽ ít gây ấn tượng với thế giới ra ngoài. Song ngược lại các tác phẩm đương đại từ toàn cầu sẽ gây ấn tượng mạnh với người thưởng thức và sáng tác nhạc ở xứ Việt.
Với Việt Nam, thời tiền-hội-nhập là thời bức màn sắt. Các cơ quan quản lý văn hóa ở Việt Nam làm hết mình để ngăn cản các văn hóa phẩm đương đại từ các nước mà có thị trường mạnh, có tự do ngôn luận, và không có công an văn hóa điều khiển sinh hoạt văn hóa không được vào nước Việt . Hội nhập có nghĩa là mới phải cạnh tranh với các xã hội có thị trường mạnh, có tự do ngôn luận, và không có công an văn hóa. Trong tình trạng này văn hóa Việt Nam rất khó thành công trên trường quốc tế.
Như vậy, "thế hệ 8X thì ít hoặc không nghe nhạc Việt" là một điều lẽ dĩ nhiên. Người ta cứ kêu gọi như ngày xưa là các soạn giả người Việt "phải làm sao cho người ngoài có thể bằng những tác phẩm ấy mà biết được rằng trên thế giới thật đương có một dân tộc Việt Nam." Như thế là tốt lắm rồi. Nhưng văn hóa không nên thành một công cụ của chính sách đối ngoại. Văn hóa nên đáp ứng nhu cầu của người nhìn, người đọc, người nghe - ở xứ Việt, và trên toàn cầu.
5 tháng 9, 2014
Vollmann on violent death / Vollmann nói về sự chết có bạo lực (2014)
Los Angeles Review of Books phỏng vấn nhà văn William Vollmann - đăng ngày 15 tháng 8 2014
I think that to see death is to be damaged and to see violent death is to be damaged further, and so compared to a soldier I'm very, very lucky. One of the reasons that witnessing violent death is so awful is because you see people's agency taken from them, and then you tend to feel more powerless yourself.
Tôi nghĩ rằng việc xem sự chết là sẽ bị thiệt hại và xem sự chết của bạo lực là sẽ bị thiệt hại hơn nữa, vậy so với một người lính tôi rất là may mắn. Một trong những lý do mà chứng kiến sự chết của bạo lực đáng kinh sợ là bởi vì mình trông thấy khả năng hoạt động của người khác bị chiếm mất, rồi mình cảm thấy như mình cũng bị bất lực nữa.
2 tháng 9, 2014
Sáng tác là nhiệm vụ đầu tiên (Writing is the First Responsibility) - Hồng Hà (1946)
nguồn ảnh: Cứu Quốc 12 tháng 10 1946, 2.
Xưa kia học theo Tàu và gần đây học heo Tây, văn hóa của ta bao giờ cũng ở địa vị phụ thuộc, địa vị thụ động: chỉ biết nhận vào, còn tự mình tạo nên một cái gì thì--không có, hay có cũng không đáng kể.
Cái đó kể ra cũng tất nhiên. Dân tộc Việt từ xưa bao nhiêu lần bị chinh phục (nếu không về chính trị thì về tinh thần) tất nhiên, về mặt văn hóa, phần nhiều chịu ảnh hưởng của người và để tê liệt mất cái năng lực sáng tạo của mình.
Chúng ta là một dân tộc không thiếu gì sức sống. Vậy mà bao nhiêu thế hệ kế tiếp nhau, sống rồi chết trên giải đất này mà vẫn chưa thực hiện một nền văn hóa mang đầy đủ và mạnh mẽ những đặc tín của dân tộc Việt Nam. Lòng tự ái dân tộc đã khiến nhiều người trong chúng ta cố tìm cách chứng tỏ rằng chúng ta đã có một nền văn hóa đặc biệt. Nhưng một nền văn hóa còn cần phải chững tỏ là có ấy, hẳn chỉ có một cách lờ mờ, nghèo nàn...
Trước đây cái tình trạng ấy của văn hóa Việt nam, ta còn có cái an ủi rằng phần lớn không do ở ta định đoạt. Bao nhiêu sự giàng buộc. Bao nhiêu sức kim hãm.
Bây giờ, vận mạng ta là ở trong tay ta quyết định, chúng ta bị đẩy đều trước trách nhiệm ghê gớm; chúng ta có đang được là gì không, đây ta lúc thử thach, bởi vì tất cả hay dở thế nào đều là ở ta mà thành.
Trong Hội nghị Văn Hóa Cứu quốc vừa rồi, khẩu hiệu "phải sáng tác" đã được nên lên trước tất cả. Đó là một khẩu hiện lên đúng lúc, cũng như khẩu hiệu "kiến thiết" trong các địa hạt sinh hoạt và hoạt động khác trong nước nhà bây gìơ.
Chúng ta phải sáng tác những gì? Ở khắp các ngành văn hóa, ta đều phải mang cái tinh thần sáng tạo độc lập của ta vào, về học thuật, tư tưởng cũng như về nghệ thuật.
Riêng về nghệ thuật, trong đó có tính cách sáng tác có thật hay giả dễ nhận ró hơn cả, ta phải làm việc nhiều nhất. Ta cần phải có những tác phẩm mà người ta sé có thể nói được rằng đây là một tác phẩm Việt Nam, mọc thẳng lên từ ngay trong sinh hoạt và tâm hồn ngời Việt Nam, mang những thể cách cảm xúc và diễn tả thật Việt Nam. Ta cần phải làm sao cho người ngoài có thể bằng những tác phẩm ấy mà biết được rằng trên thế giới thật đương có một dân tộc Việt Nam và dân tộc ấy đã và đương bận rộn, nghĩ ngợi đau đớn và ước mơ những gì.
Sáng tác, đó là cách tư mình chứng tò rằng mình sống và đáng sống.
Long ago studying the Chinese, recently studying the West, our culture is always in the position of being dependent and passive: we just know how to receive, and creating something on our own... it hasn't happened, and if it has it's not worth mentioning.
Stating that is obvious. The Vietnamese people for a long time having been conquered many times (if not politically then spiritually), naturally, in the area of culture, for the most part have endured the influence of others and have atrophied our own creative abilities.
We are a people who does not lack for vitality. Yet for many successive generation living and dying on this strip of land we have yet to achieve a culture that is sufficient and strong enough in the characteristics of the Vietnamese people. National self-respect has caused many of us to try to find a way to demonstrate that there is a special culture. But a culture still must demonstrate that it has this, not just in a vague, impoverished way...
Before that situation of Vietnamese culture, we still had the consolation that this was not determined by us. There were so many constraints. So many impediments.
Today, our fate is in our hands to decide, we are pushed before an awesome responsibility; what have we gotten, this is the moment of trials, because everything well or poorly done will have been done by us.
During the recent National Salvation Cultural Conference, the slogan "we must create" was placed above all. It was a slogan correct for the times, and it's also a "constructive" slogan in every field of activity and other actions in the motherland today.
What must we create? In every single area of culture we must bring our independent creative spirits to bear, in scholarship, in ideology and also in the arts.
Uniquely for the arts, in which the manner of creation that true or false is most easy to recognize, we must work the most. We must have works that people will be able to say that this is a Vietnamese work, arising directly from the activities and soul of the Vietnamese people, bearing an authentic manner of feeling that is Vietnamese. We must make it so that outsiders are able, through these works, that on this real world there is a Vietnamese people and that this people has been and is busy, contemplating, pained and hoping for what things.
Creation, that is the way of showing that we are living and are worthy to live.
nguồn: Cứu Quốc 19 tháng 10 1946, 2.
"Sáng tác, đó là cách tư mình chứng tò rằng mình sống và đáng sống." Tôi đồng ý. Nhưng đọc cả bài này thì mới biết không phải đơn giản như vậy. Sáng tác cũng có nghĩa là phải theo một lối chính đáng.
Những năm đầu thế kỷ 20 nhiều trí thức người Việt chủ trương những quan niệm chủ nghĩa Darwin xã hội (social Darwinism). Darwin nói đến sự tồn tại và tiến triển của những vật được thích nghi với hoàn cảnh, vậy người Việt rất lo đến việc tìm cách để thích nghi với các biến đổi từ tây phương vào. Một người bạn tôi, tiến sĩ Hoàng Tuấn có một nhận xét thú vị là chữ "thực dân" cũng có nghĩa như "ăn người" (nhưng thực ra chữ thực / 殖 khác với chữ thực / 食).
Nếu nước mình còn yếu, nước mình chưa thích nghi hoàn cảnh toàn cầu, thì văn hóa mình còn yếu, văn hóa mình không thích nghi. Như vậy một nhà trí thức như Đào Duy Anh sẽ viết về một nền văn hóa với "tính chất lưu động và phiền phức, nhưng thiếu hẳn hoạt khí." Chỉ có một cách để làm cho văn hóa Việt vừa được linh họat, vừa được có sinh khí. Các nhà sáng tác phải yêu nước hơn bao giờ hết.
Song lẽ việc yêu nước tốt, chiến đấu tốt có phải nhất thiết có ý nghĩa là sẽ làm được các tác phẩm văn hóa tốt? Cái vấn đề là các người đứng lên bình luận ở trên là người đó chưa chứng tỏ rằng họ thật sự được nhìn, nghe và biết văn hóa Việt là như thế nào.
Điều đáng lo là "văn hóa ta bao giờ cũng ở địa vị phụ thuộc, địa vị thụ động." Tình trạng này trái ngược với "lòng tự ái dân tộc" của người Việt. Công thức để giải quyết vấn đề này là người Việt, hay nói chính xác hơn, các nhà sáng tác người Việt phải khai thác bản sắc dân tộc. Hồi đó các nhà phê bình văn hóa chắc chưa được "khai th́ác" các cụm chữ như "khai thác" và "bản sắc." Vậy họ viết:
Văn hóa thụ động -- cái ý niệm mà văn hóa phải động lực, phải tiến lên từ đâu ra - ý kiến đó chỉ có từ bên tây phương, từ bên thực dân ra. Thời "tiền-thực dân" có ai lo đến chuyện của một nền văn hóa lai căng? Người Việt rất dễ thích nghi với những yếu tố văn hóa các dân tộc miền núi, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Chăm, văn hóa Khmer, và văn hóa phương tây nữa. Có lẽ đã có những quan chức với khái niệm nho giáo lo về ảnh hưởng về tinh thần của riêng một loại nghệ thuật nào đó. Họ nói đến tác động của loại nghệ thuật đó thôi. Nhưng thực sự người Việt dễ gần, dễ thích hợp với các loại nghệ thuật xuất từ ngoài một cách rất đam mê, linh hoạt và dễ dàng, chứ phải là thụ động.
Tác giả bài này nói đến "Bao nhiêu sự giàng buộc. Bao nhiêu sức kim hãm" của thời trước. Thời sau bài biết này (từ năm 1946 trở sau) các nhà sáng tác người Việt cũng trải qua bao nhiêu ràng buộc, kim hãm qua một chế độ kiểm duyệt chặt chẽ, tùy tiện.
Ông ấy cũng chủ trương rằng thời trước thì người Việt không "tạo nên một cái gì." Các tác phẩm giá trì "thì không có, hay có cũng không đáng kể." Tôi mời các bạn so sánh hai khoảng thời gian 14 năm - những năm 1932-1946 với những năm 2000-2014. Thực ra hai giai đoạn có nhiều tác phẩm đáng kể, nhưng tôi nghĩ rằng một người khách quan không thể nào cho rằng thời trước là một thời kém về mặt văn hóa Việt Nam. Đó là thời đại hoàng kim nhóm Tự Lực Văn Đoàn, của nền sân khấu cải lương. Thuở ấy kịch nói và tân nhạc cũng đang phát triển. Và các làng xóm còn giữ các sinh hoạt dân gian, truyền thống nhiều hơn hôm nay.
Tôi nghĩ rằng người viết bài này ở trên chưa bao giờ chứng tỏ đã tìm hiểu, phân tích, giải thích tác phẩm Việt nào. Viết bài này chỉ nhằm một mục đích chính trị nào đó. Việc yêu nước không tương đương với việc sáng tác tác phẩm có giá trị.
Xưa kia học theo Tàu và gần đây học heo Tây, văn hóa của ta bao giờ cũng ở địa vị phụ thuộc, địa vị thụ động: chỉ biết nhận vào, còn tự mình tạo nên một cái gì thì--không có, hay có cũng không đáng kể.
Cái đó kể ra cũng tất nhiên. Dân tộc Việt từ xưa bao nhiêu lần bị chinh phục (nếu không về chính trị thì về tinh thần) tất nhiên, về mặt văn hóa, phần nhiều chịu ảnh hưởng của người và để tê liệt mất cái năng lực sáng tạo của mình.
Chúng ta là một dân tộc không thiếu gì sức sống. Vậy mà bao nhiêu thế hệ kế tiếp nhau, sống rồi chết trên giải đất này mà vẫn chưa thực hiện một nền văn hóa mang đầy đủ và mạnh mẽ những đặc tín của dân tộc Việt Nam. Lòng tự ái dân tộc đã khiến nhiều người trong chúng ta cố tìm cách chứng tỏ rằng chúng ta đã có một nền văn hóa đặc biệt. Nhưng một nền văn hóa còn cần phải chững tỏ là có ấy, hẳn chỉ có một cách lờ mờ, nghèo nàn...
Trước đây cái tình trạng ấy của văn hóa Việt nam, ta còn có cái an ủi rằng phần lớn không do ở ta định đoạt. Bao nhiêu sự giàng buộc. Bao nhiêu sức kim hãm.
Bây giờ, vận mạng ta là ở trong tay ta quyết định, chúng ta bị đẩy đều trước trách nhiệm ghê gớm; chúng ta có đang được là gì không, đây ta lúc thử thach, bởi vì tất cả hay dở thế nào đều là ở ta mà thành.
Trong Hội nghị Văn Hóa Cứu quốc vừa rồi, khẩu hiệu "phải sáng tác" đã được nên lên trước tất cả. Đó là một khẩu hiện lên đúng lúc, cũng như khẩu hiệu "kiến thiết" trong các địa hạt sinh hoạt và hoạt động khác trong nước nhà bây gìơ.
Chúng ta phải sáng tác những gì? Ở khắp các ngành văn hóa, ta đều phải mang cái tinh thần sáng tạo độc lập của ta vào, về học thuật, tư tưởng cũng như về nghệ thuật.
Riêng về nghệ thuật, trong đó có tính cách sáng tác có thật hay giả dễ nhận ró hơn cả, ta phải làm việc nhiều nhất. Ta cần phải có những tác phẩm mà người ta sé có thể nói được rằng đây là một tác phẩm Việt Nam, mọc thẳng lên từ ngay trong sinh hoạt và tâm hồn ngời Việt Nam, mang những thể cách cảm xúc và diễn tả thật Việt Nam. Ta cần phải làm sao cho người ngoài có thể bằng những tác phẩm ấy mà biết được rằng trên thế giới thật đương có một dân tộc Việt Nam và dân tộc ấy đã và đương bận rộn, nghĩ ngợi đau đớn và ước mơ những gì.
Sáng tác, đó là cách tư mình chứng tò rằng mình sống và đáng sống.
Long ago studying the Chinese, recently studying the West, our culture is always in the position of being dependent and passive: we just know how to receive, and creating something on our own... it hasn't happened, and if it has it's not worth mentioning.
Stating that is obvious. The Vietnamese people for a long time having been conquered many times (if not politically then spiritually), naturally, in the area of culture, for the most part have endured the influence of others and have atrophied our own creative abilities.
We are a people who does not lack for vitality. Yet for many successive generation living and dying on this strip of land we have yet to achieve a culture that is sufficient and strong enough in the characteristics of the Vietnamese people. National self-respect has caused many of us to try to find a way to demonstrate that there is a special culture. But a culture still must demonstrate that it has this, not just in a vague, impoverished way...
Before that situation of Vietnamese culture, we still had the consolation that this was not determined by us. There were so many constraints. So many impediments.
Today, our fate is in our hands to decide, we are pushed before an awesome responsibility; what have we gotten, this is the moment of trials, because everything well or poorly done will have been done by us.
During the recent National Salvation Cultural Conference, the slogan "we must create" was placed above all. It was a slogan correct for the times, and it's also a "constructive" slogan in every field of activity and other actions in the motherland today.
What must we create? In every single area of culture we must bring our independent creative spirits to bear, in scholarship, in ideology and also in the arts.
Uniquely for the arts, in which the manner of creation that true or false is most easy to recognize, we must work the most. We must have works that people will be able to say that this is a Vietnamese work, arising directly from the activities and soul of the Vietnamese people, bearing an authentic manner of feeling that is Vietnamese. We must make it so that outsiders are able, through these works, that on this real world there is a Vietnamese people and that this people has been and is busy, contemplating, pained and hoping for what things.
Creation, that is the way of showing that we are living and are worthy to live.
nguồn: Cứu Quốc 19 tháng 10 1946, 2.
"Sáng tác, đó là cách tư mình chứng tò rằng mình sống và đáng sống." Tôi đồng ý. Nhưng đọc cả bài này thì mới biết không phải đơn giản như vậy. Sáng tác cũng có nghĩa là phải theo một lối chính đáng.
Những năm đầu thế kỷ 20 nhiều trí thức người Việt chủ trương những quan niệm chủ nghĩa Darwin xã hội (social Darwinism). Darwin nói đến sự tồn tại và tiến triển của những vật được thích nghi với hoàn cảnh, vậy người Việt rất lo đến việc tìm cách để thích nghi với các biến đổi từ tây phương vào. Một người bạn tôi, tiến sĩ Hoàng Tuấn có một nhận xét thú vị là chữ "thực dân" cũng có nghĩa như "ăn người" (nhưng thực ra chữ thực / 殖 khác với chữ thực / 食).
Nếu nước mình còn yếu, nước mình chưa thích nghi hoàn cảnh toàn cầu, thì văn hóa mình còn yếu, văn hóa mình không thích nghi. Như vậy một nhà trí thức như Đào Duy Anh sẽ viết về một nền văn hóa với "tính chất lưu động và phiền phức, nhưng thiếu hẳn hoạt khí." Chỉ có một cách để làm cho văn hóa Việt vừa được linh họat, vừa được có sinh khí. Các nhà sáng tác phải yêu nước hơn bao giờ hết.
Song lẽ việc yêu nước tốt, chiến đấu tốt có phải nhất thiết có ý nghĩa là sẽ làm được các tác phẩm văn hóa tốt? Cái vấn đề là các người đứng lên bình luận ở trên là người đó chưa chứng tỏ rằng họ thật sự được nhìn, nghe và biết văn hóa Việt là như thế nào.
Ta cần phải có những tác phẩm mà người ta sé có thể nói được rằng đây là một tác phẩm Việt Nam, mọc thẳng lên từ ngay trong sinh hoạt và tâm hồn ngời Việt Nam, mang những thể cách cảm xúc và diễn tả thật Việt NamTrải qua một thời dưới sự thống trị thực dân thì rất dễ cho rằng nền văn hóa ấy là một nền văn hóa phụ thuộc - là văn hóa của một dân tộc bị đồ hộ, bị thực dân hóa. Song trước khi cơ chế thực dân chủ nghĩa nhập vào xứ Việt thì chắc người Việt chưa có ý thức về văn hóa như vậy.
Văn hóa thụ động -- cái ý niệm mà văn hóa phải động lực, phải tiến lên từ đâu ra - ý kiến đó chỉ có từ bên tây phương, từ bên thực dân ra. Thời "tiền-thực dân" có ai lo đến chuyện của một nền văn hóa lai căng? Người Việt rất dễ thích nghi với những yếu tố văn hóa các dân tộc miền núi, văn hóa Trung Hoa, văn hóa Chăm, văn hóa Khmer, và văn hóa phương tây nữa. Có lẽ đã có những quan chức với khái niệm nho giáo lo về ảnh hưởng về tinh thần của riêng một loại nghệ thuật nào đó. Họ nói đến tác động của loại nghệ thuật đó thôi. Nhưng thực sự người Việt dễ gần, dễ thích hợp với các loại nghệ thuật xuất từ ngoài một cách rất đam mê, linh hoạt và dễ dàng, chứ phải là thụ động.
Tác giả bài này nói đến "Bao nhiêu sự giàng buộc. Bao nhiêu sức kim hãm" của thời trước. Thời sau bài biết này (từ năm 1946 trở sau) các nhà sáng tác người Việt cũng trải qua bao nhiêu ràng buộc, kim hãm qua một chế độ kiểm duyệt chặt chẽ, tùy tiện.
Ông ấy cũng chủ trương rằng thời trước thì người Việt không "tạo nên một cái gì." Các tác phẩm giá trì "thì không có, hay có cũng không đáng kể." Tôi mời các bạn so sánh hai khoảng thời gian 14 năm - những năm 1932-1946 với những năm 2000-2014. Thực ra hai giai đoạn có nhiều tác phẩm đáng kể, nhưng tôi nghĩ rằng một người khách quan không thể nào cho rằng thời trước là một thời kém về mặt văn hóa Việt Nam. Đó là thời đại hoàng kim nhóm Tự Lực Văn Đoàn, của nền sân khấu cải lương. Thuở ấy kịch nói và tân nhạc cũng đang phát triển. Và các làng xóm còn giữ các sinh hoạt dân gian, truyền thống nhiều hơn hôm nay.
Tôi nghĩ rằng người viết bài này ở trên chưa bao giờ chứng tỏ đã tìm hiểu, phân tích, giải thích tác phẩm Việt nào. Viết bài này chỉ nhằm một mục đích chính trị nào đó. Việc yêu nước không tương đương với việc sáng tác tác phẩm có giá trị.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)