Làm sao anh yêu thương một người đã không còn yêu anh như ngày nào
How do I love somebody who no longer loves me as they did
Đã không cần bên anh như ngày nào, dường như ta chẳng quen
Does need to be with me as they did, as if we never met
Làm sao anh quên đi một người với bao lời hứa trong tình yêu
How do I forget somebody with so many promises of love
Hứa trọn đời vẫn yêu mãi không hề cách xa dù có phôi pha
Promising our whole lives to love, always, never be apart even if it faded
Là em em đó người biết không đã cho anh một vết thương
It's you, you, do you know? that has given me a wound
Vết thương giờ vẫn đau, nỗi đau giờ vẫn chưa nguôi ngoai
The wound still hurts, the hurt still has yet to subside
Làm sao để xóa hết vết thương đang còn đây
How to wipe away the wound that remains
Làm sao để xóa hết nỗi đau trong trái tim
How to wipe away the pain in my heart
Anh đang lạc lối đi, anh đang phải cố quên
I go, lost my way, I must keep trying to forget
Quên đi người không cần anh nữa.
Forget the one who has no more need for me.
Tại sao lại đánh thức vết thương đã ngủ quên
Why reawaken a wound in forgetful sleep
Tại sao lại đánh thức vết thương đã cố quên
Why reawaken a wound that I've tried to forget
Thôi thôi chỉ thế thôi, dẫu biết không còn chi
Enough, enough, that's enough, even though I know nothing's left
Tại sao lòng cứ mãi khổ đau
Why am I evermore miserable to my core
Theo yêu cầu của một bạn của tôi, tôi dịch bài ca này. Nhất Trung là một nhạc sĩ sáng tác sản xuất rất nhiều. Có lẽ "Anh phải làm sao" là một trong những tác phẩm sớm nhất của nhạc sĩ này. Nhất Trung khi bước vào nghề là thành viên vả người soạn ca khúc cho nhóm AXN là một "boys band" sinh hoạt giữa thập niên 2000. Sau đó thì Nhất Trung rất thành công soạn các bài ca cho những ca sĩ nhạc trẻ kiểu bình dân như Đan Trường, Ưng Hoàng Phúc, Lưu Chí Vỹ, Hoàng Châu và Minh Hằng. Nhất Trung cũng thành lập Công ty Thiên Thi để quản lý và đào tạo các ca sĩ trẻ.
Bài ca "Anh phải làm sao" biểu lộ cảm xúc của một người đàn cứ yêu một người không còn yêu mình. Người hát còn nhắc đến những lời hứa và có lẽ còn muốn tin ở những lời đó. Và người mà nói những lời hứa như đã quay lưng hẳn - làm bộ như "chẳng quen." Người hát muốn "thôi" nhưng bị vết thương nặng. Chắc đây là cuộc tình đầu tuổi teen, một tuổi dễ bị cảm động tràn đầy. Tuổi teen là một thời để tìm hiểu đến tình yêu dù chưa biết một cuộc tình là như thế nào. Và lắm lần những tình nhân trẻ không nhạy cảm và công bằng với những người yêu mình. Còn nữa lắm lần một người yêu một người khác không thực tế. Đây là nguồn cho vô số bài ca - một chủ đề không bao giờ cạn.
Nét nhạc nghe rất giống nhạc pop Hương Cảng với ngũ cung của nhạc Trung Hoa. Phong cách ấy với nhạc điệu 12/8 rất thích hợp với nhiều người Việt. Cảm xúc của mỗi đoạn nhạc khác nhau một chút. Đầu bài thì nghe xót xa vừa vừa, nhưng lúc hát với ca từ "là em" (nghĩa là nhắc đến "em" đó) thì mọt niềm hy vọng mới nâng lên. Nhạc trong đoạn cuối (Làm sao để xóa) tỏ cảm xúc cầu xin - cầu xin mình được quên.
Đan Trường ca, ăn mặc như nhân vật trong phim hoạt hình hay tranh chuyện Nhật Bản.
30 tháng 11, 2011
29 tháng 11, 2011
27 tháng 11, 2011
France Illustration 1952
HANOI. Participant au nettoyage des secteurs du Delta où s'était infiltré l'ennemi, des parachutistes bivousaquent près du bâtiment, couvert d'inscriptions où les "Viets" avaient installé la maison du Parti [Tham gia việc quét sạch các khu Châu thổ mà địch đã xâm nhập, đoàn nhảy dù đóng trại gần ngôi nhà che với các câu ghi mà cái "người Việt" đã xếp thành cơ quan Đảng.]
nguồn: France Illustration 22 tháng 3 1952, tr. 266
SAIGON. A l'occasion de la fête de l'Indépendence, les formations de jeunesses ont défilé avec les troupes vietnamiennes devant S. M. Bao Dai", le general Salan, et gouverneur général S. E. Tran Van Hu [sic]. [Vào dịp Lễ Độc Lập, các đơn vị thanh niên đi rước với quân Việt trước Bệ hạ Bảo Đại, vị tướng Salan, và viên toàn quyền ngài Trần Văn Hưu.]
Nguồn: France Illustration 29 tháng 3 1952, tr. 289.
Thêm tuyền truyến bên Pháp thời chiến tranh.
Làm Lộ BÍ MẬT
LÀ HẠI NƯỚC HẠI NÒI
LÀ HẠI NƯỚC HẠI NÒI
HOAN HÔ CÁC CHIẾN SĨ
Đã Chiến Thắng
Tại ĐÔNG QUAN
Đã Chiến Thắng
Tại ĐÔNG QUAN
nguồn: France Illustration 22 tháng 3 1952, tr. 266
SAIGON. A l'occasion de la fête de l'Indépendence, les formations de jeunesses ont défilé avec les troupes vietnamiennes devant S. M. Bao Dai", le general Salan, et gouverneur général S. E. Tran Van Hu [sic]. [Vào dịp Lễ Độc Lập, các đơn vị thanh niên đi rước với quân Việt trước Bệ hạ Bảo Đại, vị tướng Salan, và viên toàn quyền ngài Trần Văn Hưu.]
VÌ ĐỘC LẬP TỔ QUỐC
QUYẾT CHỐNG CỘNG SẢN XÂM LĂNG
QUYẾT CHỐNG CỘNG SẢN XÂM LĂNG
Nguồn: France Illustration 29 tháng 3 1952, tr. 289.
Thêm tuyền truyến bên Pháp thời chiến tranh.
26 tháng 11, 2011
Khoảng giữa (In Between) - Nguyễn Bình Phương (2007?)
Vậy nhé
So, alright
hãy dừng lại tại đấy mà nghe
stop over there and listen
nó ở cuối chặng đường
it's at the end of that stretch of road
thân thể gầy còm vì chay tịnh
a body made frail by asceticism
mỏng, nhàn nhạt, sạch bong như chú mèo trung tính
delicate, bland, spotless like a neutered cat
trộn lẫn vào những muộn phiền luyến ái của ta
blended with our love's sorrow
Vậy nhé
So
hãy nheo mắt gật đầu chấp nhận
squint your eyes and nod in acceptance
sống đôi khi là ngưng thở
living sometimes means catching your breath
ngồi im đôi khi cũng sang được mùa hè
sitting quietly sometimes crosses into summer
rồi con mèo trung tính sẽ biến đi
then the neutered cat will disappear
bí mật hiện ra giữa mờ sương của bạn
and secretly appear in your haze, friend
nó tặng ta một bông cúc sắp tàn
it presents us with an almost wilting chrysanthemum
có cuộc đời chẳng chịu tàn trong đó
having a life that will allow no wilting
Vậy nhé
So, alright
hãy kiên trì cùng nó
show it some patience
trên con đường đầy rẫy những hình dung
on roads full of forms
hãy điều hoà nhịp tim, hãy nhắm mắt mà xem như xem mộng
regulate your heartbeat, raise your eyes and regard it as you would a dream
ngày hoa bán đầy phố
by day selling flowers, filling the streets
đêm phố đầy bán hoa
by night streets full, selling flowers
những mà cả bí ẩn
those that with all their enigmas
gật và lắc và đi đều lạnh ngắt
nod and shake and going together into a chill
Vậy nhé
So, alright
tạm biệt
so long
đừng đánh thức
don't awaken
đừng nghe
don't listen
nhưng có thể nhìn thêm lần nữa
but you will be able to see more once again
Nguồn: Tạp chí Sông Hương tháng 12 2007
Đầu bài thơ có nhu cầu "nghe" rồi cuối bài thì "đừng nghe." Nhưng "khoảng giữa" này là gì? Có phải một nơi nghỉ ngơi là chỗ của sự "chấp nhận" "ngưng thở," "kiên trì," và "điều hòa"? Như chịu đựng. Trong khoảnh khắc ở giữa này thì mình cũng chay tịnh, chấp nhận bị trung tính (và gật đầu). Nghĩa là mình muốn hay phải làm cho cảm giác mình được giảm hay kiềm chế.
Và đây cũng là nơi của những "bí ẩn"? Vậy chỗ này cũng có hoa. Một bông hoa cúc "sắp tàn" trong "một đời không chịu tàn." Tàn đối với hoa là héo dần, với lửa (và chắc với tâm) tàn là tắt. Ở khoảng giữa này mình sắp tắt nhưng không chịu sự tắt. Cái này cũng thuộc sự kiềm chế nhưng cũng như dao động một chút - "ngày hoa bán đầy phố" rồi "đêm phố đầy bán hoa." Các bí ẩn gật và lắc.
Trong khoảng giữa này có lẽ mình bị ngập ngừng, nhưng khi mà "nghe" mình quan sát nhiều và cũng được nhắm nhiều hình dung. Và dù không đánh thức "nhưng có thể nhìn thêm lần nữa."
So, alright
hãy dừng lại tại đấy mà nghe
stop over there and listen
nó ở cuối chặng đường
it's at the end of that stretch of road
thân thể gầy còm vì chay tịnh
a body made frail by asceticism
mỏng, nhàn nhạt, sạch bong như chú mèo trung tính
delicate, bland, spotless like a neutered cat
trộn lẫn vào những muộn phiền luyến ái của ta
blended with our love's sorrow
Vậy nhé
So
hãy nheo mắt gật đầu chấp nhận
squint your eyes and nod in acceptance
sống đôi khi là ngưng thở
living sometimes means catching your breath
ngồi im đôi khi cũng sang được mùa hè
sitting quietly sometimes crosses into summer
rồi con mèo trung tính sẽ biến đi
then the neutered cat will disappear
bí mật hiện ra giữa mờ sương của bạn
and secretly appear in your haze, friend
nó tặng ta một bông cúc sắp tàn
it presents us with an almost wilting chrysanthemum
có cuộc đời chẳng chịu tàn trong đó
having a life that will allow no wilting
Vậy nhé
So, alright
hãy kiên trì cùng nó
show it some patience
trên con đường đầy rẫy những hình dung
on roads full of forms
hãy điều hoà nhịp tim, hãy nhắm mắt mà xem như xem mộng
regulate your heartbeat, raise your eyes and regard it as you would a dream
ngày hoa bán đầy phố
by day selling flowers, filling the streets
đêm phố đầy bán hoa
by night streets full, selling flowers
những mà cả bí ẩn
those that with all their enigmas
gật và lắc và đi đều lạnh ngắt
nod and shake and going together into a chill
Vậy nhé
So, alright
tạm biệt
so long
đừng đánh thức
don't awaken
đừng nghe
don't listen
nhưng có thể nhìn thêm lần nữa
but you will be able to see more once again
Nguồn: Tạp chí Sông Hương tháng 12 2007
Đầu bài thơ có nhu cầu "nghe" rồi cuối bài thì "đừng nghe." Nhưng "khoảng giữa" này là gì? Có phải một nơi nghỉ ngơi là chỗ của sự "chấp nhận" "ngưng thở," "kiên trì," và "điều hòa"? Như chịu đựng. Trong khoảnh khắc ở giữa này thì mình cũng chay tịnh, chấp nhận bị trung tính (và gật đầu). Nghĩa là mình muốn hay phải làm cho cảm giác mình được giảm hay kiềm chế.
Và đây cũng là nơi của những "bí ẩn"? Vậy chỗ này cũng có hoa. Một bông hoa cúc "sắp tàn" trong "một đời không chịu tàn." Tàn đối với hoa là héo dần, với lửa (và chắc với tâm) tàn là tắt. Ở khoảng giữa này mình sắp tắt nhưng không chịu sự tắt. Cái này cũng thuộc sự kiềm chế nhưng cũng như dao động một chút - "ngày hoa bán đầy phố" rồi "đêm phố đầy bán hoa." Các bí ẩn gật và lắc.
Trong khoảng giữa này có lẽ mình bị ngập ngừng, nhưng khi mà "nghe" mình quan sát nhiều và cũng được nhắm nhiều hình dung. Và dù không đánh thức "nhưng có thể nhìn thêm lần nữa."
22 tháng 11, 2011
"Bài ca thống nhất (Reunification Song) - Võ Văn Di (1975? 1976?)
Biển trời bao la
Vast seas and skies
Đẹp như gấm hoa
Beautiful like brocades and flowers
Nước mây muôn màu
Water, clouds in thousands of hues
Những con tàu ra Bắc vào Nam
Ships from North to South
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Rộn vang tiếng ca
Resound in song
Bắc Nam một nhà
North and South, one home
Vui một nhà vang tiếng hò khoan
Happy in one home echoing a heave-ho
Dô khoan
Heave ho
Là khoan dô hò
Là khoan dô khoan
Trời tỏa nắng nắng lan núi ngàn
The skies spread sunshine suffusing the mountains
Một mùa Đông gió Bắc vừa tan
A Winter, northern winds died down
Bạn mình ơi đón vui Xuân về
Friend, greet Spring's return
Hân hoan...
Rejoice
Biển trời Xuân sang
Seas and skies as Spring passes
Bắc Nam sum họp
North and South reunited
Một nhà đông vui
A single home, full and happy
Huy hoàng
Splendid
Biển trời Xuân sang
Seas and skies as Spring passes
Con chim reo mừng
Birds sing in celebration
Trở về quê hương
Their return home
Mến thương...
Beloved
Ôi... Khải hoàn ta ra
In triumph we go
Ta gạt mái chèo
We push off with our oars
Tự do ra khơi
Freely off to sea
Tự do vô lộng
Freely fishing in the shadows
Đời tự do
A free life
Gió Xuân về
Spring's wind returns
Dô... khoan
Heave ho
Là khoan dô hò
Là khoan dô khoan Trời Việt Nam gió reo nắng cười
The skies of Vietnam, singing wind, laughing sunshine
Đàn bồ câu tắm trong vàng tươi
A flock of doves bathe in golden freshness
Người Việt Nam đón Xuân xây đời
The Vietnamese people greet Spring, build their lives
Tương lai...
The future
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Bao năm chia rời
So many years split apart
Cuộc đời chia đôi
Lives split in half
Nơi phương trời...
At the horizon
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Nay chung một nhà
Now share one home
Thỏa lòng bao năm
Hearts content so many years
Ước mơ...
Dreams
Ôi... Biển trời bao la
Vast seas and skies
Đã sạch bóng thù
Are cleansed of the enemy's shadow
Từ Bắc vô Nam
From North to South
Cờ sao tưng bừng
The star flag bright and gay
Người Việt Nam
The Vietnamese people
Đón Xuân về
Greet Spring's return
Tôi hỏi một người bạn cho tôi biết tên một bài ca hay nhất, tiêu biểu nhất của nhạc đỏ Việt Nam. Đầu tiên anh ấy chọn "Bài ca thống nhất" của Võ Văn Di. Tất nhiên hỏi anh ấy dịp khác thì chắc sẽ chọn một bài khác. Bạn của tôi rất mê nhạc đỏ.
Các câu ngắn trong "Bài ca thống nhất" tỏ ra niềm phấn khởi, không kịp thở, nhưng giai điệu và cách hát nghe rất thong thả.
Một ý chính của bài ca này là Việt Nam (nước Việt thống nhất cho chính xác) là một đất nước đẹp - một kiểu đẹp chưa từng thấy, như ngày hôm nay (ngày thống nhất) mà mình mới nhận cái đẹp xung quanh mình cho đầy đủ. Một điều đẹp nữa là cái "nhà đông vui" nghĩa là những người phải xa nhau bây giờ được sum họp lại.
Tôi đã băn khoăn một chút về hình ảnh "dô khoan" - mọi người đáng mừng tại sao lại lao động? Nhưng hình như bài ca được viết về một địa phương - có lẽ vùng ven biển ở Thanh Hóa. Vậy "dô khoan" cũng là sắc màu của vùng này. Ngư dân đựoc "tự do ra khơi" - vậy trước đây họ không được thoải mái làm nghề nghiệp của họ.
Vậy do đất nước được thống nhất này mới có cảm thụ "biển trời bao la" - phương trời không còn "chia đôi." Nhưng tôi còn thắc mắc về một điều là hình ảnh "sạch bóng thù." Bài ca này được soạn năm 1975 hay 1976. Nước Mỹ đã rút khỏi từ năm 1973. Lúc Việt Nam đang được thống nhất ai là thù? Họ có phải là những người Việt khác? Các anh, chị, em, chú, bác? Nói "sạch bóng thù" có nghĩa là quét sạch? Nghĩa là có những người chưa được đánh giá là được ở "chung một nhà." Vậy là khi "Người Việt Nam đón Xuân xây đời" có phải mọi người được tham gia?
Bạn tôi nói rằng đã chưa lưu ý đến chữ "thù" trong bài ca này. Tôi cũng thấy như vậy dễ hiểu - nói chung "Bài ca thống nhất" là một bài ca vui tính, lạc quan, reo mừng. Nhưng tôi cũng e rằng chữ "thù" cũng rất quen thuộc trong các bài ca đỏ, vậy các người thưởng thức phong cách nhạc này dễ bỏ qua ca từ này.
Các tác giả trong quyển Âm nhạc mới Việt Nam: Tiến trình và thành tựu (Viện Âm Nhạc 2000) viết rằng "Bài ca thống nhất" mang tính ngợi ca - chính ca" (tr. 732). "Ngợi" ở đây chắc là ca ngợi quê hương, người Việt và mùa Xuân. Chính / 正 ở đây có nghĩa như "rất ngay thẳng, rất đúng đắn về mặt đạo đức" (theo Từ điển tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng; Trung tâm từ điển học, 2007). Dịch chính sang tiếng Anh có lẽ phải viết "just" hay "righteous." Với nghĩa này chính hay được tương phản với chữ "tả" hay chữ "ngụy." Tôi không biết dịch "chính ca" thế nào, nhưng theo Google cặp chữ 正歌 (chính ca) xuất hiện trên 555,000 trang lên mạng. Như vậy khái niệm "chính ca" rất thông dụng ở Trung Quốc.
Tôi không hiểu tại sao "Bài ca thống nhất" được gọi là "chính ca." Với nghĩa này chính là một từ bịt mồm của người không chung một quan niệm, không chung một chí, có lẽ không chung một nhà. Cái chính nhiều lần phụ thuộc những chế độ, cơ quan có quyền để đánh giá - thế nào là chính, thế nào là tả. Chính những người không chung một khai niệm bị coi như lệch lạc, như tả.
Một điều lạ là nhạc sĩ Võ Văn Di như một người vô danh. Tôi lượm được rất ít thông tin về cố nhạc sĩ này. Tôi chỉ biết ông sinh năm 1933 và chết năm 2005. Ông cũng đã được nhập Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Bài ca của ông rất thành công. Tôi nghĩ rằng "Bài ca thống nhất" kén người hát một chút - không thể nói rằng bài ca dễ hát lắm. Nhưng những người có tài năng mà chịu khó tập hát bài ca này có thể trình bày giọng ca cho hay.
Tôi thích nghe Thu Hiền ca.
Bạn tôi thích nghe Phương Thảo (Phương Thảo trẻ, không phải là Phương Thảo Ngọc Lễ) ca nhiều hơn.
Vast seas and skies
Đẹp như gấm hoa
Beautiful like brocades and flowers
Nước mây muôn màu
Water, clouds in thousands of hues
Những con tàu ra Bắc vào Nam
Ships from North to South
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Rộn vang tiếng ca
Resound in song
Bắc Nam một nhà
North and South, one home
Vui một nhà vang tiếng hò khoan
Happy in one home echoing a heave-ho
Dô khoan
Heave ho
Là khoan dô hò
Là khoan dô khoan
Trời tỏa nắng nắng lan núi ngàn
The skies spread sunshine suffusing the mountains
Một mùa Đông gió Bắc vừa tan
A Winter, northern winds died down
Bạn mình ơi đón vui Xuân về
Friend, greet Spring's return
Hân hoan...
Rejoice
Biển trời Xuân sang
Seas and skies as Spring passes
Bắc Nam sum họp
North and South reunited
Một nhà đông vui
A single home, full and happy
Huy hoàng
Splendid
Biển trời Xuân sang
Seas and skies as Spring passes
Con chim reo mừng
Birds sing in celebration
Trở về quê hương
Their return home
Mến thương...
Beloved
Ôi... Khải hoàn ta ra
In triumph we go
Ta gạt mái chèo
We push off with our oars
Tự do ra khơi
Freely off to sea
Tự do vô lộng
Freely fishing in the shadows
Đời tự do
A free life
Gió Xuân về
Spring's wind returns
Dô... khoan
Heave ho
Là khoan dô hò
Là khoan dô khoan Trời Việt Nam gió reo nắng cười
The skies of Vietnam, singing wind, laughing sunshine
Đàn bồ câu tắm trong vàng tươi
A flock of doves bathe in golden freshness
Người Việt Nam đón Xuân xây đời
The Vietnamese people greet Spring, build their lives
Tương lai...
The future
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Bao năm chia rời
So many years split apart
Cuộc đời chia đôi
Lives split in half
Nơi phương trời...
At the horizon
Biển trời quê ta
Seas and skies of our land
Nay chung một nhà
Now share one home
Thỏa lòng bao năm
Hearts content so many years
Ước mơ...
Dreams
Ôi... Biển trời bao la
Vast seas and skies
Đã sạch bóng thù
Are cleansed of the enemy's shadow
Từ Bắc vô Nam
From North to South
Cờ sao tưng bừng
The star flag bright and gay
Người Việt Nam
The Vietnamese people
Đón Xuân về
Greet Spring's return
Tôi hỏi một người bạn cho tôi biết tên một bài ca hay nhất, tiêu biểu nhất của nhạc đỏ Việt Nam. Đầu tiên anh ấy chọn "Bài ca thống nhất" của Võ Văn Di. Tất nhiên hỏi anh ấy dịp khác thì chắc sẽ chọn một bài khác. Bạn của tôi rất mê nhạc đỏ.
Các câu ngắn trong "Bài ca thống nhất" tỏ ra niềm phấn khởi, không kịp thở, nhưng giai điệu và cách hát nghe rất thong thả.
Một ý chính của bài ca này là Việt Nam (nước Việt thống nhất cho chính xác) là một đất nước đẹp - một kiểu đẹp chưa từng thấy, như ngày hôm nay (ngày thống nhất) mà mình mới nhận cái đẹp xung quanh mình cho đầy đủ. Một điều đẹp nữa là cái "nhà đông vui" nghĩa là những người phải xa nhau bây giờ được sum họp lại.
Tôi đã băn khoăn một chút về hình ảnh "dô khoan" - mọi người đáng mừng tại sao lại lao động? Nhưng hình như bài ca được viết về một địa phương - có lẽ vùng ven biển ở Thanh Hóa. Vậy "dô khoan" cũng là sắc màu của vùng này. Ngư dân đựoc "tự do ra khơi" - vậy trước đây họ không được thoải mái làm nghề nghiệp của họ.
Vậy do đất nước được thống nhất này mới có cảm thụ "biển trời bao la" - phương trời không còn "chia đôi." Nhưng tôi còn thắc mắc về một điều là hình ảnh "sạch bóng thù." Bài ca này được soạn năm 1975 hay 1976. Nước Mỹ đã rút khỏi từ năm 1973. Lúc Việt Nam đang được thống nhất ai là thù? Họ có phải là những người Việt khác? Các anh, chị, em, chú, bác? Nói "sạch bóng thù" có nghĩa là quét sạch? Nghĩa là có những người chưa được đánh giá là được ở "chung một nhà." Vậy là khi "Người Việt Nam đón Xuân xây đời" có phải mọi người được tham gia?
Bạn tôi nói rằng đã chưa lưu ý đến chữ "thù" trong bài ca này. Tôi cũng thấy như vậy dễ hiểu - nói chung "Bài ca thống nhất" là một bài ca vui tính, lạc quan, reo mừng. Nhưng tôi cũng e rằng chữ "thù" cũng rất quen thuộc trong các bài ca đỏ, vậy các người thưởng thức phong cách nhạc này dễ bỏ qua ca từ này.
Các tác giả trong quyển Âm nhạc mới Việt Nam: Tiến trình và thành tựu (Viện Âm Nhạc 2000) viết rằng "Bài ca thống nhất" mang tính ngợi ca - chính ca" (tr. 732). "Ngợi" ở đây chắc là ca ngợi quê hương, người Việt và mùa Xuân. Chính / 正 ở đây có nghĩa như "rất ngay thẳng, rất đúng đắn về mặt đạo đức" (theo Từ điển tiếng Việt - Nxb Đà Nẵng; Trung tâm từ điển học, 2007). Dịch chính sang tiếng Anh có lẽ phải viết "just" hay "righteous." Với nghĩa này chính hay được tương phản với chữ "tả" hay chữ "ngụy." Tôi không biết dịch "chính ca" thế nào, nhưng theo Google cặp chữ 正歌 (chính ca) xuất hiện trên 555,000 trang lên mạng. Như vậy khái niệm "chính ca" rất thông dụng ở Trung Quốc.
Tôi không hiểu tại sao "Bài ca thống nhất" được gọi là "chính ca." Với nghĩa này chính là một từ bịt mồm của người không chung một quan niệm, không chung một chí, có lẽ không chung một nhà. Cái chính nhiều lần phụ thuộc những chế độ, cơ quan có quyền để đánh giá - thế nào là chính, thế nào là tả. Chính những người không chung một khai niệm bị coi như lệch lạc, như tả.
Một điều lạ là nhạc sĩ Võ Văn Di như một người vô danh. Tôi lượm được rất ít thông tin về cố nhạc sĩ này. Tôi chỉ biết ông sinh năm 1933 và chết năm 2005. Ông cũng đã được nhập Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Bài ca của ông rất thành công. Tôi nghĩ rằng "Bài ca thống nhất" kén người hát một chút - không thể nói rằng bài ca dễ hát lắm. Nhưng những người có tài năng mà chịu khó tập hát bài ca này có thể trình bày giọng ca cho hay.
Tôi thích nghe Thu Hiền ca.
Bạn tôi thích nghe Phương Thảo (Phương Thảo trẻ, không phải là Phương Thảo Ngọc Lễ) ca nhiều hơn.
20 tháng 11, 2011
Cho con được trở về (Let Me Come Home) - Quái Vật Tí Hon (2011)
Tôi đang bước đi trên dãy phố hẻo lánh
I'm walking along rows of out of the way streets
Nơi thời thơ ấu, có bàn tay của người cha già dắt lối...
A place of my youth, with my old man's hands guiding the way
Nơi những giọt mồ hôi của mẹ, bán bưng tan phiên chợ chiều
A place with drops of my mother's sweat, hawking goods at the breaking up of the day market
Rồi có một ngày, chàng trai gặp một cô gái
Then one day, a lad met a lass
Chàng bỏ quên sau lưng bao kí ức của thời ấu thơ
He left behind so many memories of youth
Rồi lạc lõng, rồi muộn phiền, rồi gục ngã trên biển đời sâu thăm thẳm
Then lost his way, then sorrow, then fell down in the depths of life's ocean
Thấy gì? Được gì? Thế thôi cuộc đời vẫn trôi
What do you feel? What have you got? So, life still flows on
Còn gì? Tìm gì? Thế thôi cuộc đời vẫn trôi
What's left? What do you seek? So, life still flows on
Nhọc nhằn, nhọc nhằn, kiếp sống không nhà
Weary, weary, a homeless existence
Áo cơm, xứ xa, đôi chân giờ mỏi mệt
Food and clothing, far away lands, two feet now worn out
Cha ơi, mẹ ơi, con mơ điều giản dị
Oh dad, oh mom, I have a simple dream
Nắm tay, hát ca, cho con được trở về
Take my hand, sing, let me come home
Nhiều lúc cũng buồn, nghĩ thêm nước mắt lại trào giữa đêm
Often I'm sad, giving it more thought tears overflow in the middle of the night
Tìm người năm xưa ngồi lại, đến nay chỉ còn nhớ thương
Seeking someone of years past, sitting, now it's only longing
Một ngày mỏi mệt, đến khi phải nằm xuống thôi
A day worn out, until you can only lay down
Đất khô, khói hương, sớm mai chỉ là tiếc thương
Dry earth, incense smoke, tomorrow is only regrets.
Một người bạn FB đề nghị tôi tìm hiểu đến ban nhạc Quái Vật Tí Hon. Tôi phải cám ơn bạn ấy vì tôi rất thích nhạc này. Không phải tôi thích tất cả các bài hát trên album "Đường về" nhưng tôi rất ủng hộ hướng đi của ban nhạc này.
Đây là nhạc rock, nhưng khác với một phần lớn các ban nhạc rock ở Việt Nam đây không phải là rock nặng, rock la hét. Chắc rock nặng hợp gu với nhiều người rocker ở Việt Nam nhưng tôi thích những kiểu rock đa dạng hơn. Ca sĩ của nhóm Quái Vật Tí Hon cũng có một giọng ca ngọt, đầy truyền cảm.
Một nét khác của rock Việt gây thác mác cho tôi là nội dung ca từ nặng về đạo đức, tính giáo dục - cái thái độ đen trắng, vượt qua, v.v. Đối với tôi các ca từ rock hay nhất cũng lắm lần khó xác định ý nghĩa đến mức có thể coi như nhập nhằng, tối nghĩa. Ca từ nhập nhằng đòi hỏi nhiều hơn ở người nghe. Tất nhiên ý nghĩa ca từ kiểu này không có nét đen trắng rõ rệt.
Một điều thú vị nữa về ban nhạc Quái Vật Tí Hon là cách làm giai điệu. Lâu năm với nhạc trẻ Việt Nam thì giai điệu kén ca từ - các lời ca phải tuân theo những giai điệu với các nốt đơn, từng lời một nốt, ít tô điểm. Nhất là với những giai điệu theo phong cách nhạc pop rock quốc tế với các thang âm điệu trưởng, điệu thứ có nhiều chụm nốt hàng xóm. Các ca khúc của ban Quái Vật Tí Hon thì khác. Ca từ kén giai điệu một cách phú hợp và nghe rất tự nhiên. Tức là có nhiều chỗ các giai điệu cũng có chất ngâm thơ, tụng kinh nhưng không tựa vào một hệ thống truyền thống.
Nhạc trong bài ca "Cho con được trở về" gây lên một không khí kỳ ảo. Đầu bài ca có chỉ có đàn synthesizer nhỏ tiếng (nghe "goth" một chút) lặp lại một chụm hợp âm đi xuống hơi nghịch tai với một đàn ghi ta chơi hợp âm rài. Ngay trước khi giọng ca vào có vài nốt ghi ta điện tử đến bàn đạp wah-wah.
Dù các ca từ có lẽ đã kể đến những kỷ niệm thật, nhưng vì không khí nhạc này tôi có cảm giác như các ca từ biểu lộ một tâm trạng nửa thật nửa ảo. Những "dãy phố hẻo lánh" phản ánh những cảm giác băn khoăn. Người kể chuyện còn là đứa bé nhỏ thấy lạc loài, nhưng phải dựa vào người "cha già" đưa đến chốn. Là một người được trưởng thành rồi nhưng người ca hát vẫn bị ám ảnh nhiều năm sau. Một hình ảnh ám ảnh nữa là những "giọt mồ hôi của mẹ." Thời thơ ấu mẹ là nguồn an ủi, người nhỏ bé thấy khó tách rơi mẹ. Mẹ mình thấy khó khăn thì tất nhiên gây một ấn tượng lớn.
Theo một cách nhìn đơn giản "Cho con được trở về" là một thất tình ca. Một "chàng trai gặp một cô gái" - "rồi muộn phiền, rồi gục ngã" cứ tìm đến "người năm xưa." Nhưng tôi nghĩ rằng ca từ có một tư cách tìm tòi sâu xa hơn. Người kể chuyện này đã dấn thân bước vào đời nhưng đời không ban ơn cho người đó bị "nhọc nhằn" trong một "kiếp sống không nhà." "Không nhà" cũng có thể là ẩn dụ với nghĩa là chưa xây được một tổ ấm? Tại "cô gái" ấy? Không gian ảo-thực này cũng kéo dài khi người đó suy nghĩ đến tình trạng của mình - người đó hình như không "thấy," "được," "còn," hay "tìm" gì. "Thế thôi cuộc đời vẫn trôi" là như chí khí mình bị liệt.
Vậy người kể chuyện muốn được về nhà mà theo tôi nghĩ là về với mẹ (dù trong ca từ người ấy đều kêu "cha ơi" và "mẹ ơi."). Theo một cách suy nghĩ về tâm lý học thì mọi người xuất phát từ cái ý thức ấu trĩ (infantile consciousness) là chỗ được ôm ấp, thuộc người me. Một người mẹ dành hết cho con, là nơi nương náu, là một tình trạng nguyên thủy thiên nhiên. Việc bước vào đời biểu lộ tham vọng lên dần một mức ý thức cao hơn để cạnh tranh với thế giới có cách loài cảnh nguy hiểm và cám dỗ. Đi vào thế gian có nghĩa phải trải qua nỗi cô đơn, phải chấp nhận sự bất bất hòa, bất ổn. Vậy mình cũng lâm vào các kiểu đau khổ, khó nhọc (nhọc nhằn), kể cả điều ác. Thường lệ là người cha là kẻ chỉ lối lên ý thức đầy đủ hơn này.
Như nhà tâm lý học Erich Neumann viết "Chừng nào là ý thức của cái tôi ấu trĩ còn yếu và cảm thấy sự căng thẳng của sự tồn tại của mình là nặng và khó chịu, cùng thời mà tình trạng ngái ngủ được như một điều thích thú khoái cảm, nó chưa phát hiện ra cái thực tế và tính riêng biệt của chính mình" (So long as the infantile ego consciousness is weak and feels the strain of its own existence as heavy and oppressive, while drowsiness and sleep are felt as delicious pleasure, it has not yet discovered its own reality and differentness - Erich Neumann, The Origins and History of Consciousness, R.F.C. Hull dịch từ tiếng Đức (Pantheon Books, 1954), tr. 16).
Khi về phía "đại mẹ" (greater mother) thì mình cũng đầu hàng trước số phận, chấp nhận chết một cách vô danh - "phải nằm xuống thôi." "Đất khô, khói hương" chắc có nghĩa là chết, chôn trong đất. Khô là không xanh tươi là hết nuôi dưỡng - nhưng thân mình cũng thành chất bổ làm cho đất màu mỡ.
Nhưng dấn thân bước vào đời cũng có nghĩa là tìm đến ánh sáng, đến sự hiểu biết - đi về cõi mẹ nghĩa là về đêm, với sự vô tri. Vậy nhân vật của bài ca cảm thấy thất bại trong đời chỉ muốn "mơ điều giản dị" là "cho con được trở về." Nói cho đơn giản là người đó chọn một lối đi từ ánh sáng về đêm. Nhưng hát về những đau khổ trong đời không có ý nghĩa là thất bại mãi. Có lẽ nguồn khó khăn ấy chỉ là "cô gái" ấy làm cho đời mình có vẻ như một sự sụp đổ xung quanh mình. Đây là cảm giác của một người "mỏi mệt" chắc cảm thấy mình quá yếu để đối phó với các khó khăn trong đời. Mong được về thời ấu thơ là phản ứng bình thường.
I'm walking along rows of out of the way streets
Nơi thời thơ ấu, có bàn tay của người cha già dắt lối...
A place of my youth, with my old man's hands guiding the way
Nơi những giọt mồ hôi của mẹ, bán bưng tan phiên chợ chiều
A place with drops of my mother's sweat, hawking goods at the breaking up of the day market
Rồi có một ngày, chàng trai gặp một cô gái
Then one day, a lad met a lass
Chàng bỏ quên sau lưng bao kí ức của thời ấu thơ
He left behind so many memories of youth
Rồi lạc lõng, rồi muộn phiền, rồi gục ngã trên biển đời sâu thăm thẳm
Then lost his way, then sorrow, then fell down in the depths of life's ocean
Thấy gì? Được gì? Thế thôi cuộc đời vẫn trôi
What do you feel? What have you got? So, life still flows on
Còn gì? Tìm gì? Thế thôi cuộc đời vẫn trôi
What's left? What do you seek? So, life still flows on
Nhọc nhằn, nhọc nhằn, kiếp sống không nhà
Weary, weary, a homeless existence
Áo cơm, xứ xa, đôi chân giờ mỏi mệt
Food and clothing, far away lands, two feet now worn out
Cha ơi, mẹ ơi, con mơ điều giản dị
Oh dad, oh mom, I have a simple dream
Nắm tay, hát ca, cho con được trở về
Take my hand, sing, let me come home
Nhiều lúc cũng buồn, nghĩ thêm nước mắt lại trào giữa đêm
Often I'm sad, giving it more thought tears overflow in the middle of the night
Tìm người năm xưa ngồi lại, đến nay chỉ còn nhớ thương
Seeking someone of years past, sitting, now it's only longing
Một ngày mỏi mệt, đến khi phải nằm xuống thôi
A day worn out, until you can only lay down
Đất khô, khói hương, sớm mai chỉ là tiếc thương
Dry earth, incense smoke, tomorrow is only regrets.
Một người bạn FB đề nghị tôi tìm hiểu đến ban nhạc Quái Vật Tí Hon. Tôi phải cám ơn bạn ấy vì tôi rất thích nhạc này. Không phải tôi thích tất cả các bài hát trên album "Đường về" nhưng tôi rất ủng hộ hướng đi của ban nhạc này.
Đây là nhạc rock, nhưng khác với một phần lớn các ban nhạc rock ở Việt Nam đây không phải là rock nặng, rock la hét. Chắc rock nặng hợp gu với nhiều người rocker ở Việt Nam nhưng tôi thích những kiểu rock đa dạng hơn. Ca sĩ của nhóm Quái Vật Tí Hon cũng có một giọng ca ngọt, đầy truyền cảm.
Một nét khác của rock Việt gây thác mác cho tôi là nội dung ca từ nặng về đạo đức, tính giáo dục - cái thái độ đen trắng, vượt qua, v.v. Đối với tôi các ca từ rock hay nhất cũng lắm lần khó xác định ý nghĩa đến mức có thể coi như nhập nhằng, tối nghĩa. Ca từ nhập nhằng đòi hỏi nhiều hơn ở người nghe. Tất nhiên ý nghĩa ca từ kiểu này không có nét đen trắng rõ rệt.
Một điều thú vị nữa về ban nhạc Quái Vật Tí Hon là cách làm giai điệu. Lâu năm với nhạc trẻ Việt Nam thì giai điệu kén ca từ - các lời ca phải tuân theo những giai điệu với các nốt đơn, từng lời một nốt, ít tô điểm. Nhất là với những giai điệu theo phong cách nhạc pop rock quốc tế với các thang âm điệu trưởng, điệu thứ có nhiều chụm nốt hàng xóm. Các ca khúc của ban Quái Vật Tí Hon thì khác. Ca từ kén giai điệu một cách phú hợp và nghe rất tự nhiên. Tức là có nhiều chỗ các giai điệu cũng có chất ngâm thơ, tụng kinh nhưng không tựa vào một hệ thống truyền thống.
Nhạc trong bài ca "Cho con được trở về" gây lên một không khí kỳ ảo. Đầu bài ca có chỉ có đàn synthesizer nhỏ tiếng (nghe "goth" một chút) lặp lại một chụm hợp âm đi xuống hơi nghịch tai với một đàn ghi ta chơi hợp âm rài. Ngay trước khi giọng ca vào có vài nốt ghi ta điện tử đến bàn đạp wah-wah.
Dù các ca từ có lẽ đã kể đến những kỷ niệm thật, nhưng vì không khí nhạc này tôi có cảm giác như các ca từ biểu lộ một tâm trạng nửa thật nửa ảo. Những "dãy phố hẻo lánh" phản ánh những cảm giác băn khoăn. Người kể chuyện còn là đứa bé nhỏ thấy lạc loài, nhưng phải dựa vào người "cha già" đưa đến chốn. Là một người được trưởng thành rồi nhưng người ca hát vẫn bị ám ảnh nhiều năm sau. Một hình ảnh ám ảnh nữa là những "giọt mồ hôi của mẹ." Thời thơ ấu mẹ là nguồn an ủi, người nhỏ bé thấy khó tách rơi mẹ. Mẹ mình thấy khó khăn thì tất nhiên gây một ấn tượng lớn.
Theo một cách nhìn đơn giản "Cho con được trở về" là một thất tình ca. Một "chàng trai gặp một cô gái" - "rồi muộn phiền, rồi gục ngã" cứ tìm đến "người năm xưa." Nhưng tôi nghĩ rằng ca từ có một tư cách tìm tòi sâu xa hơn. Người kể chuyện này đã dấn thân bước vào đời nhưng đời không ban ơn cho người đó bị "nhọc nhằn" trong một "kiếp sống không nhà." "Không nhà" cũng có thể là ẩn dụ với nghĩa là chưa xây được một tổ ấm? Tại "cô gái" ấy? Không gian ảo-thực này cũng kéo dài khi người đó suy nghĩ đến tình trạng của mình - người đó hình như không "thấy," "được," "còn," hay "tìm" gì. "Thế thôi cuộc đời vẫn trôi" là như chí khí mình bị liệt.
Vậy người kể chuyện muốn được về nhà mà theo tôi nghĩ là về với mẹ (dù trong ca từ người ấy đều kêu "cha ơi" và "mẹ ơi."). Theo một cách suy nghĩ về tâm lý học thì mọi người xuất phát từ cái ý thức ấu trĩ (infantile consciousness) là chỗ được ôm ấp, thuộc người me. Một người mẹ dành hết cho con, là nơi nương náu, là một tình trạng nguyên thủy thiên nhiên. Việc bước vào đời biểu lộ tham vọng lên dần một mức ý thức cao hơn để cạnh tranh với thế giới có cách loài cảnh nguy hiểm và cám dỗ. Đi vào thế gian có nghĩa phải trải qua nỗi cô đơn, phải chấp nhận sự bất bất hòa, bất ổn. Vậy mình cũng lâm vào các kiểu đau khổ, khó nhọc (nhọc nhằn), kể cả điều ác. Thường lệ là người cha là kẻ chỉ lối lên ý thức đầy đủ hơn này.
Như nhà tâm lý học Erich Neumann viết "Chừng nào là ý thức của cái tôi ấu trĩ còn yếu và cảm thấy sự căng thẳng của sự tồn tại của mình là nặng và khó chịu, cùng thời mà tình trạng ngái ngủ được như một điều thích thú khoái cảm, nó chưa phát hiện ra cái thực tế và tính riêng biệt của chính mình" (So long as the infantile ego consciousness is weak and feels the strain of its own existence as heavy and oppressive, while drowsiness and sleep are felt as delicious pleasure, it has not yet discovered its own reality and differentness - Erich Neumann, The Origins and History of Consciousness, R.F.C. Hull dịch từ tiếng Đức (Pantheon Books, 1954), tr. 16).
Khi về phía "đại mẹ" (greater mother) thì mình cũng đầu hàng trước số phận, chấp nhận chết một cách vô danh - "phải nằm xuống thôi." "Đất khô, khói hương" chắc có nghĩa là chết, chôn trong đất. Khô là không xanh tươi là hết nuôi dưỡng - nhưng thân mình cũng thành chất bổ làm cho đất màu mỡ.
Nhưng dấn thân bước vào đời cũng có nghĩa là tìm đến ánh sáng, đến sự hiểu biết - đi về cõi mẹ nghĩa là về đêm, với sự vô tri. Vậy nhân vật của bài ca cảm thấy thất bại trong đời chỉ muốn "mơ điều giản dị" là "cho con được trở về." Nói cho đơn giản là người đó chọn một lối đi từ ánh sáng về đêm. Nhưng hát về những đau khổ trong đời không có ý nghĩa là thất bại mãi. Có lẽ nguồn khó khăn ấy chỉ là "cô gái" ấy làm cho đời mình có vẻ như một sự sụp đổ xung quanh mình. Đây là cảm giác của một người "mỏi mệt" chắc cảm thấy mình quá yếu để đối phó với các khó khăn trong đời. Mong được về thời ấu thơ là phản ứng bình thường.
18 tháng 11, 2011
The Discourse (Câu chuyện của tôi) - Vanessa Võ Vân Ánh - Nguyên Lê
Võ Vân Ánh là một người bạn mới. Tôi rất thích tác phẩm này do Vân Ánh sáng tác và nhạc sĩ đàn ghi ta jazz Nguyên Lê dàn dựng. Hai người chơi đa âm phức điệu (heterophony) như nhạc tài tử, nhưng với một cấu trúc Tây phương. Mời các bạn nghe.
Nghĩa của từ discourse gần với thuyết trình. Ý của Vân Ánh là nói đến đàm thoại giữa cái tôi tốt và cái tôi xấu trong một người.
Nghĩa của từ discourse gần với thuyết trình. Ý của Vân Ánh là nói đến đàm thoại giữa cái tôi tốt và cái tôi xấu trong một người.
9 tháng 11, 2011
7 tháng 11, 2011
Chữa bệnh
Dục Tú trong bài báo "“Thuốc” chữa “bệnh” của làng giải trí," (Hà Nội Mới 2 tháng 11 2011) cho rằng "thu hồi giấy phép tổ chức biểu diễn "Liveshow ca sĩ Chế Linh" tại Hà Nội" là một "hành động" "kiên quyết, kịp thời" và "đúng đắn, có ích."
Minh Ngọc & Hiền Nhi, "Thu hồi giấy phép live show Chế Linh" [Rescinding The Papers Permitting Chế Linh's Live Show] Thanh Niên 1 tháng 11 2011.
... đơn vị tổ chức đã có những sai phạm về quảng cáo: tự ý treo quảng cáo khi chưa được cấp phép, quảng cáo sai tên chương trình (trong hồ sơ ghi tên chương trình Live show ca sĩ Chế Linh, còn trên băng rôn lại ghi: Live show ca sĩ Chế Linh - 30 năm tái ngộ.
...the organizers made errors in advertising: hanging advertisement that haven't yet been issued permission, advertising the program using the wrong name (on the application they signed Singer Chế Linh's Live Show, but on the banners they wrote: Chế Linh's Live Show - Meeting Again After 30 Years.
-- Tôi thấy khó nghĩ rằng bốn chữ "30 năm tái ngộ" chính phải là vấn đề. Đi trên đường phố thấy băng rôn chắc một số người tự hỏi sao 30 năm này không có Chế Linh xuất hiện trên các sân khấu ở Việt Nam.
Theo bài "Chế Linh bị hủy diễn ở Việt Nam" trên BBC Tiếng Việt (2 tháng 11 2011) thì "Bên cạnh đó, thì Sở Văn hóa Hà Nội cũng không đồng ý với chữ ‘hải ngoại’ trong cụm từ ‘giọng ca vàng hải ngoại’ xuất hiện trong băng rôn quảng cáo."
Hai Sài Gòn, "“Sao” Chế Linh đã "tắt"" [Chế Linh's Star Has Gone Out] VOH: The Voice of HCM City People 2 thắng 11 2011.
Trước hết tui hoan nghinh [sic] quyết định của giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Nội Phạm Quan Long hủy bỏ giấy phép tiếp nhận biểu diễn chương trình liveshow ca nhạc “Chế Linh 30 năm tái ngộ” do Công ty TNHH giải trí Bích Ngọc đứng ra tổ chức vào đêm 12/11. Tại sao Hai Sài Gòn tui hoan nhginh [sic] vì Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Nội chỉ cấp phép tên chương trình là live show ca sĩ Chế Linh - chứ không hề có giấy phép nào mang tên “Chế Linh 30 năm tái ngộ”.
Above all Ah wellcome [sic] the decision of Pham Quang Long, the Director of Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism to rescind the permission papers to continue performing the musical liveshow "Meeting Again After 30 Years" that the Bích Ngọc Limited Liability Entertainment Company undertook to organize for November 12. Why does Big Saigon wellocme [sic] the Director of Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism only issuing permission for the program to singer Chế Linh - and never having any permission papers by the name "Chế Linh meeting again after 30 years."
Việc ca sĩ Chế Linh về nước xin được hát, Nhà nước ta cho phép ông ta hát như một số ca sĩ bỏ nước chạy ra nước ngoài, nay xin được hát thế thôi - Chứ có ai mong chờ, có ai yêu cầu gì đâu mà “ổng” đòi tái ngộ - hay hội ngộ - ông ca sĩ già Chế Linh tưởng ổng là ai mà đòi tái ngộ. Xin hỏi ông ấy là tái ngộ với ai? Những người yêu thích ông - nếu có - nay đã U60, U70 ráo rồi. Thế hệ trẻ bây giờ có biết ông là ai đâu? Nếu có thì chỉ nhớ những băng, đĩa cũ còn lưu lại thôi. Cái nữa, ông Chế Linh hát bài gì? Nhà nước ta, mà đại diện là Bộ văn hóa thông tin trước đây - nay là Bộ văn hóa thể thao du lịch luôn trân trọng những sản phẩm văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi tình yêu trong sáng nên có xem xét tất cả những bài hát lưu hành ở miền Nam trước năm 1975, bài nào được phổ biến, bài nào không được có danh mục hẳn hòi.
About the business of Chế Linh coming home and asking to sing, our Government gave permission for him to sing like some other singers who abandoned the country and ran off to foreign countries, but asked to sing only - nobody actually waited, nobody requested anything at all yet "he" asked to meet again - or encounter - old singer Mr. Chế Linh imagined that somebody asked him to meet again. I'd like to ask him, meet who again? Those who love him - if there are any - were all born in the 1960s or 1970s. Do the younger generation know who he is? If they do it's only from remembering old tapes and discs that have been kept. Another thing, what songs does Mr. Chế Linh sing? Our government, represented by the Ministry of Culture and Information before - today it's the Ministry of Culture, Sports and Information always respects cultural products that are exuberant in their national character, that praise the country and the motherland, and praise pure love therefore they have looked at all of the songs that circulated in the South before 1975, some works can be circulated, some songs don't have a clear listing.
-- "một số ca sĩ bỏ nước chạy ra nước ngoài" - Những lời này tôi bắt phải nghĩ rằng ông Hai Sài Gòn cảm thấy oán hận. Ý tác gải là đi xa quê hương là như một phong trào chạy theo mốt. Nhưng Chế Linh đã bị giam một thời gian và không được theo đúng nghề của mình. Lúc Chế Linh đi thì Bộ Văn Hóa Thông Tin chưa "xem xét tất cả những bài hát lưu hành ở miền Nam trước năm 1975." Và thái độ lúc bấy giờ là triết để không bao giờ "xem xét" lại.
-- "Những người yêu thích ông - nếu có - nay đã U60, U70 ráo rồi." Hai chữ "nếu có" thì ngu xuẩn. Tất nhiên là có. Nếu không có thì Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia đã im vắng đêm 21 tháng 10. Còn nữa, tại sao thế hệ U60, U70 đáng khinh như thế?
-- "Thế hệ trẻ bây giờ có biết ông là ai đâu?" - Ngày vừa rồi có bài báo phàn nàn về những "cậu trai mới lớn tuổi 19, 20 vẫn cầm micro hát những bài ca ảo não" rồi nghe đĩa nhạc Chế Linh ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Một thanh niên tỏ ra "Nghe nhạc vàng đang là mốt đấy các anh chị ạ." Dân nông thôn trẻ già đều biết Chế Linh. Có phải Hai Sài Gòn muốn bảo vệ môi trường âm nhạc hiện nay với những sản phẩm văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan do các siêu mẫu ăn mặc hở ca hát?
Nguyễn Anh, "Đình chỉ liveshow Chế Linh: Sai phạm từ nhà tổ chức," Vietnam+ 3 tháng 11 2011.
Với những sai phạm của chương trình này, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đã có đề xuất với Cục Nghệ thuật biểu diễn không cho phép các đơn vị vi phạm trong lĩnh vực hoạt động tổ chức biểu diễn mời các nghệ sỹ là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia biểu diễn trong các chương trình do đơn vị đó tổ chức.
Mặt khác, Sở cũng đề nghị các Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố nhắc nhở việc thực hiện cấp phép theo đúng quy định, rà soát, thẩm định kỹ nội dung biểu diễn, nhất là các tác phẩm sáng tác trước năm 1975 và nhất thiết chỉ cho phép biểu diễn những tác phẩm đã được phép phổ biến.
With the errors of this program, Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism has proposed with the Bureau of Performing Arts to not give permission for establishments with infractions who are active in organizing performances to invite performing artists who are Vietnam residing in foreign countries to participate in performances organized by these establishments.
In another matter, the Office also suggest that the Offices of Culture, Sports and Tourism in city and provinces be reminded of carrying out the issuing of permission correctly according to statutes, double checking and carefully examining the content of the performance, especially works composed before 1975 and absolutely only give permission to perform works that are permitted to be disseminated.
Có một thành phần của cơ chế nhà nước Việt Nam rất sợ người Việt hải ngoại (xin lỗi - người Việt định cư ở nước ngoài). Còn nữa, có nước nào khác trên trái đất này sợ các bản tình ca như Việt Nam?
Tôi ngạc nhiên mới biết "Một cõi đi về" của Trịnh Công Sơn còn bị cấm ở Việt Nam. Nhưng theo Ân Thông & Hoàng Lan Anh ("Sử dụng nhạc chưa được phép: Mạnh ai nấy làm," Người Lao Động 7 tháng 11 2011) thì:
Theo một chuyên viên của Sở VH-TT-DL Hà Nội, nhiều ca khúc sáng tác tại miền Nam trước năm 1975 đã được Cục Nghệ thuật Biểu diễn cấp phép nhưng không cập nhật danh sách này cho sở nên khi các công ty tổ chức biểu diễn xin giấy phép biểu diễn thì sở không thể cấp phép hoặc nếu có cấp thì phải cẩn thận và có công văn gửi sang Cục Nghệ thuật Biểu diễn yêu cầu xác minh những ca khúc này đã được cấp phép phổ biến chưa. Điều này không chỉ mất thời gian mà còn khiến các đơn vị xin cấp phép cho là sở gây khó khăn.
According to a professional in Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism, many songs composed in the South before 1975 have been granted permission by Bureau of Performing Arts but are not updated in this list for the office, so when the company organizing performances ask for permission papers to perform, the office cannot grant permission or else if it is granted they must be careful and have official correspondence sent to the Bureau of Performing Arts requesting verification that these songs have been granted permission to be disseminated yet. This is not only a loss of time but also causes the establishments requesting the granting of permission to say that the office is creating difficulties.
Một điều chắc chăn là các tác phẩm chưa được cấp phép phổ biến đã và đang rất phổ biến. Chỉ có việc là người Việt không được nghe các nghệ sĩ "định cư ở nước ngoài" hát trước mặt thính giả ở Việt Nam.
Đây vẫn là quan niệm nhạc vàng. Không phải là màu vàng của giọng ca vàng. Đây là vàng vọt - màu nước da nhợt nhạt của một người mặc bệnh. Thực ra Việt nam mặc bệnh này - từ khi đôi chữ nhạc vàng được chuyển vào Việt Nam, du nhập từ phía Bắc. Bệnh này vẫn chưa được khỏi. Người Việt định cự ở nước ngoài là dân lây nhiễm nhất, rất đáng sợ. Từng chữ của họ (35 năm tái ngộ, hải ngoại), từng bài hát mà họ yêu cầu hát là mầm bệnh. Hình như chỉ có những người ngồi văn phòng viết công văn mới chữa được.
Minh Ngọc & Hiền Nhi, "Thu hồi giấy phép live show Chế Linh" [Rescinding The Papers Permitting Chế Linh's Live Show] Thanh Niên 1 tháng 11 2011.
... đơn vị tổ chức đã có những sai phạm về quảng cáo: tự ý treo quảng cáo khi chưa được cấp phép, quảng cáo sai tên chương trình (trong hồ sơ ghi tên chương trình Live show ca sĩ Chế Linh, còn trên băng rôn lại ghi: Live show ca sĩ Chế Linh - 30 năm tái ngộ.
...the organizers made errors in advertising: hanging advertisement that haven't yet been issued permission, advertising the program using the wrong name (on the application they signed Singer Chế Linh's Live Show, but on the banners they wrote: Chế Linh's Live Show - Meeting Again After 30 Years.
-- Tôi thấy khó nghĩ rằng bốn chữ "30 năm tái ngộ" chính phải là vấn đề. Đi trên đường phố thấy băng rôn chắc một số người tự hỏi sao 30 năm này không có Chế Linh xuất hiện trên các sân khấu ở Việt Nam.
Theo bài "Chế Linh bị hủy diễn ở Việt Nam" trên BBC Tiếng Việt (2 tháng 11 2011) thì "Bên cạnh đó, thì Sở Văn hóa Hà Nội cũng không đồng ý với chữ ‘hải ngoại’ trong cụm từ ‘giọng ca vàng hải ngoại’ xuất hiện trong băng rôn quảng cáo."
Hai Sài Gòn, "“Sao” Chế Linh đã "tắt"" [Chế Linh's Star Has Gone Out] VOH: The Voice of HCM City People 2 thắng 11 2011.
Trước hết tui hoan nghinh [sic] quyết định của giám đốc Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Nội Phạm Quan Long hủy bỏ giấy phép tiếp nhận biểu diễn chương trình liveshow ca nhạc “Chế Linh 30 năm tái ngộ” do Công ty TNHH giải trí Bích Ngọc đứng ra tổ chức vào đêm 12/11. Tại sao Hai Sài Gòn tui hoan nhginh [sic] vì Sở văn hóa thể thao du lịch Hà Nội chỉ cấp phép tên chương trình là live show ca sĩ Chế Linh - chứ không hề có giấy phép nào mang tên “Chế Linh 30 năm tái ngộ”.
Above all Ah wellcome [sic] the decision of Pham Quang Long, the Director of Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism to rescind the permission papers to continue performing the musical liveshow "Meeting Again After 30 Years" that the Bích Ngọc Limited Liability Entertainment Company undertook to organize for November 12. Why does Big Saigon wellocme [sic] the Director of Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism only issuing permission for the program to singer Chế Linh - and never having any permission papers by the name "Chế Linh meeting again after 30 years."
Việc ca sĩ Chế Linh về nước xin được hát, Nhà nước ta cho phép ông ta hát như một số ca sĩ bỏ nước chạy ra nước ngoài, nay xin được hát thế thôi - Chứ có ai mong chờ, có ai yêu cầu gì đâu mà “ổng” đòi tái ngộ - hay hội ngộ - ông ca sĩ già Chế Linh tưởng ổng là ai mà đòi tái ngộ. Xin hỏi ông ấy là tái ngộ với ai? Những người yêu thích ông - nếu có - nay đã U60, U70 ráo rồi. Thế hệ trẻ bây giờ có biết ông là ai đâu? Nếu có thì chỉ nhớ những băng, đĩa cũ còn lưu lại thôi. Cái nữa, ông Chế Linh hát bài gì? Nhà nước ta, mà đại diện là Bộ văn hóa thông tin trước đây - nay là Bộ văn hóa thể thao du lịch luôn trân trọng những sản phẩm văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, ca ngợi tình yêu trong sáng nên có xem xét tất cả những bài hát lưu hành ở miền Nam trước năm 1975, bài nào được phổ biến, bài nào không được có danh mục hẳn hòi.
About the business of Chế Linh coming home and asking to sing, our Government gave permission for him to sing like some other singers who abandoned the country and ran off to foreign countries, but asked to sing only - nobody actually waited, nobody requested anything at all yet "he" asked to meet again - or encounter - old singer Mr. Chế Linh imagined that somebody asked him to meet again. I'd like to ask him, meet who again? Those who love him - if there are any - were all born in the 1960s or 1970s. Do the younger generation know who he is? If they do it's only from remembering old tapes and discs that have been kept. Another thing, what songs does Mr. Chế Linh sing? Our government, represented by the Ministry of Culture and Information before - today it's the Ministry of Culture, Sports and Information always respects cultural products that are exuberant in their national character, that praise the country and the motherland, and praise pure love therefore they have looked at all of the songs that circulated in the South before 1975, some works can be circulated, some songs don't have a clear listing.
-- "một số ca sĩ bỏ nước chạy ra nước ngoài" - Những lời này tôi bắt phải nghĩ rằng ông Hai Sài Gòn cảm thấy oán hận. Ý tác gải là đi xa quê hương là như một phong trào chạy theo mốt. Nhưng Chế Linh đã bị giam một thời gian và không được theo đúng nghề của mình. Lúc Chế Linh đi thì Bộ Văn Hóa Thông Tin chưa "xem xét tất cả những bài hát lưu hành ở miền Nam trước năm 1975." Và thái độ lúc bấy giờ là triết để không bao giờ "xem xét" lại.
-- "Những người yêu thích ông - nếu có - nay đã U60, U70 ráo rồi." Hai chữ "nếu có" thì ngu xuẩn. Tất nhiên là có. Nếu không có thì Trung Tâm Hội Nghị Quốc Gia đã im vắng đêm 21 tháng 10. Còn nữa, tại sao thế hệ U60, U70 đáng khinh như thế?
-- "Thế hệ trẻ bây giờ có biết ông là ai đâu?" - Ngày vừa rồi có bài báo phàn nàn về những "cậu trai mới lớn tuổi 19, 20 vẫn cầm micro hát những bài ca ảo não" rồi nghe đĩa nhạc Chế Linh ở nông thôn tỉnh Thái Nguyên. Một thanh niên tỏ ra "Nghe nhạc vàng đang là mốt đấy các anh chị ạ." Dân nông thôn trẻ già đều biết Chế Linh. Có phải Hai Sài Gòn muốn bảo vệ môi trường âm nhạc hiện nay với những sản phẩm văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan do các siêu mẫu ăn mặc hở ca hát?
Nguyễn Anh, "Đình chỉ liveshow Chế Linh: Sai phạm từ nhà tổ chức," Vietnam+ 3 tháng 11 2011.
Với những sai phạm của chương trình này, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hà Nội đã có đề xuất với Cục Nghệ thuật biểu diễn không cho phép các đơn vị vi phạm trong lĩnh vực hoạt động tổ chức biểu diễn mời các nghệ sỹ là người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia biểu diễn trong các chương trình do đơn vị đó tổ chức.
Mặt khác, Sở cũng đề nghị các Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch các tỉnh, thành phố nhắc nhở việc thực hiện cấp phép theo đúng quy định, rà soát, thẩm định kỹ nội dung biểu diễn, nhất là các tác phẩm sáng tác trước năm 1975 và nhất thiết chỉ cho phép biểu diễn những tác phẩm đã được phép phổ biến.
With the errors of this program, Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism has proposed with the Bureau of Performing Arts to not give permission for establishments with infractions who are active in organizing performances to invite performing artists who are Vietnam residing in foreign countries to participate in performances organized by these establishments.
In another matter, the Office also suggest that the Offices of Culture, Sports and Tourism in city and provinces be reminded of carrying out the issuing of permission correctly according to statutes, double checking and carefully examining the content of the performance, especially works composed before 1975 and absolutely only give permission to perform works that are permitted to be disseminated.
Có một thành phần của cơ chế nhà nước Việt Nam rất sợ người Việt hải ngoại (xin lỗi - người Việt định cư ở nước ngoài). Còn nữa, có nước nào khác trên trái đất này sợ các bản tình ca như Việt Nam?
Tôi ngạc nhiên mới biết "Một cõi đi về" của Trịnh Công Sơn còn bị cấm ở Việt Nam. Nhưng theo Ân Thông & Hoàng Lan Anh ("Sử dụng nhạc chưa được phép: Mạnh ai nấy làm," Người Lao Động 7 tháng 11 2011) thì:
Theo một chuyên viên của Sở VH-TT-DL Hà Nội, nhiều ca khúc sáng tác tại miền Nam trước năm 1975 đã được Cục Nghệ thuật Biểu diễn cấp phép nhưng không cập nhật danh sách này cho sở nên khi các công ty tổ chức biểu diễn xin giấy phép biểu diễn thì sở không thể cấp phép hoặc nếu có cấp thì phải cẩn thận và có công văn gửi sang Cục Nghệ thuật Biểu diễn yêu cầu xác minh những ca khúc này đã được cấp phép phổ biến chưa. Điều này không chỉ mất thời gian mà còn khiến các đơn vị xin cấp phép cho là sở gây khó khăn.
According to a professional in Hanoi's Office of Culture, Sports and Tourism, many songs composed in the South before 1975 have been granted permission by Bureau of Performing Arts but are not updated in this list for the office, so when the company organizing performances ask for permission papers to perform, the office cannot grant permission or else if it is granted they must be careful and have official correspondence sent to the Bureau of Performing Arts requesting verification that these songs have been granted permission to be disseminated yet. This is not only a loss of time but also causes the establishments requesting the granting of permission to say that the office is creating difficulties.
Một điều chắc chăn là các tác phẩm chưa được cấp phép phổ biến đã và đang rất phổ biến. Chỉ có việc là người Việt không được nghe các nghệ sĩ "định cư ở nước ngoài" hát trước mặt thính giả ở Việt Nam.
Đây vẫn là quan niệm nhạc vàng. Không phải là màu vàng của giọng ca vàng. Đây là vàng vọt - màu nước da nhợt nhạt của một người mặc bệnh. Thực ra Việt nam mặc bệnh này - từ khi đôi chữ nhạc vàng được chuyển vào Việt Nam, du nhập từ phía Bắc. Bệnh này vẫn chưa được khỏi. Người Việt định cự ở nước ngoài là dân lây nhiễm nhất, rất đáng sợ. Từng chữ của họ (35 năm tái ngộ, hải ngoại), từng bài hát mà họ yêu cầu hát là mầm bệnh. Hình như chỉ có những người ngồi văn phòng viết công văn mới chữa được.
3 tháng 11, 2011
ban nhạc trẻ trong Randall Lee Foster Collection
Các tấm ảnh rất mơ, nhưng đầy không khí. Có vẻ như một ban nhạc trẻ Việt chơi nhạc ở bốt Mỹ. Bạn nào nhận biết khuôn mặt nào không?
Nguồn: Randall Lee Foster Collection, Vietnam Center and Archive.
1 tháng 11, 2011
Nói với người tình (Talking With My Lover) - Thăng Long (1968-1970?)
Qua lối nhỏ vào nhà em
Going past the path to your house
Muốn ghé vào thăm sợ ba má em buồn lòng
I wanted to visit but feared it would bother your folks
Lỡ hứa rồi anh biết làm sao đây
Too late for our date, I didn't know what to do
Để em mong suốt cả ngày nên buồn lắm
Leaving you expectant all day long really saddened me
Anh cứ hỏi lòng tại sao
Dear, ask your heart why
Mỗi lúc gặp nhau thì em nói chuyện đường dài
Every time we meet I talk with you all along the long road
Đêm trở về em khóc thầm trong tay
Night, coming home, I cry softly into my hands
Nếu yêu nhau ai lỡ để buồn cho nhau
In love with each other, who would have the heart to be late saddening us both
Xin em hiểu giùm đời anh
Please understand my life
Lênh đênh kiếp phong trần nổi trôi theo ngày tháng
Wandering, fated for life's ups and downs, drifting with the days and months
Anh đâu có gì, anh đâu có gì ngoài hai bàn tay trắng
I have nothing, I have nothing at all except two empty hands
Đành để buồn cho em
Sure to bring you sadness
Em có đòi hỏi gì đâu
I don't ask for anything at all
Đã biết rằng anh bàn tay trắng đi vào đời
I knew that you, with two empty hands have gone into life
Em chỉ cần hai đứa mình yêu nhau
I just need both of us to leave one another
Có anh bên em sẽ đẹp tình mai sau
If you're beside me, our love will be fine in the future
Tôi thích bài ca song ca này của Chế Linh và Thanh Tuyền đã lâu lắm rồi. Giai điệu bài hát này rất hay, nhưng trước hết tôi thích cách phối âm này. Cái đoạn giới thiệu có một mô típ cho bộ đàn dây kéo theo nhịp của boléro.
Có nhiều nét thú vị khác. Một chuỗi dài nốt vuốt bằng đàn piano lúc vào phiên khúc đoạn. Một kèn trumpet bịt tiếng chơi của các đàn dây kéo ở đoàn phiên khúc thứ hai. Không khí ở điệp khúc thay đổi hẳn khi được mở rộng với tiếng ghi ta Tây ba nha chơi hợp âm rải. Lúc Chế Linh hát "Anh đâu có gì..." thì bộ đàn dây kéo chơi trầm chung giai điệu. Lúc Thanh Tuyền hát "Em chỉ cần hai đứa mình" thì bộ đàn dây kéo chơi chung giai điệu trong âm vực cao hơn. Cuối bài thì các nhạc khí kèn đồng cũng tham gia làm cho nhạc nghe ấm và mùi hơn
Tôi biết rất ít về bản phối khí này - không biết là của ai soạn. Tư liệu âm thanh của bài hát này là băng cát xét Premier 1.
Premier 1 vốn được sản xuất ở Việt Nam Cộng Hoà, chắc trong những năm đầu sau khi máy cát xét thành phổ biên ở miền nam Việt Nam. Nếu phải đoán tôi sẽ đoán năm 1970. Một số bài trong băng này được xuất bản vài năm trước (1967, 1968) vậy tôi cũng đoán rằng bài ca "Nói với người tình" ra đời độ 1967 đến 1970.
Thăng Long không phải là nhạc sĩ nổi tiếng lắm. Tên thật của ông là Nguyễn Văn Thành, sinh mồng 8 tháng 1 năm 1936 ở Hải Dương. Ông qua đời 30 tháng 3 năm 2008. Khi nhắc đến ông chắc ông muốn mọi người nghĩ đến một người giang hồ - một kẻ lãng mạn lãng du khắp mọi nơi.
Vậy ca khúc này cũng lãng mạn lắm. Hai người yêu nhau rất thật thả, nhưng cuộc tình này còn phức tạp với "ba má em buồn lòng." Buồn lòng nghĩa là không bằng lòng. Và rất có thể không bằng lòng là phải. Hai người bố mẹ phải lo đến hạnh phúc của con gái mình. Sống trăm năm với một ông chồng "hai bàn tay trắng" có phải là hạnh phúc không? Nếu bạn là bố hay mẹ nhìn bức ảnh của người tình con gái ở trên thì nghĩ sao?
Lẽ dĩ nhiên hai người anh và em yêu nhau. Theo truyền thống thì một cô gái Việt Nam là một người khép kín, không nói nhiều. Nhưng cô này thì "nói chuyện đường dài." Hai người tâm sự - chắc tâm sự về một đời chung trong tương lai.
Lắm lần trong các bài ca thời chiến tranh thì "lênh đênh kiếp phong trần" đồng nghĩa với bị bắt đi lính, không được ở lại với người yêu. Nhưng nhất định thì người "anh" trong bài ca này không có nghề, không có xu nào. Như vậy tình yêu phải vượt qua tất cả. Và nếu người nghe tin ở hai người trong bản tình ca này thì họ sẽ vượt qua tất cả. Nếu "hai đứa yêu nhau" thì "sẽ đẹp tình mai sau."
Chắc nhiều cuộc tình, cuộc hôn nhau bắt đầu với niềm hy vọng mong manh như thế. Những người nghe thì rất muốn hai người yêu nhau được thành công, được vượt qua mỗi khó khăn. Nhưng người "anh" này rất thực tế khi nói sẽ rất có thể hai người sẽ "để buồn cho nhau." Đời người phức tạp, lắm thử thách, chắc sẽ trải qua nhiều đau khổ. Nhưng mọi người cứ hy vọng, cứ cố gắng - và thỉnh thoảng cứ yêu những người mà mình không nên yêu. Nhưng tôi vẫn muốn mong ở hai người thật thả ngây thơ ấy.
Going past the path to your house
Muốn ghé vào thăm sợ ba má em buồn lòng
I wanted to visit but feared it would bother your folks
Lỡ hứa rồi anh biết làm sao đây
Too late for our date, I didn't know what to do
Để em mong suốt cả ngày nên buồn lắm
Leaving you expectant all day long really saddened me
Anh cứ hỏi lòng tại sao
Dear, ask your heart why
Mỗi lúc gặp nhau thì em nói chuyện đường dài
Every time we meet I talk with you all along the long road
Đêm trở về em khóc thầm trong tay
Night, coming home, I cry softly into my hands
Nếu yêu nhau ai lỡ để buồn cho nhau
In love with each other, who would have the heart to be late saddening us both
Xin em hiểu giùm đời anh
Please understand my life
Lênh đênh kiếp phong trần nổi trôi theo ngày tháng
Wandering, fated for life's ups and downs, drifting with the days and months
Anh đâu có gì, anh đâu có gì ngoài hai bàn tay trắng
I have nothing, I have nothing at all except two empty hands
Đành để buồn cho em
Sure to bring you sadness
Em có đòi hỏi gì đâu
I don't ask for anything at all
Đã biết rằng anh bàn tay trắng đi vào đời
I knew that you, with two empty hands have gone into life
Em chỉ cần hai đứa mình yêu nhau
I just need both of us to leave one another
Có anh bên em sẽ đẹp tình mai sau
If you're beside me, our love will be fine in the future
Tôi thích bài ca song ca này của Chế Linh và Thanh Tuyền đã lâu lắm rồi. Giai điệu bài hát này rất hay, nhưng trước hết tôi thích cách phối âm này. Cái đoạn giới thiệu có một mô típ cho bộ đàn dây kéo theo nhịp của boléro.
Có nhiều nét thú vị khác. Một chuỗi dài nốt vuốt bằng đàn piano lúc vào phiên khúc đoạn. Một kèn trumpet bịt tiếng chơi của các đàn dây kéo ở đoàn phiên khúc thứ hai. Không khí ở điệp khúc thay đổi hẳn khi được mở rộng với tiếng ghi ta Tây ba nha chơi hợp âm rải. Lúc Chế Linh hát "Anh đâu có gì..." thì bộ đàn dây kéo chơi trầm chung giai điệu. Lúc Thanh Tuyền hát "Em chỉ cần hai đứa mình" thì bộ đàn dây kéo chơi chung giai điệu trong âm vực cao hơn. Cuối bài thì các nhạc khí kèn đồng cũng tham gia làm cho nhạc nghe ấm và mùi hơn
Tôi biết rất ít về bản phối khí này - không biết là của ai soạn. Tư liệu âm thanh của bài hát này là băng cát xét Premier 1.
Premier 1 vốn được sản xuất ở Việt Nam Cộng Hoà, chắc trong những năm đầu sau khi máy cát xét thành phổ biên ở miền nam Việt Nam. Nếu phải đoán tôi sẽ đoán năm 1970. Một số bài trong băng này được xuất bản vài năm trước (1967, 1968) vậy tôi cũng đoán rằng bài ca "Nói với người tình" ra đời độ 1967 đến 1970.
Thăng Long không phải là nhạc sĩ nổi tiếng lắm. Tên thật của ông là Nguyễn Văn Thành, sinh mồng 8 tháng 1 năm 1936 ở Hải Dương. Ông qua đời 30 tháng 3 năm 2008. Khi nhắc đến ông chắc ông muốn mọi người nghĩ đến một người giang hồ - một kẻ lãng mạn lãng du khắp mọi nơi.
Vậy ca khúc này cũng lãng mạn lắm. Hai người yêu nhau rất thật thả, nhưng cuộc tình này còn phức tạp với "ba má em buồn lòng." Buồn lòng nghĩa là không bằng lòng. Và rất có thể không bằng lòng là phải. Hai người bố mẹ phải lo đến hạnh phúc của con gái mình. Sống trăm năm với một ông chồng "hai bàn tay trắng" có phải là hạnh phúc không? Nếu bạn là bố hay mẹ nhìn bức ảnh của người tình con gái ở trên thì nghĩ sao?
Lẽ dĩ nhiên hai người anh và em yêu nhau. Theo truyền thống thì một cô gái Việt Nam là một người khép kín, không nói nhiều. Nhưng cô này thì "nói chuyện đường dài." Hai người tâm sự - chắc tâm sự về một đời chung trong tương lai.
Lắm lần trong các bài ca thời chiến tranh thì "lênh đênh kiếp phong trần" đồng nghĩa với bị bắt đi lính, không được ở lại với người yêu. Nhưng nhất định thì người "anh" trong bài ca này không có nghề, không có xu nào. Như vậy tình yêu phải vượt qua tất cả. Và nếu người nghe tin ở hai người trong bản tình ca này thì họ sẽ vượt qua tất cả. Nếu "hai đứa yêu nhau" thì "sẽ đẹp tình mai sau."
Chắc nhiều cuộc tình, cuộc hôn nhau bắt đầu với niềm hy vọng mong manh như thế. Những người nghe thì rất muốn hai người yêu nhau được thành công, được vượt qua mỗi khó khăn. Nhưng người "anh" này rất thực tế khi nói sẽ rất có thể hai người sẽ "để buồn cho nhau." Đời người phức tạp, lắm thử thách, chắc sẽ trải qua nhiều đau khổ. Nhưng mọi người cứ hy vọng, cứ cố gắng - và thỉnh thoảng cứ yêu những người mà mình không nên yêu. Nhưng tôi vẫn muốn mong ở hai người thật thả ngây thơ ấy.
Một cuộc phỏng vấn với Thăng Long lúc cuối đời (chắc trên một đĩa Paris By Night gì đó)
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)