Bóng ai qua thềm vừa nhìn thoáng lướt trên nền trời đêm
Whose shadow crossed the terrace just sweeping past upon night's threshold
Ngừng đan em thấy gió lay mành trúc bóng qua êm đềm
Pausing my sewing I see the wind shake the blinds, a peaceful shadow passes
Từng cơn gió êm làm xơ tấm áo len trên lòng em.
Each gust of peaceful wind pushes the sweater upon my heart
Lòng em xao xuyến muốn nghiêng mình tránh gió qua bên thềm
My heart's a flutter, I want to bend down to escape the wind crossing the terrace
Rồi thời gian ấy qua
Then this time passed
Tấm áo ấy em đan chưa xong mà.
The sweater I'm sewing isn't yet done.
Cứ mỗi khi chiều gió lướt qua bên mình thì lòng em thấy xốn xang vì gió nâng áo lên em kề gần trái tim
Each time the wind sweeps past me, my heart feels agitated, the wind raises the sweater up to me, close by my heart
Mùa đông sắp đến gió lay mành trúc bóng ai qua thềm.
Winter's about to come, wind shakes the blinds, whose shadow passes the terrace
Những lúc em ngồi suốt canh khuya bên đèn miệt mài cùng một manh áo len
Those times I sat the entire night by the lamp, pre-occupied, with a scrap of sweater
Vắng bóng anh em chờ mong anh
Absent your shadow I await you
Cố sức em đan thật nhanh
With all my strength I sew really fast
Em đan áo cho xong còn hòng đông này vắng hình anh em lạnh lùng thay
I complete the sweater, bent over, awaiting this winter, absent your figure I'm so cold
Xa anh em nhờ manh áo ấy khiến em quên lạnh lùng khi ngồi trước đèn.
Far from you, that piece of sweater causes me to forget the cold as I sit before the lamp.
Bài ca "Bóng ai qua thềm" chung một đề tài với "Buồn tàn thu" nhưng "Bóng ai qua thềm" được bình dân hơn một chút. Lúc thu ca khúc này Ngọc Bảo hát kiểu tango / vũ trường. Và bài ca này có em và anh - bài ca của Văn Cao có em và chàng. Bài ca của Văn Chung thì như có nét siêu nhiên - lúc mà cô gái này có cảm giác về người tình thì gió thổi mảnh áo lên trên tim.
Cả hai bài ca đều vắng dấu hỏi. "Bóng ai qua thềm" có một từ dấu nặng (lạnh) và hai từ dấu ngã. "Buồn tàn thu" thiếu hẳn dấu nặng và những có một từ dấu ngã - chữ "bẽ" trong câu đầu bài. Tiếng Việt rất giàu nhạc tính, nhưng nhiều tác giả trước 1945 thấy khó phổ các từ với dấu hỏi, dấu ngã và dấu nặng.
Tại sao người Việt thích những nhạc phẩm vẽ những phụ nữ chịu sự cô đơn, lạnh lùng? Những phụ nữ gần như vô lực (ngoài việc đan áo cho một người tình chưa chắc sẽ có dịp (hay có ý?) về).
Hà Anh Tuấn ca.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét