Ad libitum - Dolce [Tùy ý - Ngọt ngào]
tặng em Bảo
Chiều nay biết về nơi đâu?
This evening don't know where to go?
Dừng chân ta ngắm cảnh bao la sầu.
Resting my feet I see a scene of great sadness
Ai đi trong lớp sương sơ
Who is going into the layers of fog
Người về đâu tá tới nơi quê nhà.
Where will he go, to the place of his home?
Dừng nơi đây, dừng nơi đây,
Stay right here, stay right here,
Ðường dài, chí lớn, ta dừng nơi đây.
The road's long, the will's large, I'm still right here.
Trông mây bay, trông mây bay
Looking at the drifting clouds, the drifting clouds
Về nơi quê nhà, ta buồn chỉ có mình ta.
Returning to their homes, I'm sad, there is only me
Sáo vi vu u ủ ù
The whistling flute
Khúc nhạc ru
A lullaby
Ðàn ai xa vắng khóc than mùa thu, trông hoa lá rụng tơi bời
Whose faraway lute is sorrowing for autumn, looks at the scattered fallen leaves
Trong lòng người nghệ sĩ lệ rơi rơi.
Inside, the artist's tears fall.
Từ ra đi, bước lưu ly
Since leaving, the parting steps
Ðường chông gai đâu sờn chí nam nhi.
A road of thorns and spikes, don't discourage a man's will
Mà nay lòng nhớ quê hương
Whose heart now longs for home
Trong chiều sương sao để lệ sầu vương?
In the foggy evening, why leave sad spilt tears?
Không, không, ta quyết đi xa
No, no, I'm determined to go far
Có đâu ngồi nhớ tới nơi quê nhà.
There's no sitting and longing for home.
nguồn: Cô Lái Đò (Hà Nội: Nhà xuất bản Âm Nhạc và Đĩa Hát, 1988)
So với một bài ca bình thường thì "Lời du tử" cũng là lạ. Cấu trúc bài ca này không có phiên khúc, không có điệp khúc. Phải nói đây là cấu trúc lang thang.
Người "du tử" là một người thuở xưa. Người đó rất nhạy cảm, hòa và phản ứng với thiên nhiên. Người đó cũng một giữ sự độc lập của mình.
Trong hồi ký, thì nhạc Nguyễn Đình Phúc nói là giai điệu của bài "như nhịp đời lang thang của nghệ sĩ." Người nghệ sĩ giữ sự lý tưởng, nhưng người nghệ sĩ cũng nghèo. Ai mà theo người nghệ sĩ ấy? Nhưng người nghệ sĩ cứ đấu tranh cho nghệ thuật. Nguyễn Đình Phúc mô tả người đó của "một bô-hê-miêng," (bohemian - tức là bô-hem), của "một "díp-si, có tính chất tự do phóng khoáng." Người kiểu ấy "không chịu theo khuôn phép xã hội, tự do phóng túng" [đánh nghĩa theo trang http://1tudien.com]. Người bô-hem vừa nghèo vừa "xướng ca vô loại" nhưng có sự hiểu biết hơn mỗi người trung bình khác.
Lúc tôi nói chuyện với Nguyễn Đình Phúc gần 25 năm trước đây thì ông kể rằng bài ca "Lời du tử" khó vượt qua chế độ kiểm duyệt lúc bấy giờ. Người kiểm duyệt Nguyễn Văn Giệp là người nhạc đàn violin cổ điển tây phương muốn tự chối bài ca ngày vì không có cấu trúc rõ rệt. Thực ra nhạc truyền thống Việt Nam không theo cấu trúc của nhạc tây phương. "Lời du tử" có vẻ như một giai điệu ngâm thơ hơn một khúc ca phổ thông hay cổ điển tây phương.
Cuối bài ca thì người bô-hêm, ngừơi di-gan được chiến thắng: "Không, không ta quyết đi xa." Bài ca này cũng được phổ biến một thời gian. Sau đó tôi không biết bài ca "Lời du tử" có bị cấm bao giờ nữa, nhưng ngày 12 tháng 11 năm 1989 thì bài hát được cấp phép trở lại.
"Lời du tử" do một ca sĩ nghiệp dữ thể hiên.
Welcome The Parabola Group
7 giờ trước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét