Đường về canh thâu.
On the way back through the long night watch
Đêm khuya ngõ xâu như không mầu qua phên vênh có bao mái đầu hắt hiu vàng ánh điện câu.
At midnight the lane's deep, almost colorless, passing buckled bamboo lattices, how many heads in the soft golden breeze in tapped electric light
Đường dài không bóng.
On the long road nary a shadow.
Xa nghe tiếng ai ru mơ màng.
Afar the sounds of a dreamy lullaby
Mưa rơi rơi xóa lối đi mòn.
Rain falls to erase the worn out path
Có đôi lòng vững chờ mong.
A pair of steady hearts both await.
Ai chia tay ai đầu xóm vắng im lìm.
Someone bid farewell to another at the edge of this deserted, silent hamlet
Ai rung lên tia mắt ngàn câu êm đềm
Who stirs glowing eyes with thousand calm statements
Mong sao cho duyên nghèo mai nắng gieo thềm.
Can one hope for a destined love in poverty where sunlight is sown across the veranda
Đẹp kiếp sống thêm.
Beautiful for more of this incarnation.
Màn đêm tịch liêu.
Night's curtain all alone
Nghe ai thoáng ru câu mến trìu
Hearing someone, their fleeting lullaby of affection
Nghe không gian tiếng yêu thương nhiều
Feeling in the air the sound of so much love
Hứa cho đời thôi đìu hiu.
A promise for life to end its gloom
Đêm tha hương ai vọng trông
At night in an unfamiliar land, someone awaits expectantly
Đêm cô liêu chinh phụ mong
At night all alone the warrior's wife hopes
Đêm bao canh mưa âm thầm theo gió về khua cơn mộng hẹn mai ánh xuân nồng.
At night so many watches, gloomy rain follows wind to stir up the dream promising a bright, warm spring for tomorrow
Cho nên đêm còn dậy hương để dìu bước chân ai trên đường để nhìn xóm khuya không buồn vì người biết mang tình thương.
Therefore the night's strong fragrance guides someone's steps on the road to see the midnight hamlet that's not sad because someone has loving feelings.
nguồn: Phạm Đình Chương, "Xóm đêm" (Saigon: [Tác giả], 1957).
Nhiều lần nghe bài ca "Xóm đêm" tôi cứ tưởng là miêu tả cảnh nông thôn, xóm làng. Nhưng đọc của Du Tử Lê viết tôi mới hiểu đây là xóm lao động - một khu nhà nghèo. (xem "Ca khúc “Ly rượu mừng” phẩm-vật-tinh-thần trong truyền thống Tết Việt Nam," Người Việt 11 tháng 5 2011).
Xóm của "Xóm đêm" đều nghèo, tối, âm thầm. Có "bao mái đầu" nhưng ban đêm "xóm vắng im lìm." Chắc dân xóm sống chật ở từng nhà, nhưng đêm khuya đường xóm vắng.
Lời ca này rất lờ mờ về nhân vật - "ai" là ai? Một "ai" là em, một "ai" là anh. (Những "ai" nữa là một người mẹ, người bà ru con). Ngôi ai/em là một cô nhà nghèo, ngôi ai/anh là một chàng trai chắc khá giả hơn, và được học thức nữa. Ai/anh là người giang hồ (con bướm - ai/em là hoa).
Nhịp boléro gây người nghe gợi nhớ miền đồng quê Việt Nam. Bài ca này phụ thuộc vào giai đoạn "dân ca mambo." Song sinh hoạt trong bài ca này không miêu tả xóm làng nhộn nhịp như cái gọi là dân ca mambo. Đây là một xóm "đìu hiu," một xóm "tịch liêu" (một chữ rất văn chương). Vậy vùng nông thôn có người em gái là "người biết mang tình thương."
Một chàng trai gốc thành thị đang giang hồ đi vào khu người lao động gặp một cô nàng ngheò nhưng duyên dáng. Nàng đợi chàng, nàng là chinh phụ sẵn sàng đợi mãi. Chàng cứ phải lang thang nhưng đang trên đường về ban đêm qua các xóm nghèo.
Biết nàng đang đợi mong, nhưng chàng thực tế. "Mong sao cho duyên nghèo mai nắng gieo thềm. / Đẹp kiếp sống thêm." Kiếp này không tạo điều kiện cho "duyên nghèo" này. Không biết điều kiện ở đây là đời sống giang hồ (giang hồ vì nghệ nhiệp, vì nhập ngũ, vì đi học ở xa, vì mạo hiểm, vì chơi bơi?) Hay điều kiện mà anh chàng này thiếu là sự đồng ý của bố mẹ?
Lời ca "Xóm đêm" có văn chương cao, giai điệu thì đẹp và dễ thuộc.
Nhiều lần nghe bài ca "Xóm đêm" tôi cứ tưởng là miêu tả cảnh nông thôn, xóm làng. Nhưng đọc của Du Tử Lê viết tôi mới hiểu đây là xóm lao động - một khu nhà nghèo. (xem "Ca khúc “Ly rượu mừng” phẩm-vật-tinh-thần trong truyền thống Tết Việt Nam," Người Việt 11 tháng 5 2011).
Xóm của "Xóm đêm" đều nghèo, tối, âm thầm. Có "bao mái đầu" nhưng ban đêm "xóm vắng im lìm." Chắc dân xóm sống chật ở từng nhà, nhưng đêm khuya đường xóm vắng.
Lời ca này rất lờ mờ về nhân vật - "ai" là ai? Một "ai" là em, một "ai" là anh. (Những "ai" nữa là một người mẹ, người bà ru con). Ngôi ai/em là một cô nhà nghèo, ngôi ai/anh là một chàng trai chắc khá giả hơn, và được học thức nữa. Ai/anh là người giang hồ (con bướm - ai/em là hoa).
Nhịp boléro gây người nghe gợi nhớ miền đồng quê Việt Nam. Bài ca này phụ thuộc vào giai đoạn "dân ca mambo." Song sinh hoạt trong bài ca này không miêu tả xóm làng nhộn nhịp như cái gọi là dân ca mambo. Đây là một xóm "đìu hiu," một xóm "tịch liêu" (một chữ rất văn chương). Vậy vùng nông thôn có người em gái là "người biết mang tình thương."
Một chàng trai gốc thành thị đang giang hồ đi vào khu người lao động gặp một cô nàng ngheò nhưng duyên dáng. Nàng đợi chàng, nàng là chinh phụ sẵn sàng đợi mãi. Chàng cứ phải lang thang nhưng đang trên đường về ban đêm qua các xóm nghèo.
Biết nàng đang đợi mong, nhưng chàng thực tế. "Mong sao cho duyên nghèo mai nắng gieo thềm. / Đẹp kiếp sống thêm." Kiếp này không tạo điều kiện cho "duyên nghèo" này. Không biết điều kiện ở đây là đời sống giang hồ (giang hồ vì nghệ nhiệp, vì nhập ngũ, vì đi học ở xa, vì mạo hiểm, vì chơi bơi?) Hay điều kiện mà anh chàng này thiếu là sự đồng ý của bố mẹ?
Lời ca "Xóm đêm" có văn chương cao, giai điệu thì đẹp và dễ thuộc.