27 tháng 5, 2016

hát quốc ca chay

Trên mạng có bão tố xây ra vì ca sĩ Mỹ Linh hát quốc ca Việt cho ông tổng thống Mỹ nghe.  Cách hát của Mỹ Linh bị chế là "thiếu hào hùng, mất sức sống."   Đây là ý của một bài không đăng tên tác giả trên trang của PetroTimes 27 tháng 5 2016 là "Quốc ca không phải để ca sĩ Mỹ Linh mang ra làm trò đùa!"

Người Việt vốn hát quốc đã "Thề phanh thây uống máu quân thù."  Như thế rất hào hùng và dư thừa sức sống.  Hát như vậy, thời mà Việt Nam đang chiến tranh để tồn tại thì không phi lý.  Lúc mà độc lập được giành thì nhà nước Việt Nam cũng suy nghĩ thêm về thái độ dư thừa hào hùng của lời ca trên.

Một quốc ca có vai trò nội bộ, song nó cũng có vai trò ngoại giao.  Bài ca này đại diện cho một quốc gia.  Năm 1956 Bộ Truyên Tuyền công bố thay một số lời ca của quốc ca "có một số chữ và một số câu không được rõ nghĩa và có thể bị hiểu lầm" (xem "Báo cáo của Bộ Tuyên Truyền về quốc kỳ, quốc ca, quốc huy," Nhân Dân (17 tháng 9 1956), trang 1).  Nghĩa là họ không muốn các nước bạn nghĩ là dân Việt ưa "phanh thây uống máu" bất cứ ai.

Bài phê bình Mỹ Linh cũng cho là "Quốc ca Việt Nam là ca khúc được cả dân tộc tôn vinh bao đời nay."  Còn rất nhiều người Việt đã sống trong một thời tiền-quốc ca.  Rồi có rất nhiều người Việt ở miền Nam chưa hát bài "Tiến quân ca" đến sau năm 1975.  Rồi có thêm những người thuộc dân tộc Việt ra khỏi nước năm 1975 mà chưa lần nào hát bài quốc ca này.  Còn nữa có một thời gian sự "tôn vinh" của quốc ca và tác giả bị giảm khi mà nhà nước Việt không còn đăng tên tác giả trên trang báo và tổ chức một cuộc thi để tìm một bài ca mới thay thế "Tiến quân ca."  Lịch sử của một bào quốc ca lúc nào cũng phức tạp.

Bài viết của PetroTimes cũng có đoạn hết sức lố bịch này:
Hoặc nếu có hát phá cách đi thì ca sĩ cũng phải được sự đồng ý của tác giả chứ không thể tùy tiện hát theo ý mình như vậy.  Ở đây, khi hát biến tấu Quốc ca, Mỹ Linh đã được sự đồng ý của tác giả hay chưa?! Chắc chắn là chưa!
Tiếc là tác giả của bài viết này không biết rằng Văn Cao không còn hít thở trên quả cầu này để được đồng ý hay không đồng ý.  Nhưng Văn Cao là một con người sáng tạo, vậy chắc ông cũng tôn trọng sức sáng tạo của người khác. Không ai có thể đặt lời nói của một người quá cố, nhưng theo tôi nghĩ Văn Cao sẽ rất mừng khi nghe Mỹ Linh hát đứa con tinh thần của mình một cách mới mẻ, một cách cũng có sức sống riêng.

Bên nước Mỹ của Obama thì bài quốc ca được coi như là bài ca của mỗi người.  Người nào cũng thể hiện bài "Star Spangled Banner" theo phong cách riêng của mình.  Nhiều người có ý khác nhau về những ai đã thể hiện "Star Spangled Banner" thành công nhất.  Bài này là một thí dụ - xem Caroline Schaffer, "10 Amazing Renditions of the Star Spangled Banner Prove It Is Still One Of the Most Beautiful Songs" báo Independent Journal.  Coi các video để thử xem.  Muốn cho một tác phẩm thực sự được tôn vinh thì phải ủng hộ những người nghệ sĩ như Mỹ Linh đi khám phá một khía cạnh khác của tác phẩm ấy.

Trong một cuộc gặp gỡ thân mật giữa hai nước bạn tại sao phải nhấn mạnh rằng đất nước mình là một đất nước hùng mạnh?  Người Mỹ đã từng nghe đến chiến công của quân đội Việt Nam.  Chắc chắn Obama thưởng thức phong cách hát của Mỹ Linh hơn nghe thêm một dàn nhạc và tốp ca quân đội biểu diễn với kèn, trống, các giọng hát bel canto.  Khi cho nghe quốc ca thì có nên ứng ý chủ nhà hay khách?

26 tháng 5, 2016

2 bài thơ Tổng thống Obama thăm Hà Nội của Dân Huyền (2016)

1- Tổng thống Mỹ Obama
American president Obama
Đến Hà Nội thưởng thức quà Việt Nam
Came to Hanoi, enjoyed a Vietnamese snack
Bún chả chẳng phải quà sang
Noodles with grilled meat isn't a noble snack
Mà quà dân tộc dân gian bao đời
But a snack of the people for many ages
Tổng thống khoái chí ngồi xơi
The President is satisfied to sit and imbide
Uống bia Hà Nội vui cười với dân
He drinks Hanoi beer, happily laughing with the people
Một Tổng thống rất dễ gần
A president who's very sociable
Biết chọn bún chả là thần quà quê.
Knew to chose noodles with grill meat, the homeland's wonderful snack


2- Hàng bún chả Lê Văn Hưu
The Lê Văn Hưu noodle with grilled meat stand
Tối nay tấp nập dập dìu người ăn
Tonight it's bustling with diners
Lại được đón bạn tri âm
Able to great a bosom friend
Tổng thống Mỹ thành người thân của mình
The American president has become our close friend
Ông ăn bún chả ngon lành
He eats delicious noodles with grill meat
Uống bia Hà Nội cũng sành điệu ghê
Drinks Hanoi beer, what a connoisseur
Obama ai cũng mê
Obama, everyone's crazy about him
Gần dân vui chuyện chẳng hề cách ngăn.
Close to the people, happily conversing, never kept apart

DÂN HUYỀN - đăng trên trang Facebook cá nhân ngày 24 tháng 5 2016

Cách làm chính trị Mỹ khác với Việt Nam.  Dù lớn lên trong hoàn cảnh nào, làm nghề nào trước khi lên chức, một chính trị viên Mỹ phải tìm cách để đi gần dân thường.  Một chính trị viên Mỹ phải làm những cử chỉ chứng minh rằng mình là một người dễ gần, một người mà các người bỏ phiếu muốn gặp và nói chuyện và uống bia với nhau.  Một chính trị viên Việt Nam không cần thiết phải làm như thế.

23 tháng 5, 2016

Nhạc Tiền Chiến: The Origins of Vietnamese Popular Song - Jason Gibbs

(lời chú thích: Bài này đã cũ 20 năm rồi. - lâu năm được đăng trên trang Things Asian.  Họ xóa thì tôi đăng lại ở đây)

originally delivered at the 1996 meetings of the Society for Ethnomusicology, Northern California Chapter, Davis, California].

By the 19th century Vietnam found itself forcibly and irrevocably confronted with the Western world. As this foreign presence intensified, the elite, ruling and mandarin classes insularly maintained a Confucian view that through their superior culture, civilization, and upright behavior they had the moral standing to defeat any foe. That outlook was shattered with a series of French military victories, culminating in the defeat, in 1873, of Hanoi's citadel and its 7,000 Vietnamese defenders by 200 far better armed French soldiers. By the turn of the century France had consolidated Vietnam under its control and was rapidly opening the region to its economic and cultural prerogatives.

From the beginning the Vietnamese resisted the French, at first viewing their colonizers as barbarians, but in time they came to realize that the military might and economic wealth of the West far surpassed anything they had previously imagined. More and more Vietnamese came to believe the only way that Vietnam could escape colonization was to learn Western ways. Starting from the turn of the century, while many of their Confucian elders went into isolation, the still tiny Vietnamese professional class began adjusting to the alien culture by studying French and "quoc ngu" (the romanization of spoken Vietnamese). They began translating western ideas ranging from Western philosophy to agricultural methods into Vietnamese. By the 1920s and 1930s literacy became widespread, owing to the popularity of "quoc ngu" and the literature it spawned.(see note 1)

After World War I, French entrepreneurs started trading very energetically producing an economic boom hastening the advance and influence of Western thought. The 1920s represent a decade when Vietnam began to finally break from its Confucian tradition and embrace Western thought. One illustration of this can be seen in a story that composer Pham Duy tells about his father Pham Duy Ton, thought by some to be the originator of the modern Vietnamese short story. Pham Duy Ton born in 1881, graduated from the school for interpreters, worked for the Indochina Bank, as a journalist, and in various other small business ventures. He was among the first generation that took the daring step against tradition to cut off the chignon that a well-born gentleman kept in memory of his deceased father, and also dressed in western clothing. He died young in 1924, his son Pham Duy speculating that this was because of a curse from his grandmother for defying tradition by cutting his hair. While his father was of the generation that took the first steps of breaking with tradition, Pham Duy and his contemporaries were prepared and eager to meet the modern world. (see note 2)

Neil Jamieson describes this generation as "a social force wielding innovative kinds of influence based on new and modern skills... In urban centers during the 1930s, especially in Hanoi, there was a sudden and self-conscious rush to replace the old with the new, to Westernize, to be modern."(see note 3) Owing to the popularity of Western novels, an energetic new romantic "quoc ngu" literature emerged in 1925 and expanded greatly in the 1930s. At the same time an art school, the Ecole des Beaux-Arts de l'Indochine, opened in Hanoi heralding a new movement of Western-influenced painting. This is the context out of which nhac tien chien, or "pre-war music" was born.

As Bruno Nettl has noted, the first contact that most non-Western cultures have with Western music is through church and military music. Vietnam is no exception in this regard. The Catholic Church encouraged western music and also served as a training ground for many composers. Military bands also trained Vietnamese musicians. In the beginning the music was performed for and by Westerners, but as time went on more and more Vietnamese began to participate in these activities. (see note 4)

In the years following World War I, French patriotic songs like "La Marseillaise" or "La Madelon" became popular in Vietnam. These songs were first heard by Vietnamese during the cai luong, or reformed, theatre of southern Vietnam in the late 1910s and 1920s. Such performances would often include two music ensembles -- one of traditional instruments, one of western instruments, the latter performing during entr'actes as well as before and after the play. Itinerant street musicians (hat xam), whose livelihood depended upon playing music with the greatest currency interspersed these western melodies among their traditional repertory. (see note 5)

French songs became increasingly popular in the cities owing to the spread of sound recording technology. 78 r.p.m. recordings and the radio remained inaccessible to many because of their expense. But even those who found these recordings beyond their means could hear the latest "a la mode" French songs by gathering outside record stores. However, the strongest forces leading to the popularization of French songs were the introduction of ballroom dancing and sound motion pictures in the early 1930s. Singers from the French cinema like Josephine Baker (singing "J'ai Deux Amours" and "Ma Petit Tonkinoise"), Rina Kelly, and George Milton were all popular. Tino Rossi, best known for singing Vincent Scotto songs like "La Marinella" became a special favorite, to the extent that there were "Tino fan clubs" (hoi ai Ti-no). (see note 6)

The first indigenous attempts at Western-styled popular song came in the mid-1930s with a movement known as "bai Ta theo dieu Tay" (or "our words following Western melodies"). Soon fashioning words to French popular songs became the height of fashion. The newly fashioned lyrics turned up as pamphlets, in the newspapers and at the end of dime novels. The Beka record company recorded two cai luong performers Ai Lien, and Kim Thoa singing these songs on 78s. In many cases, the lyricist was less than fluent in French leading to some Vietnamese lyrics being almost opposite in meaning with the French original. (see note 7)

Most commentators trace the beginning of modern Vietnamese song to a performance by Nguyen Van Tuyen of his original compositions in Hanoi on June 9, 1938. Although several composers had written songs before that date and even performed them within their circle of friends, Tuyen's performance marks the first public, reviewed presentation of original songs. Tuyen, born in Hue, studied western music from his youth, teaching himself the rudiments from French music theory textbooks. In 1936 he moved to Saigon where he was the only Vietnamese student enrolled at the Philharmonic Society of Saigon. He began to sing French songs and was favorably received by the press and on the radio. In 1937 he solicited poems from his friends and wrote his first songs. The actual first performance of his songs took place in Saigon where they were performed at the Philharmonic Society. The governor of Cochinchina, Pages, heard him sing there and invited him to travel to France to continue his music studies, but Tuyen had to refuse for family reasons. Instead he requested and was granted the governor's support in making a tour of Vietnam to promote this new music. (see note 8)

While some contemporaries reported that his Hanoi concert was a mixed success, owing to Tuyen's Hue accent and to noise from the large and restless crowd, this new musical movement was lionized by the influential paper Ngay Nay which published some of Nguyen Van Tuyen's compositions as well as works by other composers. (see note 9) He repeated his performance in Haiphong and Nam Dinh to enthusiastic audiences.

Most of the first generation of Vietnamese composers had very restricted access to western music education. Many like Nguyen Van Tuyen studied from French music theory primers. Others studied through the Sinat or Universelle correspondence courses based in France, at Catholic schools, or through private lessons taken with French, White Russian, or Filipino teachers. The French opened the Conservatoire d'Extreme Orient in Hanoi in 1927, but shut it down in 1930 owing to the worldwide economic depression. The first musicians who were able to study, in turn became the teachers for those who followed. (see note 10)

New songs started to spread around the country, but were especially popular in Hanoi. Two important groups propagating this music were formed around 1938: Myosotis (French for Forget-Me-Not) with composers Tham Oanh and Duong Thieu Tuoc as principals, and Tricea consisting of Van Chung, Le Yen and Doan Man. Both of these groups wrote, published and organized the performance of their songs. Pham Duy, writing about the Hanoi of his youth, notes the popularity of songs by the above composers as well as by Le Thuong and Van Cao from Haiphong, and Dang The Phong from Nam Dinh. (see note 11)


An advertisement for Duong Thieu Tuoc's musical instrument shop (1941)

In his memoirs, Pham Duy describes his experience, at first as a manager, but soon as a singer of new songs with the Duc Huy cai luong troupe in 1944 and 1945. The troupe's director came to know that he could sing and play guitar, so he was added to the show, where he sang during breaks in the action. This gave him the opportunity to publicize the new songs throughout the country. He met new composers in almost every city along the way, and often found that the word of mouth that preceded his arrival brought in fans expressly interested in this new musical movement. (see note 12)
During the 1940s, there were a large number of patriotic songs composed, mostly modeled after marches and French military band music. The Communist Party saw the propaganda value of such songs very early. In 1926 they translated "The International" into Vietnamese and by 1930 they were using original revolutionary songs in their organizing. (see note 13) However, the songs with the greatest popularity were from the Dong Vong (Resound) movement of Hoang Quy and the Tong Hoi Sinh Vien (General Association of Students) movement of Luu Huu Phuoc from the 1940s. During that time, several of the composers from Myosotis and Tricea also contributed patriotic music. This movement was partially a reaction to the over-sentimentality of romantic literature and song, but gained much of its strength from the Boy Scout program and from the physical fitness program instituted by the Vichy France government in then Japanese-occupied Vietnam. Patriotically minded youth also organized hikes and bicycle excursions to historic monuments. (see note 14)

Pham Duy in 1944

Although most are not recorded or performed on the concert stage today, these marches and songs made a strong impression at the time among young Vietnamese yearning for their country's independence. "Tieng goi thanh nien" ("Call of the Youth") by composer Luu Huu Phuoc, with the alteration of some words, became the National Anthem of the future South Vietnam with the title "Tieng goi sinh vien" ("Call of the Students"). The song "Tien quan ca" ("Onward Soldiers") by Van Cao in 1945 became the National Anthem of North Vietnam. Another important composer from this movement, Do Nhuan, wrote his earliest songs from a French prison. (see note 15)

Both the romantic and patriotic song movements continued until 1954 when the Geneva Accords divided the country in two. From 1946, many composers went to the war zone to write songs for the Viet Minh resistance against the French. In French-occupied urban areas both patriotic and romantic music continued to be performed side by side on the radio, in dance halls and in taverns. In 1950, Radio Hanoi's Viet Nhac magazine published a playlist of over 300 Vietnamese songs they had broadcast including both romantic songs and songs newly composed for the resistance combatants in the mountains and jungles. By the time they went off the air in 1954 they had broadcast over 2,000 works by over 300 composers. (see note 16)

While this movement of new Western-influenced songs took off like wildfire among urban, educated youth, it was disliked and resisted by older feudalistic intellectuals, and largely ignored by the poor and rural citizenry. (see note 17) One contemporary commentator wrote in 1942 in the French-language magazine Indochine that:
The youth of the city and provincial capitals, especially students, completely look down upon the songs of our country and insanely chase after French songs. They are afraid of being seen as ridiculous, or as bumpkins if they hum to themselves Vietnamese folksongs ...
He goes on to blame:
... films and French music, the scouting movement with its lively songs, music of neighboring countries, and finally the songs composed by our own artists that are wiping out the old songs. (see note 18)
Despite this alarm, a substantial number of the composers of these new songs studied traditional instruments when they were young. Composer Nguyen Xuan Khoat, one of the first Vietnamese to receive a western musical education, devoted a great deal of energy into notating and studying traditional Vietnamese folk songs, as well as hat cheo, a popular music theatre of northern Vietnam, and hat a dao, a refined chamber singing tradition. Pham Duy is very well known for research on folk songs and as a composer of new folk songs. (see note 19)


Sketch of Nguyen Xuan Khoat by Hoang Lap Ngon

The earliest name for this new genre was nhac cai cach, meaning reformed music. (see note 20)One reason "reform" was needed was because of the low status music held in Vietnam. From feudal times came the saying about performers: "xuong ca vo loai" or "singers fallen from social standing." In order to avoid such scandalous associations, educated Vietnamese usually played chamber music in private homes, called nhac tai tu or music of talented amateurs. Tham Oanh described his Myosotis group as a talented amateur ensemble, no doubt wishing to avoid the stigma of being viewed as professional performers. (see note 21) Before Nguyen Van Tuyen's concert in 1938, other composers may have hesitated to present their songs because of this negative reputation. Nguyen Van Tuyen was possibly able to skirt this difficulty because the French governor had sponsored him.

Tham Oanh in a 1952 speech about the "evolution" of Vietnamese music asked his audience to consider the higher status accorded to music and the development of new musical forms in Europe, America, and in Vietnam's Asian neighbors. Emphasizing music as a basis to judge the intellectual level of a people, he affirmed the importance of this new musical movement that aimed to develop Vietnamese music to a level that would bring respect to the country. (see note 22)


On a boat on the Perfume River in Hue, 1951. In the back is Van Giang / Thong Dat (composer of the song Ai Ve Song Tuong), the man next to him (slightly blocked) is Duong Thieu Tuoc, the woman facing the camera is Minh Trang (Duong Thieu Tuoc's 2nd wife), the woman with her back to the camera is Moc Lan (famous singer of that time), the man with his back to the camera is the music publisher Le Mong Bao.

In more recent years these songs have come to be called nhac tien chien, or pre-war music. This appellation probably came about as an imitation of genre named tho tien chien, or pre-war poetry, the name used in South Vietnam after 1954, where the poetry remained very popular. Although Vietnamese music historians have the tien chien period ending in 1946 or 1947 with the resumption of hostilities with the French, some songs associated with this genre were written as late as 1954. (see note 23) While they continued to find a loving audience in the South, the nhac tien chien songs were, although not banned outright, absent from the stage and airwaves of North Vietnam from 1954 until the 1980s.

Some Northern musicians I met questioned the usefulness of the name "pre-war songs." One asked "which war? We've fought so many wars." One politically correct designation I heard for these songs was "dong am nhac lang man truoc Cach Mang Thang Tam" or the "current of romantic songs before the August Revolution." (see note 24)Whatever their designation, these songs continue to be popular among Vietnamese, both overseas and in Vietnam, especially among the older generation. They are regularly performed at the concert hall of the Hoi Nhac Si Viet Nam (Vietnamese Association of Musicians) in Hanoi under the appellation nhac tru tinh or lyrical music. When this Association in 1994 presented a festival commemorating 50 years of Vietnamese song, these songs were well represented. (see note 25)

Nhac tien chien songs carry with them an air of nostalgia, perhaps nostalgia for an era when Vietnam was still unified, the era preceding nearly 20 years of civil war. After 1954 the country was split into two very different regimes, the communist Socialist Republic of Vietnam or North Vietnam, and the Republic of Vietnam or South Vietnam. At this time some tien chien composers went South, and others remained in the North. Most of the Northerners either ceased composing or followed the dictates of the regime for writing songs to mobilize the masses and strengthen the revolution. Southerners continued to write romantic songs. Since the North's victory resulting in Vietnam's reunification in 1975, the country's culture has continued to be divided between resident and overseas communities. As nearly all music and literature of a romantic or sentimental basis was banned by the communist regime, many of Vietnam's creative minds left the country in 1975 for Western countries like the United States, Australia, and France. Although differences between these two communities continue until this time, nhac tien chien is one of the few popular song genres that can be heard on the stage of both Vietnam and among the overseas community.

In closing I would like to present the song "Giot Mua Thu" or Autumn Rain Drops by Dang The Phong. Dang The Phong was born in the city of Nam Dinh in 1918, an interpreter's son. In 1940 he went to study at the Art Academy in Hanoi, where he drew cartoons for newspapers to earn money for tuition. In 1941 he traveled to Saigon and Phnom Penh, where he taught some music classes. He first performed at the Olympic Theatre in 1940. He died in 1942 of tuberculosis at the age of 24. (see note 26)


Giot Mua Thu by Dang The Phong and Bui Cong Ky (1939)


Ngoai hien giot mua thu thanh thot roi
Troi lang u buon may hat hiu ngung troi.
Nghe gio thoang mo ho trong mua thu, ai khoc ai than ho
Vai con chim non chiem chiep keu tren canh nhu nhu troi xanh:
"Gio ngung di Mua buon chi cho coi long lam ly."

Hon thu toi noi day reo buon lay.
Long vang muon be khong liep che gio ve

Ai nuc no thuong doi chau buong mau, duong the bao la sau

Nguoi mong may tan cho gio hiu hiu lanh. May ngo troi xanh

Chac gi vui. Mua con roi bao kiep sau ta nguoi.

Gio xa xoi van ve, mua chang mu le the

Den bao nam nua troi? Vo chong Ngau khoc vi thu?


English Translation


Outside on the veranda, the autumn rain is gently falling.
The somber sky is quieting, suspended clouds are scattering.
Amidst the muffled wind blowing past in the autumn rain, who's crying? who's grieving?
A couple of young birds chirfrom the branch as if auguring blue skies:
"Stop wind, why bring sad rain to a plaintive heart?"

Autumn's spirit arrives, announcing the sadness itbrings along
Feelings empty on all sides, for there's no screen to block the returning wind
Who's sobbing, lamenting life, teardrops rush down?
The world's immeasurably sad.
We hope the clouds will scatter bringing sweet gentle breezes. The clouds open up to blue sky
Could such happiness be?
The rain continues to fall, how many more incarnations until this melancholy subsides?

The distant wind still returns, the unyielding rain spreads its gloom
Oh sky, for how many more years will tears pour from the sky because of autumn?


Translation by the author


Notes


1. Marr, David G. Vietnamese Tradition on Trial, 1920-1945. (Berkeley: University of California Press, 1981), 142-189 describes the development of literacy in Vietnam.

2. Pham Duy. Hoi ky: thoi tho au thoi vao doi. (Midway City, CA: Pham Duy Cuong Productions, 1989), 14. For more information about Pham Duy's father see Schafer, John C. "Pham Duy Ton: Journalist, Short Story Writer, Collector of Humorous Stories," Viet Nam Forum 14 (1993), 103-124

3. Jamieson, Neil L. Understanding Vietnam. (Berkeley: University of California Press, l993), 100-101.

4. Nettl, Bruno. The Western Impact on World Music: change, adaptation and survival. (New York: Schirmer, 1985), 11. To Vu, Chi Vu, Thuy Loan. "Am nhac phuong Tay da nhap vao Viet Nam nhu the nao?" Nghien cuu Van hoa Nghe thuat 4/4 (1977), 79-80.

5. Truong Binh Tong. Nghe thuat Cai luong: nhung trang su. (Hanoi: Vien San Khau, 1997), 47; 64; 66. Nguyen Van Tuyen. "Nhung ngay dau tan nhac," Am Nhac 15/3,4,5 (1994), 5.

6. To Vu, Chi Vu, Thuy Loan, op. cit., 82; 88. Truong Dinh Cu. "Ban ve su phat trien cua nen Tan Nhac Viet-Nam," Bach Khoa 73 (15-1-1960), 92. Pham Duy, op. cit., 97-100 recounts the various French songs and singers popular at the close of the 1930s.

7. Jason Gibbs. "Our Songs, the West's Songs: The Introduction and Adaptation of Western Popular Song in Vietnam" read at the Annual Meetings of the International Association for Research in Popular Music, in Pittsburgh, PA, October 30, 1997.

8. Biographical information is taken from Nguyen Van Tuyen. op. cit., 5-8.

9. Le Thuong. "Thoi tien chien trong tan nhac (1938-1946)" in Tuyen tap Nhac Tien chien. (Saigon: Ke si Xuat ban, 1971), 63.

10. "Bach-Khoa phong van gioi nhac si: Vo Duc Thu," Bach khoa 151 (15/4/1963), 101-106. Conversation with Le Yen, Hanoi, June 1995. Conversation with Hoang Trong, Mountain View, California, June 21, 1996. To Vu, Chi Vu, Thuy Loan. op. cit., 86.

11. ibid., 63-64. Pham Duy. op. cit., 153-154; 240. Also see Tham Oanh, "Suc tien trien cua nen Viet nhac," Van Hoa Nguyet San 13 (Thang 5-6, 1953), 255-256. For the story of Myosotis, see Doan Man. "Gop phan tim hieu su hinh thanh nen am nhac cai cach Viet nam," (Hanoi: Vien Am Nhac, 1984).

12. Pham Duy. op. cit., 226-372.

13. Dao Trong Tu, "Renaissance of Vietnamese Music," in Essays on Vietnamese Music, Dao Trong Tu, Huy Tran and Tu Ngoc, ed. (Hanoi: Foreign Languages Publishing House, 1984), 103. Thuy Loan. Luoc su Am nhac Viet nam. (Hanoi: Nha Xuat Ban Am Nhac, 1993), 101-104.

14. For French Vichy activities see Marr, op. cit., 80-81.

15. Nhac si Sang tac Viet nam. (Hanoi: Nha Xuat Ban Van Hoa, 1986), 125.

16. See Viet Nhac 33-34-35 (February 8 to March 16, 1950) for this roster of songs broadcast on Hanoi Radio. "Bach Khoa phong van gioi nhac si: Tham Oanh," Bach Khoa 156 (1 thang 7 1963), 92-100.

17. Composer and music publisher Le Mong Bao describes hiding from his father, an amateur traditional musician, the fact that he played the mandolin and sang new songs with his friends. (Conversation, February 3, 1996). Musician Vu Chan describes his father forbidding him to play Western music in order to not disgrace the family name (Conversation, May 29, 1996).

18. Mai Van Luong in Indochine no. 78 (February 25, 1942), 7.

19. Some of Nguyen Xuan Khoat's efforts at studying and preserving folk music are enumerated in Phan Thanh Nam "Tron doi vi su nghiep Am nhac dan toc," Am Nhac no. 4 (1993), 3-5. The composer discusses his compositional method in Nguyen Xuan Khoat "On lai quang duong sang tac Am nhac cua toi" Nghien cuu Van hoa Nghe thuat no. 2 (1979), 20-34; 73. See Pham Duy. Musics of Vietnam. (Carbondale: South Illinois University, 1975). In the volume Duong ve Dan ca. (Los Alamitos, CA: Xuan Thu, 1990), he traces the folk influence in his songs.

20. According to Pham Duy, it was poet Nguyen Van Con, the lyricist for Nguyen Van Tuyen's first songs, who came up with the name nhac cai cach. Hoi ky: Thoi Tho au Thoi Vao doi., 151.

21. Le Tuan Hung. The Dynamics of Change in Hue and Tai Tu Music of Vietnam Between c.1890 and c.1920. (Clayton, Victoria, Australia: The Centre of Southeast Asian Studies, Monash University, 1991), 3. Tham Oanh. "Lich trinh tien hoa cua Am nhac cai cach," Nhac Viet 4 (1-10-1948), 2.

22. His speech for the Ministry of Education (Bo Quoc gia Giao duc) at Hanoi University on December 4, 1952 was published as "Suc tien trien cua nen Viet nhac," op. cit. See pp. 244-245

23. Le Thuong. op. cit., 62-70. Le Mong Bao. "Cac dong ca khuc Viet nam truoc va sau 1945 qua cac giai doan," Nghe thuat (Montreal) 13 (thang 3, 1995), 38-39; 14 (thang 4, 1995), 28-29.

24. Interview with Nguyen Ngoc Oanh, June 12, 1995.

25. See a special issue of Am Nhac no. 3, 4, 5 (1994), 83-90 for the program of this festival.

26. Biography by Le Hoang Long, printed on the verso of the sheet music: "Giot Mua Thu" (Saigon: Dien Hong, 1964).

14 tháng 5, 2016

Đôi giầy dũng sĩ - Nguyễn Văn Hồng (1977)

Này em, ta không quên đâu những ngày tù đầy.
Dear, we'll never forget the days of imprisonment.
Này em, ta không quên đâu những ngày tăm tối.
Dear, we'll never forget the darks days.
Này em, ta không quên đâu mối thù từng ngày.
Dear, we'll never forget our hatred each day.
Này em, ta không quên đâu mối thù muôn đời.
Dear, we'll never forget our eternal hatred.
Và dù không là gì cả, cũng xin làm đôi giầy dũng sĩ,  trở về đạp nát tan kẻ thù.
And though it's not much, we ask to make a pair of shoes for brave spirits, to go back and smash the enemy.

Này em, cha ông em chết trong ngục tù.
Dear, your fathers, grandfathers, brothers die in jail
Này em, thân nhân em đau buồn tang chế.
Dear, your loved ones grieve painfully in mourning
Này em, tương lai em vẫn còn mịt mù.
Dear, your future is still hazy.
Này em, quê hương ta vẫn còn nô lệ.
Dear, our homeland is still enslaved.
Và dù không là gì cả, cũng xin làm đôi giầy dũng sĩ, trở về đạp nát tan xích xiềng.
And though it's not much, I ask to make a pair of shoes for brave spirits, to go back and smash the shackles.

Cho tôi xin một lần gục ngã, cho em tôi suốt đời ngẩng mặt.
Grant me this once to fall, so you all your life you can raise your head
Cho tôi xin một lần được chết, cho quê hương ngàn đời vinh quang.
Grant me this once to die, so the homeland can forever be glorious
Cho tôi xin một đời nhọc nhằn, cho em tôi một đời hạnh phúc.
Grant me this weary life, so you can have a happy life.
Cho tôi xin một đời chiến chinh, cho quê hương muôn đời thanh bình.
Grant me a life of fighting, so the homeland forever has a peaceful life.
Nhạc vàng có nhiều ca khúc hay, nhưng cũng chỉ hát để nghe chơi cho khuây khỏa, nó ấm ướt lê thê làm cho não lòng, đã buồn lại buồn hơn, đã chán lại chán hơn, nó chẳng mang một ý nghĩ nào thiết thực cho đời sống trong tù, cần một khích động, một cổ võ để giữ vừng ý chí đấu tranh, cuộc đấu tranh tuy âm thầm nhưng cần phải có như các ca khúc của Vũ Hồng, thuộc Đội 20 sáng tác, mang nội dung trầm hùng, tạo nên xúc cảm mạnh, mỗi lần cất giọng.
Này em, anh không quên đâu những ngày tù tộiNày em, anh không quên đâu những ngày tăm tốiAnh chết hôm nay, cho ngày mai em ngửng mặtAnh chết hôm nay, ngày mai Tổ quốc vinh quang.
Mỗi lần hát lên, tự nhiên máu trong người như xông xang, có cảm tưởng như mình sống lại cái thuở nào bào hùng, bất khuất. (nguồn: Tạ Tỵ, Đáy địa ngục (San Jose, CA: Thằng Mõ, 1985), tr. 637).
Không có nhiều thông tin về Nguyễn Văn Hồng / Vũ Hồng.  Hình như ông không tham gia đời sống nhạc chuyên nghiệp trước năm 1975.  Là trung úy pháo bình trong quân đội Việt Nam Cộng Hòa, vậy ông từng bị cải tạo.  Ông cũng thuộc vào Đội 20 là một nhóm huyền thoại gồm những thanh niên Phục Quốc chống lại chế độ.  Năm 1976 ông bị đưa ra miền Bắc trong tầu Sông Hương.  Trong hồi ký tù Đáy địa cầu, họa sĩ Tạ Tỵ viết rất chi tiết về chuyến đi thảm hại này.  Đây là lời miêu tả ngắn gọn trong chuyện ngắn của tác giả Nguyễn Ái Lữ:
Qua đầu năm 1976, khoảng 2000 tù nhân trại Suối Máu được chở ra Bắc bằng tầu Sông Hương. Phải gọi đây là Chuyến tầu kinh hoàng vì chứa quá nhiều người, mất vệ sinh, cướp cả mạng sống của tù nhân. … Chuyến tầu này cũng là một địa ngục trần gian, gây khinh hãi cho tù nhân trong suốt hành trình bay ngày ba đêm trên biển (nguồn: Nguyễn Ái Lữ, "Đất nổi giận 21," Vietnam Daily [online] June 11, 2011)
Sau đó Nguyễn Văn Hồng vào trại Nam Hà (ở tỉnh Hà Nam Ninh).  Ở đây Đội 20 chống lại cán bộ trại:
Vào buổi sáng ngày 16/9/1977, toàn thể tù "cải tạo" phân trại “A” Nam Hà đồng thanh hô vang nhiều lần “đả đảo cộng sản” trước giờ lao động tại sân trại, để chống lại hành động đối xử tàn nhẫn của "cán bộ" trại đối với anh em tù cải tạo bị bệnh nặng. (nguồn: Trần Nhật Kim, "Một thời để nhớ," Tiếng Quê Hương [blog] 3 tháng 11 2015)
Trong hoàn cảnh trại cải tạo thì các thành viên của Đội 20 được coi như là những vị anh hùng.  Chống lại chính quyền của trại thì tất nhiên họ bị hành hạ nặng nề.  Theo một hồi ký thì 6 người trong nhóm ấy bị chết ở trại - trong những người cũng có Nguyễn Văn Hồng (xem Mai Văn Tấn, "Những biến động Ở Trại Nam Hà (1980,1981)" Một Góc Trời [website]).  Nhưng đối với những người bị cải tạo:
Tên đội 20 như đã đi vào lịch sử và mang theo nhiều kỷ niệm đau thương lẫn tự hào với hình ảnh các người tù chính trị đã hiên ngang và công khai, tay không đứng lên chống lại cái chế độ bạo quyền của hệ thống trại giam Cộng Sản (Phạm Gia Đại, Hồi ký: Những người tù cuối cùng ([CA]: Phạm Gia Đại, 2011), tr. 442). 
Nhiều người bị cải tạo cố tìm cách để tôn tại và giữ nhân phẩm của mình.  Đối phó với mỗi gian khổ là đủ.  Nhưng mình tồn tại có phải đủ để "thắng."  Thắng ai, thắng cho ai?  Thắng chính mình, thắng cho chính mình?  Hay thắng kẻ thù, thắng cho quê hương, đất nước?

Phản kháng ở Việt Nam sau năm 1975 không được đến kết quả mấy.  Kẻ phản kháng bị giam, bị xử tử hay chết dần ở tù / trại.  Tính mạng của mình khi bị giam, bị bỏ mạng có nghĩa gì?  "Cho tôi xin một lần được chết, cho quê hương ngàn đời vinh quang."  Sự vinh quang này nằm trong tay thế hệ sau.  Cho người "trở về đạp nát tan xích xiềng."  Có thông tin cho rằng "em" của bài ca này là bạn gái của tác giả (xem Việt Chính Nhân, "Mở lại hồ sơ 'Vụ Nguyễn Chí Thiện'," Chính Nghĩa (website, không ngày tháng).  Khi mới dịch bài ca "Đôi giày dũng sĩ" tôi cứ tưởng nhầm là em ở đây là như người em trai, em kết nghĩa, là đồng đội.  Như vậy bản phản kháng ca này cũng biểu lộ tình cảm của hai người tình nhân.  Anh chiến sĩ chết thì em phải tự hào - "Cho tôi xin một lần gục ngã, cho em tôi suốt đời ngẩng mặt."

nguồn: Trần Nhật Kim, "Một thời để nhớ."

Tôi chưa được tìm âm thanh cho bài ca "Đôi giầy dũng sĩ" trên mạng.  Giai điệu này gồm nhiều hợp âm trưởng với tiết tấu nhạc kèn fanfare.  Bài ca được hát truyền miệng và được biết rộng rãi trong nhiều trại tập trung cải tạo.  Tạ Tỵ khên bài "Đôi giầy dũng sĩ" là "mang nội dung trầm hùng, tạo nên xúc cảm mạnh, mỗi lần cất giọng."  Không có âm thanh trên mạng là một điều hơi lạ.

12 tháng 5, 2016

Hẹn thề (A Vow) - Việt Long (1982-3)

Đứng đây trông núi đá mòn
Standing here looking at worn mountain stone
Trông em héo hắt nhìn con đến thì
Looking at you beaten down, looking at our child arrive
Bên ngòai đời vẫn trôi đi
Outside life still flows onward
Riêng ta đứng mãi giữa miền trầm luân
It's just I who always is standing in the middle of a realm of grief
Nợ duyên bao kiếp hồng trần
Fate's debt from many wordly incarnations
Cho em mòn mỏi cho thân lưu đầy
For you all tired out, for a body in exile
Tang điền kia bỗng đổi thay
The mulberry plantation over there suddenly changes
Nhân thân tựa lá gió bay mịt mù
A human life is like leaves flying in a dark, faraway wind
Từ anh sương tuyết phiêu du
From me, fog and snow drift
Nhớ thương khô dạ hận thù cháy tim
Longing dries your gut, hatred burns your heart

Thôi em giữ lấy tơ duyên
Alright, hold on to the marriage bonds, my love
Gươm đàn mai sẽ ra miền ải quan
Sword and instrument, tomorrow will come to the mountain pass
Hãy trông kìa em, ngập tràn xương máu
Look out of there, dear, flooded with bones and blood
Hãy trông kìa con, gian dối bạo tàn
Look over there child, deception and cruelty
Mai đây rửa sạch hờn oan
Tomorrow wash away long-standing grudges
Trăm năm tơ tóc chứa chan ân tình.
In one hundred years, a strand of hair can overflow with goodwill


Thế giới ở ngoại vào trại là nhờ thân nhân đến thăm nuôi.  Thân nhân, tức là vợ mình, cũng vất vả với đời sống ở ngoại - cũng bị "mòn mỏi cho thân lưu đầy."  Tác giả tự tiếc đời mình là "đứng mãi giữa miền trầm luân."  Tác giả viết:
Bài “Hẹn thề” được sáng tác tại trại tù Z30A – Xuân Lộc khoảng năm 1982-83, lúc phong trào sáng tác và trình diễn nhạc tù ca lên cao nhất tại nơi đó. Tôi viết bài này như một lời thề hứa đoàn viên với vợ hiền, con ngoan để rồi lại lên đường chiến đấu giành lại quê hương, rồi sẽ đoàn tụ vĩnh viễn trong một đất nước tự do, theo mộng tưởng của mình vào lúc đó. (nguồn: "Việt Long: Hẹn thề," T.Vấn và bạn hữu 7 tháng 7 2012)
"Hẹn thề" là giữ hận thù đợi thế hệ của con "rửa sạch hờn oan."  Rửa thì cũng phải làm "ngập tràn xương máu."  Như vậy mới có ân tình? 
tác giả trình bày

8 tháng 5, 2016

Đám ma văn hóa (A Funeral For Culture) - Hà Thúc Sinh (1979)

Một ngày đông mưa bay đoàn tù đi khiêng cây ngậm lời không ta thán như những kiếp trâu đọa đầy
On a winter day of driving rain the prisoners lug some wood, holding their tongues, uncomplaining like the lot of an abused buffalo

Đường rừng đi quanh co hồn Phạm Công bơ vơ một chàng trai trong mưa bỗng nhớ Cúc Hoa ngày xưa
The sinuous forest road, the soul of orphaned Phạm Công, a lad in the rain suddenly remembers Cúc Hoa of long ago

Ngục tù không tha em ngày oằn vai dân công giòng đời như sông lớn cố lấp trên em mặn nồng
Prison doesn't release her, days of bent shoulders for conscripted laborers, life's flow is a great river filling over you full of warmth

Vợ chồng năm năm xa gặp lại như trong mơ ngậm ngùi cho Thiên Cơ nước mắt che nơi bụi bờ
A husband and wife, five years apart, re-meet like a sorrowful dream for Heaven's Will, tears cover by the hedge

Phút ấy hồn chim Quyên ý thức về cung tên bỗng chốc nàng nghe như có đóa huyết hoa nở ra
That minute the Cuckoo's soul is aware of the bow and arrow, suddenly she felt like a blood flower blooming

Chàng gục bên bờ suối đạn xuyên ngọt tới như xác bông hoa rụng rơi
He sunk down at the streamside, the bullet pierced sharply like flower petals falling

Rồi người ta đem chôn đề mộ đôi uyên ương
Then the people brought them to buried, a grave for the lovebirds
"Bọn người vô văn hoá 
"An uncultured rabble
Dư chứng nô vong thực dân"
The result of being enslaved by colonizers"

Người Việt Nam hôm nay cần phải sinh trong tay thì thừa dư nơi đây những trái tim trong ngực gầy
The Vietnamese people today must be born in the hands then there are more than enough hearts in skinny chests


Bài ca này được viết ở trại Hàm Tân.  Tôi chưa hiểu ý của bài ca này.  Có phải đám ma văn hóa là hậu quả của người Việt Nam bị "nô vong thực dân" bởi Trung Quốc, Pháp, Liên Xô, và Hoa Kỳ?

Trong câu chuyện Phạm Công Cúc Hoa cả hai vợ chồng đều chết.  Chuyện chim Quyên người vợ mãi đi tìm chồng như vậy hót bài hát buồn.  Hình như hoàn cảnh bài "Đám ma văn hóa" là vợ đến thăm chồng ở trại tập trung cải tạo (Vợ chồng năm năm xa gặp lại như trong mơ ngậm ngùi).  Người chồng không được thả, nhưng bởi vậy người vợ cũng không được thả nữa - "Ngục tù không tha em ngày oằn vai dân công."  Việc "che nơi bụi bờ" có phải có nghĩa là người vợ chồng không được chỗ riêng tư để gặp nhau, để tâm sư với nhau.

"Người Việt Nam hôm nay cần phải sinh trong tay" thì tôi chịu.  Trong tay ai vậy?  Nếu ai bạn nào được phân tích lời của bài ca xin chia sẻ.

6 tháng 5, 2016

tranh lục bát về đời sống Sài Gòn (1975)



Cười đùa xe chạy hàng ba
Không vào Bệnh viên, cũng ra Nhị tỳ

nguồn: Giải Phóng (bộ mới) #1 22 tháng 7 1975, tr. 4

Ngoài đường xe cộ lại qua...
Bày bán nghẻn lối rất là hiểm nguy!

nguồn: Giải phóng (bộ mới) #2 23 tháng 7 1975, tr. 4.

Trước sau cũng đến bận mình
Đẹp chi cái cảnh lách mình chen nhau!

nguồn: Giải phóng (bộ mới) #3 24 tháng 7 1975, tr. 4

Chê người được giải phóng?  Giống như chê người thủ đô giải phóng.

5 tháng 5, 2016

Đừng chết nhé, ta ơi! (Don't Die, I Tell Myself) - Hà Thúc Sinh (1980)

Đừng chết nhé thơ ơi khi mình cần thơ lắm
Don't die poems, oh I need poems so much
Dù thơ đã lao lung tả tơi
Though poems have imprisoned and left me ragged
Hãy như dao nhọn để mình còn vũ khí chơi quân thù
Be like a sharp knife so I'm still a weapon at play with the enemy army
Mớ khoai hư này cầm hơi với nhau để nhớ
This bundle of rotten potatos, held back to remember

Đừng chết nhé chơi ơi khi mình cần chim lắm
Don't die, pleasure when I really need a bird
Dù chim đã lao lung tả tơi
Though the bird is truly imprisoned and ragged
Hỡi chim trong lồng
Oh bird in a cage
Vì mình làm ơn hót cho bi hùng
For me you done the favor of singing for sad majesty
Trái tim xin tặng mà nuôi lấy thân giam cầm
My heart, please give and take care of a body in detention

Đi trên dây đời nuôi nụ cười vẫn tươi
Going on life's string, fostering a smile that's still fresh
Sống chết do trời nuôi thù ta hát thôi
Living, dying depends on heavens, fostering our hatred and we sing
Hát cho tan mối sầu đời như muông thú
Sing to disperse the sadness of life like an animal

Đừng chết nhé ta ơi
Don't die, I tell myself
Gánh nặng cười đi tới dù gông xích lao lung tả tơi
Burden heavy, just smile going forward, though the chains make you imprisoned and ragged
Hỡi tim trong ngực
Oh, heart in my chest
Vì ta làm ơn giữ cho máu hồng giữ cho căm hờn một mai phá tan cơn buồn
For I please ask to hold on to red blood, hold on to hatred, one day break away the sadness

nguồn: Sáng tạo: Thư viện Văn học Nghệ thuật 22 tháng 6 2015


Người ở trại tập trung cải tạo không biết bao giờ sẽ được thả.  Như vậy phải tự nhủ mình tìm một lý do để tồn tại.  Một tác giả văn chương thì cần đến chữ, cần đến thơ.  Cụm chữ thành thơ phải sắc như một vũ khí để trả thù.  Tác giả là như chim trong lồng cứ phải hót.  Nó "hót cho bi hùng" - người tù bi hùng hát nhạc vừa buồn, vừa uy nghi.

Trời nuôi hận thù, hát nhạc buồn uy nghi là "hát cho tan mối sầu đời như muông thú."  Hát để giữ tinh thần.  Không chết nghĩa là "giữa cho máu hồng giữ cho căm hờn."  Kết quả của giáo dục cải tạo là căm hờn và "cơn buồn."

3 tháng 5, 2016

Nước mắt cho Sài Gòn (Tears for Saigon) - Nguyễn Đình Toàn (1978?)

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I lost you like you lost your name
Như dòng sông nước quẩn quanh buồn
Like a river whose water sadly stirs around
Như người đi cách mặt xa lòng
Like one who goes far from a face, a heart
Ta hỏi thầm em có nhớ không
I softly ask if you remember

Sài Gòn ơi
Saigon
Ðến những ngày ôi hè phố xôn xao
Came days that the noisy streets and sidewalks
Trong niềm vui tiếng hỏi câu chào
In the happiness of greetings
Sáng đời tươi thắm vạn sắc màu
Brightening a multi-colored, cheerful life
Còn gì đâu
There's nothing left

Ai đã xa nhớ hàng me già
Anyone afar would remember the old tamarind trees
Thu công viên hoa vàng tượng đá
Autumns in the park, golden flowers, stone statues

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Ðâu những ngày mưa mùa khoác áo đi
Where have those days in the rainy season taking a coat to go
Tay cầm tay nói nhỏ những gì
Hand in hand we speak quietly of things
Những quầy hoa quán nhạc đêm về
Flowerstands, cabarets at night coming home
Còn rộn ràng giọng hát Khánh Ly
Still echoing with Khánh Ly's voice

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Thôi hết rồi những ngày hát nhớ nhau
They're all gone, those days when we sang of missing each other
Nhớ Phạm Duy với tình ca sầu
I miss Phạm Duy with his melancholy love songs
Mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu
Eyes with teardrops falling the first time
Còn gì đâu
There's nothing left

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I lost you like you lost your name
Mất từng con phố đổi tên đường
Lost the roadways, changed the streets names
Khi hẹn nhau ta lạc lối tìm
Meeting at the appointed place, we lose our way finding it
Ôi tình buồn như đã sống thêm
Oh sad love like it's lived longer

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I lost you like you lost your name
Mất trường xưa mất tuổi thiên thần
Lost my old school, lost an angelic age
Hy vọng xa với mộng ước gần
Hopes far away with withes close
Đã lìa tan
Have come to an end

Trăng ơi trăng có còn chăng là
Moon, oh moon, are you still there
Sao ơi sao sao mờ lệ nhớ
Stars, oh stars, they're blurred by tears of remembering

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I've lost you like you lost your name
Như hàng cây lá đỏ trông tìm
Like rows of trees with red leaves that seek
Mặt trời trong cánh nhỏ dịu hiền
The sun through small gentle leaves
Ðủ ngậm sầu ngang môi lắng im.
Enough to hold sadness across sad lips.

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I've lost you like you lost your name
Như mộ bia đủ lạnh hương nguyền
Like a tombstone cold enough, incense fragrance and an oath
Như trời sâu đã bỏ đất sầu
Like the deep sky had abandoned the sad earth
Còn gì đâu...
There's nothing left

nguồn: Nguyễn Đình Toàn, Quê hương thu nhỏ: 23 ca khúc (Westminster: Văn Khoa xuất bản, 2000).


Người ta hay nhắc đến các trại cải tạo, các người bị tập trung ở các trại.  Nhưng việc cải tạo xảy ra ở khắp cõi Việt Nam Cộng Hòa xưa.  Trong cái quá trình cải tạo miền Nam thì bên thắng cuộc đổi tên của thủ đô, đổi tên nhiều đường phố, cấm các ca khúc phổ biến, đóng cửa các "quán nhạc," và rút ra nhiều người biết đến thời tiền cải tạo.

Sài Gòn được coi như tình nhân.  Sài Gòn (tức là Sài Gòn trong ký ức) mất là như mất người tình.  Sài Gòn này rất mật thiệt, rất tươi thắm như một người tình.  Mất người tình là mất phương hướng, mất kỷ niệm đẹp.

Bài ca này (và các ca khúc viết ở các trại giam, nhà tù) không được viết trên giấy với năm dòng kẻ đến khi nó khỏi ra tường tù.  Như vậy các bài ca được truyển khẩu phổ biến.  Trong Nhà tù: Hồi ký, Duyên Anh viết:
Thời kỳ này, Nguyễn Đình Toàn đã từ đề lao Gia Định qua Chí Hòa và “trụ trì” khu FG. ... Dương Đức Dũng đã sống chung với Nguyễn Đình Toàn tại 5C-2 đề lao Gia Định và được tác giả Tro than dạy truyền khẩu mấy ca khúc như Saigon, niềm nhớ không tên ... (tr, 488)
Thời gian này là năm 1978.  Khi mới được phổ biên qua giọng hát của Khánh Ly bài ca "Mắt mắt cho Sài Gòn" có tên "Saigon, niềm nhớ không tên."  Bài hát này xuất hiện trên cassette chủ đề "Bông hồng cho người ngã ngựa" xuất bản năm 1980.  Nếu bia cassette ở dưới là bia của năm 1980 thì đây là một hành động rất hại cho ông Toàn vì đề tên Nguyễn Đình Toàn sau tên của hai bài hát.


nguồn: Youtube

Bài ca này cũng xuất hiện trong cassette "Người di tản buồn" năm 1981.

Lời đây hơi khác với lời mà Nguyễn Đình Toàn xuất bản năm 2000 không phải là điều lạ.  Là một bài ca truyển khẩu làm sao mà có văn bản chính xác.  Không biết tác giả vốn nhắc tên giọng hát nữ nghệ sĩ nào, nhưng khi Khánh Ly hát tên người này là Thái Thanh.  Khi xuất bản ca khúc thì tên là Khánh Ly.


Saigon, niềm nhớ không tên (Saigon: A Nameless Longing)

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Tôi mất người như người đã mất tên
I lost you like you lost your name
Như dòng sông nước quẩn quanh buồn
Like a river who water sadly stir around
Như người đi cách mặt xa lòng
Like one who goes far from a face, a heart
Ta nhủ thầm em có nhớ không
I softly urge you, do you remember

Sài Gòn ơi
Saigon
Ðâu những ngày khi hè phố xôn xao
Where are the days when the streets and sidewalks were full of sound
Trong niềm vui tiếng hỏi câu chào
In the happiness of greetings
Sáng đời tươi thắm vạn sắc màu
Brightening a multi-colored, cheerful life
Nay còn gì đâu
Now there's nothing left

Ai đã xa nhớ hàng me già
Anyone afar would remember the old tamarind trees
Thu công viên hoa vàng tượng đá
Autumns in the park, golden flowers, stone statues
Thôi hết rồi mộng ước xa xôi
That's all, distant dreams are gone
Theo dòng đời trôi
Following the flow of life's stream

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Ðâu những ngày mưa mùa khoác áo đi
Where have those days in the rainy season taking a coat to go
Tay cầm tay nói nhỏ câu gì
Hand in hand we speak quietly of something
Đâu quầy hoa quán nhạc đêm về
Where are the flowerstands, cabarets at night coming home
Đâu rộn ràng giọng hát Thái Thanh
Where's the echo of Thái Thanh's voice

Sài Gòn ơi
Oh Saigon
Thôi hết rồi những ngày hát bên nhau
They're all gone, those days when we sang together
Đâu Phạm Duy với tình ca sầu
Where's Phạm Duy with his melancholy love songs
Mắt lệ rơi khóc thuở ban đầu, còn gì đâu
Eyes with teardrops falling the first time, there's nothing left

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Tôi mất người như người đã mất tên
I lost you like you lost your name
Khi hẹn nhau ta lạc lối tìm
Meeting at the appointed place, we lose our way finding it
Ôi tình buồn như đã sống thêm
Oh sad love like it's lived longer

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Tôi mất người như người đã mất tôi
I lost you like you lost me
Như trường xưa mất tuổi thiên thần
Like my old school lost an angelic age
Hy vọng xa với mộng ước gần
Hopes far away with withes close
Nay còn gì đâu
Now there's nothing left

Ai ra đi nhớ hoài câu thề
Whoever leaves always remember the vow
Nơi quê hương muôn người chờ ngóng
At home hundreds of thousand are expectant
Ta tiếc thời âu yếm xa xưa
I regret that my distant youth
Bây giờ còn đâu
Now where has it gone?

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I've lost you like you lost your name
Như hàng cây lá đỏ trông tìm
Like rows of trees with red leaves that seek
Mặt trời soi dáng nhỏ dịu hiền
The sun shines on a gentle visage
Ðang ngậm ngùi trên môi lắng im.
Holding grief upon sad lips.

Sài Gòn ơi!
Oh Saigon
Ta mất người như người đã mất tên
I've lost you like you lost your name
Như mộ bia đủ lạnh hương huyền
Like a tombstone cold enough, incense fragrance dark
Như trời sâu đã bỏ đất sầu, còn gì đâu
Like the deep sky had abandoned the sad earth, there's nothing left