Cause it's a bitter sweet symphony this life
Vì đây là khúc giao hưởng ngọt đắng đời này
Try to make ends meet, you're a slave to the money then you die.
Cố mưu sinh là nô lệ của tiền rồi bạn sẽ chết
I'll take you down the only road I've ever been down
Tôi sẽ đưa bạn xuống đường duy nhất tôi có bao giờ đi
You know the one that takes you to the places where all the things meet, yeah.
Bạn biết thế là đường đưa bạn đến chốn tất cả các thứ gặp gỡ
No change, I can change, I can change, I can change,
Không thay đổi, tôi có thể thay đổi, tôi có thể thay đổi
But I'm here in my mould , I am here in my mould.
Nhưng tôi nằm đây trong khuôn tôi, nằm đây trong khuôn tôi
But I'm a million different people from one day to the next
Nhưng tôi là triệu người khác nhau từ ngày nọ sang ngày kia
I can't change my mould, no, no, no, no, no, no, no
Tôi không thể đổi khuôn tôi, không, không
Well I've never prayed,
Này, tôi chưa bao cầu nguyện
But tonight I'm on my knees, yeah.
Nhưng đêm nay tôi đang qùy gối, vâng
I need to hear some sounds that recognise the pain in me, yeah.
Tôi rất cần nghe những âm thanh mà nhận hiểu nỗi đau trong lòng tôi
I let the melody shine, let it cleanse my mind, I feel free now.
Tôi để giai điệu ấy tỏa sáng, để nó rửa tâm trí tôi, nay tôi thấy được giải thoát
But the airwaves are clean and there's nobody singing to me now.
Nhưng các làn sóng được quét sạch và hiện nay không còn ai hát cho tôi nghe
Have you ever been down?
Bạn có bao giờ nản lòng?
I can change, I can change
Tôi có thế thay đổi...
We've got ya sex and violence melody and silence
Chúng ta có tình dục, bao lực, giai điệu và sự lặng thinh
(bài ca này không được embed - hãy nhìn Bittersweet Symphony ở đây)
Tôi (nhân vật trong bài hát) nhận ra mình có bị buộc ở trong một khuôn hẹp - kiếm ăn, sống vì tiền đến lúc nín thở. Rồi tôi kêu lên tôi có thể thay đổi tình hình tôi. Dù chỉ biết đường này cả đời, mình cũng là một con người đa dạng (là triệu người trong một). Nhưng dù sống trong cảnh hẹp hỏi thì cũng được giải thóat trong âm thanh, trong một khúc giao hưởng ngọt đắng. Song làn sóng ấy không còn phát (bị quét sạch) vậy không còn tiếng hát nào để cứu mình.
Chúng tôi sống trong một vũ trụ có đầy đủ vật chật, tiện nghi nhưng vẫn thấy rằng trong đời chúng tôi chưa có đủ. Dù thấy khó chịu thì cứ đi theo một đường lối duy nhất mà mình có biết. Chúng tôi tự nhủ rằng mình có thể đi một lối khác, nhưng thực sự không bao giờ dám thay đổi.
Khuôn ấy có thể gọi là "comfort zone" (vùng tiện nghi) là "situation or position in which a person feels secure, comfortable, or in control" (là trạng thái hoặc vị trí mà ở trong một con người cảm thấy bảo đảm, thoái mái, hay có sức điều khiển).
Tôi mới đọc trong quyển Sources of the Self (Những nguồn của cái tôi) của Charles Taylor's về những con người cuối (last men) của Nietzsche mong mỏi một đời với "pitiable comfort" (erbärmliches Behagen / tiện nghi đánh khinh - từ Also Sprach Zarathustra). Và như Max Weber mà viết đến xã hội như một "iron cage" (lồng sắt) (như mould khuôn hẹp trong bài ca này). Charles Taylor tiếp: "The atomistic focus on our individual goals dissolves community and divides us from each other" (trang 500-1) (Sự tập trung vụn vặt về những mục đích cá nhân tan ra cái cộng chúng và chia tách ra người với người).
Nhân vật trong bài ca này đang băn khoăn về chuyện đó - không muốn bị ép vào trạng thái ấy nhưng cũng e rằng chuyện ấy đã xảy ra rồi. Vậy không thay đổi.
Video này cũng thú vị. Các việc đời hằng ngày đang xảy ra như thường rồi có chàng ca sĩ đi dạo trên đường như không có ý thức gì về đời xung quanh. Thật sự tất cả mọi người cũng như thế - cũng thiếu ý thức về con người, xã hội, môi trừơng xuanh quanh. Nói một cách khác là thiếu đoàn kết. Người viết ca khúc này nhìn nhận tình hình này, nhưng không đề cập đến cách giải quyết nào ngoài một khúc giao hưởng ngọt đắng, và lắm lúc "không còn ai hát cho tôi nghe." Nhưng làm sao mà mong đợi nhiều quá ở một ca khúc.
Nhạc đàn dây và tiếng chuông trong ca khúc này nghe rất hay, rất lạc quan - có lẽ đây là cái vị ngọt của bài ca.
a circle
43 phút trước
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét