Boléro
Buồn thì nhớ không buồn thì lại vui mơ đêm kinh đô ngày đó, đã lâu rồi từ khi sông núi ngăn đôi nẻo phố bước chân đi mà không biết xuân qua đã mấy mùa.
When sad I long, not sad I happily dream of night in the capital back in those days, for a long while the rivers and mountains have blocked the lanes that I stepped upon and I don't know if this spring has passed how many seasons
Đêm rừng sầu gợi thêm hôm tiễn đưa ôi cuộc đời đổi thay như nắng mưa mới ngày nao cắp sách đến trường tôi với anh giờ vui đời lính.
Night in the deep jungle further evokes the day of parting, oh life changes from sunlight to rain, back in the days that I carried books to school, you brother and I now are enjoying the soldier's life
Hỏi bạn nhé ai mà cuộc đời không ghi trong tim một hình bóng, mấy ai để lòng hoang vu lối tâm tư ngõ trống lúc xa nhau thì mong, nhắc tên luôn nghe ấm lòng.
I ask you friend, who in love hasn't etched in their heart a silhouette, who can leave their hearts wild, on a way where inner feelings are at the alley watching, when far from each other there's longing, just thinking of a name warms the heart.
Trăng nào đầy mà không có lúc vơi trên đường đời hợp tan như thế thôi trước giờ xa cách nhớ những ngày vui đã trôi, mai đã đi rồi
What moon once full doesn't have a waning on life's road, meeting, dispersing like that, before the hour of separation, remember the happy days as they flow, tomorrow they're gone
Một người đi gió sương biết đâu nẻo tìm người ở lại lòng hoang lạnh như chiều tím
One person went into the wind and fog, who knows where is the road to find the one who stayed behind, heart cold and desolate like a purple evening
Công viên ơi! môi tôi không nắng mắt em buồn đại lộ đêm trăng đếm bước đi gót khuya hè dĩ vãng nghe về kỷ niệm lần đi.
Oh the park! my lips are not sunny, your sad eyes at the highway on a moonlit night count the footsteps of heels in a summer midnight in the past feeling back to the memory of leaving
Đành rằng nhớ thương cuộc đời học sinh hôm qua thôi không còn nữa nếu khi gặp lại nhau đôi mắt em tôi ngẩn ngơ nét thư sinh giờ đây đã phai mấy ai có ngờ.
Resigned that the students life of yesterday is gone, if we meet again my girl's melancholy eyes, the student's features have faded, who wouldn't be surprised.
Anh hỏi rằng ngày đi thương nhớ ai?
You ask on the day you left who did I yearn for?
Tôi mỉm cười dù thương cũng thế thôi nếu mà có nhớ thắm thiết đành câm nín thôi, mai đã đi rồi.
I smile though I love her that much, if I miss her deeply I'm resigned to stay silent, tomorrow I'll be gone.
nguồn: Tuấn Khanh và Hoài Linh, "Nẻo đường kỷ niệm," (Saigon: Việt Nam Nhạc Tuyển, 1965)
Có một thể loại lời ca thời Việt Nam Cộng Hòa là "hai người lính tâm sự." Bài ca "Nẻo đường kỷ niệm" không đi ngay vào đề tài ấy. Người lính này mô tả cảm giác của một người xa cách một cuộc đời bình thường và quen thuộc. Nhưng "cuộc đời đổi thay như nắng mưa." Vì tình trạng này thì người kể trong lời ca cũng được gặp "anh." Nói là hai người "vui đời lính" có phải mỉa mai?
Khi tâm sự mà đi sầu trong lòng, một người lính sẽ nhắc và nhớ đến một "hình bóng." Chắc cặp anh em người tình này thương yêu nhau rất tha thiết, song đi lính cũng có nghĩa là phải nghiêm tục, phải trưởng thành. Không được "để lòng hoang."
"Nẻo đường" ở đây là thành phố, là đời sống bình an. Người lính tâm sự này như mất liên lạc với thế giới "nẻo đường" này. Như vậy không biết "đâu nẻo tìm người ở lại lòng hoang lạnh như chiều tím." Xa cách nhau lâu thì thời gian cũng trôi qua vậy "nét thư sinh giờ đây đã phai." Đây cũng là một "giã tư thơ ngây" của mỗi người ra trường để tìm sống. Nhưng là đàn ông lúc bấy giờ phải tìm sống ở "rừng sầu" trong "gió sương."
--- Mới đây tôi tìm lại một bài phỏng vấn nhạc sĩ, chủ niệm Nhà xuất bản Tinh Hoa, Lê Mộng Bảo. Nói về nhạc lính lúc bấy giờ ông Bảo nhận xét: "Lại có khi tác giả để cho hai người lính chiến nói chuyện với nhau, nhưng ta lại hiểu đó là một người thanh nam đang cửi mở tâm tình với một người thanh nữ (nguồn: Bách Khoa #156 (1 tháng 7 1963), tr. 91).
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét