Tôi yêu quê tôi, xanh xanh lũy tre.
I love my home, bamboo hedges of green
Quê hương tuổi thơ đi qua đời tôi.
The homeland of my youth passes throughout my life
Đường làng quanh co, sông Thu êm đềm.
Crooked village roads, peaceful Thu Bồn river
Thả diều đá bóng nắng cháy giữa đồng.
Releasing a kite, soccer, sunlight burning in the middle of the fields
Biển trời mênh mông tôi bơi ngày ấy.
Vast sea and sky where I swam those days.
Tiếng tu hú gọi thấy nhớ biết bao.
The koel bird calls and I miss it so.
Tôi xa quê hương, bao năm tháng qua.
I've been far from my homeland for so many years
Nhưng trong trái tim không bao giờ xa.
But in my heart I've never been far
Lời mẹ ru con hiu hiu trưa hè.
A mother's song lulls her child to sleep, gently on a summer noon
Mùa lụt nước lũ bắt cá giũa đường.
In monsoon floods, catching fish in the road
Kỷ niệm yêu thương cho tôi ngày ấy,
Beloved memories for me of those days
Biết đâu tìm lại, biết đâu mà tìm.
Where to find them, where to find them?
Ngày ấy đâu rồi, ngày ấy đâu rồi?
Where are those days, where are those days?
Cho tôi tìm lại một ngày ấu thơ.
Let me find those childhood days again.
Cho tôi tìm lại, cho tôi một ngày.
Let me find them again, give me one day.
Ngày ấy đâu rồi?
Where are those days?
Cho tôi tìm lại một ngày ấu thơ.
Let me find those childhood days again.
Những câu chuyện cổ, mẹ kể năm nào.
Those tales of old that mother once told.
Ngày ấy đâu rồi, ngày ấy đâu rồi?
Where are those days, where are those days?
Chắc nhiều người có khi mộng ước được quay về tuổi thơ. Tuổi thơ rất đơn giản - gần mọi thứ được người lớn lo đến. Còn nữa khi trẻ mình không có quyền gì, vậy không có cách nào để lựa chọn trong đời. Và khi còn ngây thơ mình không chưa biết sự thật trong đời sống là như thế nào. Phong cảnh trong ký ức của đẹp quá - đường quanh co, con sông êm đềm, biển trời mênh mông. Đời trẻ con rất thoải mái là chỉ thả diều, đá bóng, bơi lội, bắt cá...
Trong bài "Freedom and Art" (Tự do và Nghệ thuật - một chương trong quyển Freedom and the Arts: Essays on Music and Literature, Harvard University Press, 2012) Charles Rosen viết về sự gắn bó của hai khái niệm tự do và hoài niệm. Ông viết "The idea of freedom is usually a vision of a paradise lost" (tr. 12 - Cái ý niệm về tự do thường lệ là một hình ảnh của một thiên đường đã mất).
Rosen cũng cho rằng nỗi niềm hoài niệm không chỉ thuộc về quá khứ xa xôi mà cũng thuộc về một nơi xa xôi. Cái đó thường (nhưng không hẳn) là chỗ mình lớn lên - cái nơi của hoài niệm. Vậy dù biết rằng mình không thể quay về ngày xưa là điều tất nhiên, nhưng có lẽ mình vẫn nuôi hy vọng ở một nơi quê hương. Nhưng vì thời cuộc và kinh tế toàn cầu mang nhiều thay đổi cho mỗi góc của trái đất này thì nhiều lần nơi quê mình không còn, hay không còn nguyên như mình ước mong.
Như vậy bài ca "Quê hương tuổi thơ tôi" là một bài ca "giã từ thơ ngây." Quê hương và tuổi thơ là nguồn an ủi. Nhưng hai cái này chỉ được an ủi mình trong ký ức mình. Lúc bước vào đời (và bất cứ người muốn trưởng thành sẽ phải bước vào đời) thì cái "quê hương tuổi thơ" biến đi theo tấm nhìn cụ thể - thành "một thiên đường đã mất."
Nhưng khi còn hiện hữu trong hoài niệm thì có lẽ hai cái ấy (hoài niệm và quê hương) có thể còn nuôi được tinh thần mình. Lũy tre, cái diều, tiếng chim hót, lời mẹ ru thì không thể nào như xưa. Song Từ Huy soạn rất đúng lời ca này: "Nhưng trong trái tim không bao giờ xa."
Không xa, nhưng cứ hỏi "ngày ấy đâu rồi" có nghĩa rằng mình đã mất nhiều rồi. Chụm từ ấy cao cao điểm của bài ca. Trong video ở trên thì Mỹ Tâm là gái ăn mặc tân thời từ thành phố về thăm nông thôn đội nón lá để hòa với quê và quá khứ mình. Trong video ở dưới (quay cho Paris By Night 99) Ngọc Hạ là gái trẻ hải ngoại mắc áo dài và giữ quê hương xa xôi trong tim.
Đăng ký:
Đăng Nhận xét (Atom)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét