29 tháng 4, 2009

Chợ Bồ Sao

Chợ Bồ Sao ven Quốc lộ 2 (hay phải gọi là Quốc lộ 2 cũ?). Tháng 11 2007.
DSC04634 by you.
DSC04632 by you.
DSC04633 by you.
DSC04635 by you.
DSC04636 by you.
DSC04639 by you.
DSC04638 by you.
DSC04637 by you.
DSC04641 by you.
DSC04640 by you.

There Was A Time

Video nay rất đặc sắc quay năm 1968. James Brown là một người vua - mọi người đều nhận biết rằng ông là King Of Soul. Thời xưa (và hiện nay) các nhà lý luận âm nhạc ở VN hay chê và sợ một loại nhạc gọi là nhạc "giật gân." Đây là nhạc giật gân. Xin các bạn đừng sợ.

Nhạc giật gân là nhạc có tiết tấu mạnh và phức tạp. Nhạc của James Brown rất gần với nhạc Châu Phi. Nhạc này hay sử dụng đến "xướng xa" (call and response). Một yếu tố nữa là một cái mà Kwabena Nketia (một người thầy của tôi) hay gọi là intensity factor (yếu tố cường độ) - các người biểu diễn sử dụng cường độ âm thanh một cách rất kịch tính và gây ấn tượng.

Về lời ca thì không có gì đáng kể cho mấy. Toàn là không khí - "feelin' good." Ông kể chuyện về nơi quê là Augusta ở bang Georgia - miền Đông Nam ở Mỹ. Ông kể chuyện về các điệu múa đã thịnh hành một thuở - điệu Mashed Potatoes, the Jerk, the Camel Walk, và đặc biệt nhất điệu "James Brown." Rồi ông múa. Múa rất điêu luyện - như lên đồng.

Đã có một thời nhạc Soul đã được phổ biến ở Việt Nam. Chắc một số người 4x, 5x ở Sài Thành còn nhớ một thời như thế. Có Hùng Cường và Mai Lệ Huyền hát một cách khá hiểu biết, và ban nhạc của Trần Trịnh dàn dựng rất đúng. Lời ca hơi khó dịch vì sử dụng đến một ít tiếng lóng người da đen.


There Was A Time - Đã có một thời như thế (James Brown)

Alright, alright

Được rồi
There was a day, there was a time
Đã có một ngày, đã có một thời
When I used to play
Khi tôi hay chơi
There was a time when I used to play
Đã có một thời mà tôi hay chơi
But take me now, baby, don't worry about later, good God
Nay chấp nhận tôi em ơi, đừng lo đến thời sau, trời ơi
Teach the dance I used to do
Dạy điệu múa tôi đã hay làm
They call it the Mashed Potato [kêu]
Người ta gọi là Khoai Tây nghiền

Feelin' good, feelin' good
Phê lắm đây
There was a dance, they call it the Jerk
Đã có một điệu múa, người ta gọi là Giật
Everybody relax and watch me work [kêu]
Mọi người nghỉ xem tôi làm việc
Feelin' good, feelin' good
Phê lắm đây
In my hometown where I used to stay
Ở quê tôi nơi tôi đã ở
The name of the place is Augusta, GA
Tên chốn ấy là Augusta, GA
Down there we have a good time
Ở dưới đó chúng tôi chơi rất vui
We don't talk
Chúng tôi không trò chuyện
We all get together, any kind of weather and we do [What] the Camel Walk
Chúng tôi sum họp, bất cứ thời tiết nào và nhảy [Thế nào?] điệu Lạc Đà Đi Dạo

There was a dance that I used to do
Đã có một điệu múa mà tôi hay làm
The name of the dance
Tên điệu múa ấy
They call it Boogaloo
Người ta gọi là Boogaloo
I may not do the dance as well as you
Có lẽ tôi không múa hay bằng bạn
But baby, you can bet your bottom dollar
Nhưng em ơi, bạn có thể hoàn toàn chắc chắn
That you never hear me holler
Sẽ không bao giờ nghe tôi kêu ca
I do the best that I can do
Tôi sẽ làm hết khả năng của tôi

There was a time, sometimes I dance
Đã có một thời như thế, có khi tôi múa
Sometimes I dance, sometimes I clown
Có khi tôi múa, có khi tôi đùa hề
But you can bet you haven't seen nothing yet
Nhưng các bạn hoàn toàn chưa bao giờ xem gì
Until you see me do the [what] James Brown
Đến khi thấy tôi làm điệu múa [Thế nào?] James Brown

28 tháng 4, 2009

Bụi đời - Tô Thùy Yên

Bụi đời - Dust of Life - Tô Thùy Yên

Xưa có người chợt thiếp giấc chiều,
Long ago someone slipped suddenly into an afternoon slumber
Chừng chiêm bao điều chi,
Fairly dreaming of something
Ngay đêm đó, bỏ nhà đi tuyệt tích.
And just that night left home, vanishing without a trace

Vách núi gió chà nhẵn,
Mountainsides are scraped smooth by wind
Nhìn sao khỏi kinh tâm?
Seeing that, how can one not take notice?
Cây gậy trúc bên đường ai bỏ lại?
A bamboo cane at the roadside; who left it there?

Chó tru trăng tối.
A dog howls at the moon.
Bến nước hoang đường,
At a mythical dock,
Tiếng gọi đò huyễn ảo.
A voice calls from an illusory vessel

Bãi mênh mang láng rợn,
Vast, trembling space,
Vong khuất nào kia mãi vẩn vơ,
Some hidden presence loiters there always,
Ám chướng lời kinh chưa vỡ sáng.
Perturbing prayers not yet lucid.

Bước đánh tiếng thăm dò thiên mệnh ẩn hình.
The sound of footfalls finds out heaven's hidden will.
Lửa loạn rừng cuống hoảng.
The forest conflagration terrifies
Chim vút thoát thân bay mù khơi
Birds that zoom off to escape, flying far, far away.

Một thời lịch sử bỏ bùa ngươi,
History's moment casts its voodoo
Cho ăn nằm rời rã...
So he eats and lies down, dead tired
Ma dại thân tàn, quẳng cửa sau.
Like a mad, decrepit ghost thrown out the back door.

Manh áo sinh thời mục lủng rỗ,
Scraps of clothing molder in one's wake, dashed with holes
Mảnh hồn lỗ chỗ nhớ ngoi quên.
A patch of soul, pocked, from memory emerges forgetfulness
Đồng đất trăm năm đi lạc mãi.
Fields, soil, a hundred years we'll go, forever lost.
Nơi nào vui quần tụ tối nay?
At what gay place do we meet again tonight?

Chiếu chăn thiên hạ, mộng vô chủ.
Mat and blanket under heaven in dispossessed dreams.
Quê nhà đâu nhớ biết, sao hoài hương?
My home, I miss it not, so why the nostalgia?

Có bên này, hẳn có bên kia,
There's this side, surely there's that side,
Rồi bên kia của bên kia nữa...
And the other side of another side as well...
Đi đến bao giờ mới nghỉ đi?
How long must we go until we can rest?

Mà thôi, nghĩ lắm chẳng thêm gì.
But enough, too much thinking adds nothing.
Trời đất lỗi lầm,
Heaven and earth have blundered,
Ngươi đứng ra ngậm ngùi xác chứng.
Someone stands up, upset by the evident corpses.

Ca múa không dụng tâm.
The singing and dancing isn't deliberate.
Sống đời không hậu ý.
Life's intentions are no good.
Chốn đông người như cõi thênh thang.
A crowded place is like a vast realm.

Nước mắt rồi phai độ mặn chăng?
Do tears then loose their salinity?
Măng mai, măng trúc, khổ là vậy.
Shoots of bamboo large and small, it's tough like that.
Nước độc, rừng thiêng, khó ở lâu.
With foul water and forest vast, it's hard to stay long.

20 tháng 4, 2009

Bắc Kạn libéré

Cổng Bắc Kạn
Libéré du Viet-Minh le 7 octobre 1947 par les parachutistes

(Giải phóng từ Việt Minh ngày 7 tháng 10 1947 bởi các lính nhảy dù)

Trận Sông Lô xây ra trong Opération Léa của Pháp. Mục đích chính của Pháp trong chiến dịch này là chiếm Bắc Kạn. Lúc bấy giờ Bắc Kạn là "thủ đô kháng chiến" (như Phạm Duy có viết trong hồi ký) vậy cũng là đầu não của lãnh đạo Việt Minh. Chiếm thì Pháp có chiếm và "giải phóng" Bắc Kạn. Nhưng họ không được giữ lại đất này bao lâu. Trong ngôn ngữ chiến tranh và chính trị thì hành động giải phóng cũng thuộc vào cách nhìn của người viết.

Nguồn ảnh: Héduy, Philippe. La Guerre d'Indochine 1945-1954. Paris: Société de Produciton Littéraire.

19 tháng 4, 2009

rue Paul Bert - 1945 / rue Paul Bert 1946

Mít tinh rue Paul Bert 20 tháng 8 1945. Có cờ sao vàng. Các ông mặc đồ trắng, quần sóc là ai? Là đoàn thanh niên?
Năm 1946 dân Pháp ở Rue Paul Bert mừng các quân đội về thành. Có vài dân An Nam - kéo xe, ngồi xe, con nít - cũng xem.

Nguồn ảnh: Héduy, Philippe. La Guerre d'Indochine 1945-1954. Paris: Société de Produciton Littéraire.

17 tháng 4, 2009

bài ta theo điệu... người ta

Lại Kênh 14. Có bài viết chủ đề "Bảo Thy, Đại Nhân, Phước Thịnh: “Một số bạn trẻ cố tình quy chụp cover là đạo nhạc." Các nghệ sĩ Việt Nam lo rằng các khán gỉa bị nhầm lẫn tưởng rằng nhạc ngoại lời Việt là đạo nhạc.

Bảo Thy, Đại Nhân, Phước Thịnh nói đúng thế. Đạo nhạc là nhạc sĩ cho rằng tác phẩm sáng tác của người khác của mình. Soạn lời cho một giai điệu sẵn có và không giấu nguồn tác phẩm thì không phải là đạo nhạc. Đúng là cần phân biệt giữa "cover" và "đạo nhạc."

Phước Thịnh: Thật ra hiện tượng cover đã có cách đây từ rất lâu rồi. Từ thập niên 70 là ca sĩ trong nước đã đi cover những ca khúc của Pháp. Bẵng đi một thời gian bị nhạc hải ngoại lấn lướt, lớp ca sĩ thế hệ F1 của Vpop như Lam Trường, Phương Thanh, Đan Trường... cũng đã cover hầu hết các bài hit của Trung Quốc, Hồng Kông cho đến khi công ước Bern có hiệu lực.

Sự hiểu biết về lịch sử nhạc Việt của Phước Thịnh có hạn chế. Hiện tượng cover là truyền thống Việt Nam. Lâu năm có người soạn lời cho các làn điệu, các giai điệu cổ truyện như Hành Vân, Nam Ai, Vọng Cổ, Cò Lả, v.v. Thật ra Hát Xẩm, hiện nay coi như là phi vật thể, có sử dụng đến những giai điệu sẵn có với lời mới soạn.

Từ 1925 (hay từ sớm hơn, tôi không biết) có người soạn lời Việt cho những bài ca Pháp như La Marseillaise, Quang Madelon, Les Gars De La Marine, v.v. Rồi nhiều nhạc sĩ tiền chiến có soạn lời Việt cho những bài ca thịnh hành cuối thập 1930 như La Marinella, J'Attendrai, v.v. Đúng là nhạc rock Việt là một thể loại "cover band" trong những năm ban đầu.

Hình như hiện nay sự phân biệt giữa cover hay đạo nhạc là người ta có trả tiền tác quyển hay không. Nhất định Cao Văn Lầu và Vincent Scotto không nhận piastre nào. Thời nay thì tôi không biết được các nhạc sĩ Hàn Quốc, Nhật Bổn, Gia Nã Đại, Mỹ Quốc có nhận được tờ tiền Bác Hồ nào?

Tình trạng nhạc Việt bây giờ là sống vội, sống gấp. Các ca sĩ phải cho nhiều sản phẩm
ra lò.

Bảo Thy: Như nhiều lần đã nói, đối với Thy, nhạc ngoại hay nhạc Việt đều không quan trọng. Điều Thy quan tâm là những bài hát của mình có thể truyền tải được nội dung của ca khúc đến tất cả khán giả vẫn luôn quan tâm và yêu mến nhạc của Bảo Thy từ trước đến nay.Hơn nữa, trong mini album lần này, 4 ca khúc nhạc Ngoại đều đã được cấp giấy phép và đóng tiền tác quyền đầy đủ nên Thy không sợ bị dính tin đồn “đạo nhạc” một lần nữa.

(nguồn ảnh: Kênh 14)

Đối với tôi đạo nhạc và cover nhạc trong giai đoạn này không khác biệt mấy. Cả hai đều tiêu biểu cho sự thiếu "vươn lên" thiếu "tiến lên." Tôi thấy không đáng trách, nhưng nhất định không đáng mừng.

Bài "Bảo Thy, đừng đạo nhạc" của Kixx Kalentine có sức sáng tạo hơn các sản phẩm của Bảo Thy.


16 tháng 4, 2009

Outline on Vietnamese Culture (1943)

Xem nguồn tại talawas. Tôi tạm dịch từ "xu trào" với từ "tendency." Có phải đúng không? Còn từ "triết trung" thì tôi dịch tiếng Anh là "ambivalence."

Cám ơn bạn Lila / Thanh cho tôi hiểu rằng "triết trung" thực ra là "chiết trung." (Ông Trường Chinh có viết "ngọng").

Outline on Vietnamese Culture (1943) - Trường Chinh
(Jason Gibbs dịch)

Stating the problem

1. The scope of the problem: Culture consists of ideology, learning and the arts.

2. The relationship between culture, economics and politics: The economic base of society and the economic regime based on that base completely determines the culture of that society (an infrastructure that determines the architectural superstructure).

3. The attitude of the Indochina Communist part on the issue of culture:

a. the cultural front is one of three fronts (economy, politics, culture) where communists must be active.

b. we must not only make a political revolution but must make a cultural revolution as well.

c. the vanguard party must lead a vanguard culture.

d. once it can lead the cultural movement, the party can influence public opinion, then the party's propaganda will be effective.

History and the nature of Vietnamese culture

1. Each historical period of Vietnamese culture:

a. The era of Quang-Trung and earlier:
Vietnamese culture by nature was half-feudal, half-slave, dependent upon Chinese culture.

b. The era from Quang-Trung until the invasion of the French empire:
A feudal culture with bourgeois tendencies.

c. The era from the French invasion to the present:
A culture that is half-feudal, half-bourgeois and completely of a colonial nature (pay attention to distinguishing between a few periods within this era).

2. The nature of Vietnamese culture today:

Vietnamese culture today in form is colonial and in subject matter is pre-capitalist.

The war and the tendency of culture today: the influence of fascist culture is making the feudal and subjugated nature within Vietnamese culture stronger, but at the same time it is being influenced by new democracy, the new cultural tendency in Vietnam is an effort to overcome every obstacle in order to break through (illegal arts and literature).

The danger to Vietnamese culture under the yoke of Japanese-French fascism

1. Fascist ploys that fetter culture and kill off Vietnamese culture:

a. The French culture policy:
      • oppress revolutionary, democratic, anti-fascist cultural experts.
      • put out material, form cultural agencies and organizations in order to indoctrinate.
      • severely censor cultural material.
      • buy off and threaten cultural experts.
      • be intimate with religions in order to propagate medieval culture, moronic culture.
      • propagandize for defeatism and a blind and narrow-minded patriotism (chauvinism).
      • create the appearance of caring for the people's mental, physical, and moral health.
b. The Japanese culture policy:
      • propagandize for a Greater-Asia ideology
      • create the idea the Japanese are the saviors of the yellow-skinned races and that Japanese culture brightens the light of civilization and progress for the races of Greater Asia.
      • seek in all ways to flaunt and introduce Japanese culture (exhibits, lectures, reserve rooms for tourism, cultural institutes, student exchange, invite Southeast Asian artists to visit Japan, open newspapers for propaganda, organize musical theater, film...)
      • oppress anti-Japanese writers and buy off talented writers
2. The prospects for Vietnamese culture; two assumptions:
      • if fascist culture (medieval and slavish culture) prevails then Vietnamese national culture will be impoverished and inferior;
      • or Vietnamese national culture will triumph through a democratic liberation revolution and will allowed to open its chains and keeps up with the global new democratic culture.
Two assumptions, which one will become a fact? Based upon the economic, political and social conditions of today, the Vietnamese national revolution shall categorically make the second assumption become a fact.

The matter of a Vietnamese cultural revolution

1. The communist conception of a cultural revolution

a. One must complete a cultural revolution before one can transform society.

b. If one wants to complete a cultural revolution it must be lead by the Indochina Communist Party

c. A cultural revolution can be realized when the political revolution has succeeded (a cultural revolution must come after the political revolution). The approaches to cultural revolution brought up now are to pave the way to toal revolution later.

2. The culture that a Southeast Asian cultural revolution must realize is a socialist culture.

3. Vietnamese cultural revolution and national liberation revolution:

a. The Vietnamese cultural revolution in Vietnam must be based on a national liberation revolution to have the conditions to develop
b. The Vietnamese national liberation revolution can in the most fortunate circumstances lead Vietnamese culture towards a democratic standard and have an entirely independent national character to build up a new culture.
c. We must advance forward to realize a social revolution in Southeast Asia, to bring about a social revolution throughout Southeast Asia.

4. Three campaign principles of the new Vietnamese cultural campaign during this period:

a. Nationalize (oppose each slavish or colonial influences, cause Vietnamese culture to develop independently).
b. Popularize [Mass-ize] (oppose each position and action that makes culture contrary to the great mass of the public or distant from the great mass of the public ).
c. Make scientific (oppose all things that make culture contrary to science, anti-progress).

If we want the three principles above to prevail, we must fiercely oppose tendencies of a cultural conservatism, eclecticism, eccentricity, pessimism, mysticism, idealistic, etc... At the same time we must oppose the extremist cultural tendencies of the Trotskyites

5. The property of new Vietnamese culture:

The new Vietnamese culture advanced and led by the Indochina Communist Party is not yet a socialist culture or a Soviet culture (like culture of the Soviet Union for example).

The new Vietnamese culture is a kind of culture with a national character and is new democratic in substance. For that reason it is the most revolutionary and most advanced in Indochina during this period.

The urgent mission of Indochinese Marxist writers, especially Vietnamese Marxist writers

1. The objective before us

a. oppose culture that is fascist feudal, degenerate, slavish, moronic and imploring art;

b. develop an Indochinese new democratic culture.

2. The work we must do:

a. oppose learning, ideologies (smash mistaken European and Asian viewpoints that have had a more or less harmful influence on us: the philosophies of Confucianism, Mencius, Cartesianism, Kant, Nietzsche, etc...; cause the philosophies of dialectical materialism and historical materialism to prevail).

b. struggle about art and literature sects (oppose classicism, romanticism, naturalism, abstraction etc... make the tendency of socialist realism prevail).

c. struggle about spoken language and writing:

1. unify and enrich the spoken language;

2. determine the stratagem of our literature.

3. reform written letters, etc...

III. The manner of culture campaigning:

a. take advantage all public or semi-public possibilities to:

1. propagandize and publish.

2. organize writers

3. struggle to gain actual authority for authors, journalists, artists, etc...

4. fight against illiteracy etc...

b. intimately coordinate secret and public methods, unify every progressive cultural activity under the leadership of proletariat Marxist leadership.

14 tháng 4, 2009

Điều khoản 36

Theo báo Tuổi Trẻ thì Bộ Văn Hóa Thông Tin và Du Lịch đang nghĩ đến việc cấm khiêu vũ trong phòng karaoke. Bản dự thảo mới có "Điều khoản 36."

36. Nghiêm cấm các hành vi khiêu vũ, khiêu dâm và mua bán dâm, mua bán, sử dụng ma túy tại phòng karaoke.

Tôi không hiểu. Trước đây thì chưa cấm các hành vi khiêu dâm, mua bán dâm, sử dụng ma túy ở Việt Nam? Hay phải có riêng một pháp luật cho các phòng karaoke?

Khiêu vũ là một chuyện khác. Khiêu vũ nguy hiểm hơn hết. Hỏi bà Trần Lệ Xuân.

Coi chừng!
(nguồn ảnh: Báo Tuổi trẻ)

Như thế đây bằng tiếng Anh gọi là "out of touch."

3 tháng 4, 2009

Popular Culture Association 2009 - New Orleans

Tuần sau tôi sẽ đi New Orleans dự hội thảo Popular Culture Association tại New Orleans. Ngày 11 tháng 4 lúc 12:30 tôi sẽ đọc bài "A Distant Marching Song, Drifting Sounds of a Carefree Guitar: Pham Duy's Depiction of the Vietnamese Resistance." (Tiếng hát hành quân xa, thoáng đàn trầm vô tư: Sự miêu tả của Phạm Duy thời kháng chiến).

St. Charles Suite (41st Floor)
4072 Vietnam VII: Perspectives: Vietnamese and American

1 tháng 4, 2009

Hà Nội tháng 5 1983

Trong lĩnh vực hình ảnh thì hình như Hà Nội có một thời carte postale (bưư thiếp) đen trắng và có thời bây giờ. Tôi rất vui khi nào mà tìm ra những bức ảnh giai đoạn ở giữa (từ 1945-1990 chẳng hạn)

Một nhà nghiệp ảnh của tạp chí Life (Đời sống) Alex Bowie đã được đi Hà Nội tháng 5 1983.
conhonme by you.

Ảnh này cho xem một Hà Nội yên tĩnh, giản dị.

nhahang1983 by you.

Khách sạn / Nhà hàng Bođêga hơi bị sang trọng đây. Phim "Nổi gió" có cảnh với ban nhạc của Toán Xồm chơi nhạc Vanh-tuya trong phòng này. Trong vòng 26 năm không biết phòng này có được sơn lại. Khách sạn này được giữ nguyên như một di tích thời bao cấp.

TauDienDinhTienHoang by you.

Khi tôi đến Hà Nội lần đầu tàu điện này không còn. Nhưng con tàu điện này tiêu biểu của một Hà Nội không bao giờ trở lại.
streetorphans1983 by you.

Theo website của Life đây là "Street orphans sleeping rough in the old quarter of Hanoi, Vietnam, 24th May 1983" (Các đứa mồ côi đường phố ngủ thô sơ trong khu phố cổ Hà Nội). Ở 1983 tình hình nông thôn gần như nạn đói. Hình như dân quê không bị đuổi ra.

thời trang - ca nhạc

Soạn: HA 1065449 gửi đến 996 để nhận ảnh này
Cô ca sỉ Thủy Tiên hát cũng khá. Cô ấy hát bài "Điệu ru vực sâu" của Quốc Bảo hay "À ơi" là một bài tự sáng tác thì nghe đặc sắc.

Nhưng là một cô ca sĩ thì phải chụp ảnh quyến rũ. Chân dài, ngón chân, giầy cao gót. Đeo nhẵn ngón tay giữa (chưa chồng?). Móng tay sơn màu đỏ.

Phải có những nét lạ nữa - một tay găng tay đen, một tay không. Đội mũ cảnh sát kiểu Mỹ - đây có phải một cô nguy hiểm? Trong tay một điện thoại di động - để hẹn với ai? Cô ấy cũng nhìn thẳng phía người chụp ảnh - nghĩa là người xem ảnh. Có phải điện thoại ấy thay thế cho một chiếc súng - tất nhiên là không thể nào chụp ảnh với một chiếc súng. Người mẫu này phải vừa hấp dẫn vừa đe dọa cho người (đàn ông) xem.

Rồi có một "hot boy" tên là Phước Thịnh. Tôi chưa được nghe cậu ấy hát thì chưa được đánh giá ra sao.

Ăn mặc đẹp. Ưa văn chương? Nhưng khi nhìn ta (là nữ độc giả 9x của kênh 14 chẳng hạn) thì chú ý đến ta (là các độc giả). Hình như đây là một tiệm sách cũ đường Nguyễn Thị Minh Khái. Có lẽ cậu này an toàn? Nó thích đọc, trông lịch sự.

Nhưng nó có phải đang bắt đầu cởi áo bên cạnh vải của một cô con gái?

Tại sao nó nhìn chúng tôi kiểu thế đây? Gớm!

Cám ơn Kênh 14.