28 tháng 7, 2023

Le dimanche à Haiphong (Chủ nhật ở Hải Phòng) - (1894)

Le dimanche à Haiphong et un jour de repos, sans doute, mais est rarement un jour de fête. On fait la grasse matinée; on prolonge démesurément la sieste, et à 5 heures, en route pour le Lach-Tray, où l'on va chercher, sous les tonnelles, un peu de brise, entre deux gorgées d'amer ou d'absinthe. Et le soir, vers 9 heures, on s'acharne à faire une centaine de fois le tour du kiosque, au square Paul Bert, en savourant quelques vales tentatrices, ou bien on se résigne à faire tapisserie dans un coin, sur un banc ou sur une chaise bancale, et à admirer les jolies, mais trop rares toilettes de nos élégantes qui passent. Le dernier morceau de musique s'éteint, la troupe rentre au quartier et la foule, comme à regret, la suit à distance et se disperse. Voilà les belles journées du dimanche haiphonnais.

nguồn: tờ báo L'Indépendance [1894], trích trong Claude Bourrin, Le vieux Tonkin, 1890-1894. (Hanoi: Imprimerie d'Extrême Orient, 1941).


Chủ nhật ở Hải Phòng là một ngày nghỉ ngơi, chắc chắn, nhưng hiếm khi là một ngày vui chơi. Chúng tôi ngủ muộn; chúng tôi kéo dài giấc ngủ trưa quá mức, và lúc 5 giờ, trên đường đến phố Lạch-Tray, nơi chúng tôi đi tìm dưới những vòm cây một chút gió nhẹ, giữa hai ngụm rượu đắng hoặc rượu absinthe. Và vào buổi tối, khoảng 9 giờ, chúng tôi kiên trì đi quanh ki-ốt hàng trăm lần, ở quảng trường Paul Bert, thưởng thức một vài món ăn ngon miếng, hoặc nếu không thì chúng tôi cứ chịu khó lang thang quanh một góc đường hay trên một chiếc ghế dài một ghế ọp ẹp, và chiêm ngưỡng những bộ váy đẹp nhưng quá hiếm của những người phụ nữ thanh lịch đã đi qua đời chúng ta. Bản nhạc cuối tắt, đoàn kịch quay trở lại khu phố và đám đông, như thể miễn cưỡng, theo chúng từ xa và giải tán. Những ngày chủ nhật đẹp trời của Haiphonnais là như thế đây.

20 tháng 7, 2023

"Ăn năn" (Regrets) - Hoàng Trang (1970)

Ngày mình yêu nhau hai đứa ước mơ trầu cau
The day we fell in love, we two made a wish for betel and areca
Em đâu có ngờ rằng hai đứa xa nhau.
I couldn't have known that we would be far apart
Giờ buồn không anh biết mộng xưa chẳng thành, em tin không phải mình mà vì đời chia rẻ.
Now sad, dear, knowing that our dreams of long ago won't be realized, I believe it's not our fault that life separated us

Chiều buồn trên mi hai đứa giữa cơn hè đi.
Sad evening on our lashes, in the summer we both leave
Yêu thương kéo dài, ngày hai đứa chia tay.
Love stretched along, now we two must part.
Một lần bên nhau cũng làm yêu suốt đời, trong cơn mê đắm này là dấu buồn ăn năn.
Once at each other's side it made us love all our loves, this passion is the sad trace of regrets

Sóng gió cuốn tới lúc tình yêu mất rồi
Wind and waves sweep toward love now lost
Đam mê đi hoang trên vùng trăn trối buồn
Madly meandering in a realm bequeathing us sadness
Bánh xe tình yêu mười năm chưa đến nơi, ngàn xưa cho đến sau tình yêu luôn đớn đau.
Love's wheels, after ten years they didn't arrive, from olden times until now love has always been painful

Nước mắt nuối tiếc chảy đầy trong đáy hồn
Tears of regret flow here at the soul's pit
Ưu tư em mang theo vòng tay rã rời.
Grief you bear with wearied arms
Nhớ thương từng đêm về phanh phui vết đau, ngày vui đi quá mau, ngày buồn sao kéo dài!!!
The longing each night breaks open painful wounds, the happy days passed quickly, sad ones, how they stretch out!!!

Ngày mình yêu nhau hai đứa cũng không giàu sang
The day we fell in love, we two were not rich
Em đâu ngờ rằng tình yêu chít khăn tang
I couldn't have known that love would be wrapped in a mourning turban
Đường trần đêm đêm mắt buồn no tủi hờn, lang thang trên lối mòn vì đời không tô son.
On life's road every night sad eyes replete with annoyance, wandering on worn paths because life is not painted over

Ngày đầu yêu nhau hai đứa ước mơ trầu cau
The first day we loved we made a wish for betel and areca
Em đâu có ngờ rằng hai đứa thương đau
I could have never suspected that we'd both feel pain
Một lần bên nhau cũng làm yêu suốt đời, trong cơn mê đắm này là dấu buồn ăn năn...
Just once side by side made us love all our lives, this passion is the sad trace of regrets...

Hoàng Trang, "Ăn năn" (Saigon: Sóng Nhạc, 1970).


Giao Linh ca "Ăn năn" cho hãng dĩa Sóng Nhạc.

10 tháng 7, 2023

Désepérés (Những người tuyệt vọng) 1927


Lui. -- Nous ne pouvons pas vivre ainsi séparés par ton départ en France. Tuons-nous.

Elle. -- Oui c'est ca, prenons une auto et allons sur la route du Cap. Ce soir les congés finis, les excursionnistes du Cap rentrerons à Saigon.

Chàng. - Ta không thể sống cách biệt như vậy bởi sự ra đi của em sang Pháp. Ta hãy tự sát đi.

Nàng. -- Ừ thế thôi, lên xe đi tiếp đường Mũi Né. Đêm nay nghỉ lễ, đoàn du ngoạn sẽ từ Mũi Né trở về Sài Gòn.

nguồn: Saïgon Dimanche 21 tháng 8 1927


Bức tranh ở trên minh họa cảnh tượng của một quán cà phê Sài Gòn năm 1927. Toàn đàn ông Tây ngồi chuyện trò với nhau. Mấy chim (vệt?) buộc trên sào. Cặp tình nhân nhảy đầm - chắc chắn có một máy quay đĩa ở một góc nào đó.

7 tháng 7, 2023

...nos aimables danseuses d'Hanoi (những vũ nữ đáng yêu ở Hà Nội của chúng ta) (1894)

A Haiphong, à Hanoi surtout, on vit de la vie de France, avec quelque chose de plus large, de plus dégagé, de moins mesquin. Combien de villes en France, de préfectures même, sont loin d'offrir à leur citadins les plaisirs et les distractions que nous trouvons dans notre capital tonkinoise. Avec la Société Philharmonique, la Société des Courses, les soirées du Gouvernement, et les fêtes improvisées pour un çi pour un là, mais toujours si réussies, comment pourrait-on s'ennuyer à Hanoi, je dirais même comment pourrait-on ne pas s'y plair et regretter la France?

Qui donc de nous, là-bas pendant son congé, ou son absence, n'a éprouvé son heure nostalgique, en évoquant les paysages tonkinois, en revivant les souvenirs de la capitale? Combien, au milieu d'un bal, dans leur ville natale ou dans leur coin de province, ont revu passer, dans un motif de valse, l'image souriante et heureuse d'une de nos aimables danseuses d'Hanoi?

nguồn: L'Indépendance Tonkinoise [Độc Lập Đông Kinh] 25 tháng 1 1894, trích từ Claude Bourrin. Le Vieux Tonkin (Hanoi: Imprimerie d'Extrême Orient, 1941)


Ở Hải Phòng và nhất là ở Hà Nội, người ta sống cuộc sống của Pháp, với những thứ rộng rãi hơn, cởi mở hơn, ít vụn vặt hơn. Bao nhiêu thành phố ở Pháp, thậm chí cả các quận, còn không khi nào mang đến cho người thành thị những thứ thích thú và trò tiêu khiển mà chúng ta tìm thấy ở thủ đô Bắc Kỳ của chúng ta. Với Hội Yêu Nhạc, Hội Chạy Đua, những buổi dạ hội của Chính phủ, và những bữa tiệc ngẫu hứng này nọ mà thành công rực rỡ thì ở Hà Nội làm sao mà thấy chán, thậm chí tôi sẽ nói làm sao mà không thích và nhớ đến Pháp?

Có ai trong chúng ta, khi nghỉ phép hay vắng mặt đã không cảm nhận được những giờ hoài cổ mà gợi lên những phong cảnh Bắc Kỳ mà cho sống lại những ký ức về thủ đô? Có bao nhiêu người, giữa một mô hình nhảy valse ở làng quê hay ở một tỉnh lẻ của họ, đã thấy lại trong điệu valse hình ảnh tươi cười hạnh phúc của những vũ nữ đáng yêu ở Hà Nội của chúng ta?