Disco funk (??)
Tiếng sóng xô bãi cát.
Tiếng biển xanh đang hát.
Tiếng sóng dội về bài hát khơi xa.
Hát tóc em xanh lắm.
Hát mắt em xa lắm.
Sóng hát ru em một sớm mùa hè.
Tiếng sóng biển.
Hát tia nắng đầu tiên.
Tiếng sóng biển.
Hát khao khát tình yêu trong sáng.
Tiếng sóng âm vang mãi.
Tiếng biển âm vang mãi.
Tiếng sóng rì rào thật khó quên.
Nắng sớm long lanh thế.
Tiếng sóng mông mênh thế.
Sóng dưới chân em biển rất dịu hiền.
The sound of waves rushing to the dunes.
The sound of the blue sea singing.
The sound of echoed waves of a song out at sea.
Sings of your young hair.
Sings of your distant eyes.
Waves sing a lullaby of a summer morning.
The sound of sea waves.
Sings the first rays of sun.
The sound of sea waves.
Sings the desire for crystal clear love.
The sound of waves echoes forever.
The sound of the sea echoes forever.
The sound of the waves' murmur is very hard to forget.
The early sunlight glitters so.
The sound of the waves are so vast.
The waves beneath your feet, the very gentle sea.
Bài ca "Tiếng sóng" được Nhà xuất bản Thanh Niên xuất bản năm 1998, nhưng chính tác giả nói là nhà xuất bản không xin phép tác giả. Ở đầu bài thì viết bài này theo nhịp "disco funk" nhưng tác giả cũng không có ý viết theo nhịp ấy.
Một cuộc tình lý tưởng được nhớ lại. Nhiều phim có cảnh hai người tình dìu nhau đi dọc theo biển, tâm
sự với nhau hoặc không cần nói gì cả. Dương Thụ tập trung cảnh ấy trong một ít lời ca đơn giản.
Có hai người yêu nhau đến với không gian và âm thanh của sóng biển. Tiếng sóng biển là âm thanh vô tận. Sóng biển lên xuống, không bao giờ ngừng lại. Nhưng trong bài ca hai người chỉ được hưởng không gian này trong khoảnh khắc thôi. Khoảnh khắc ấy đi sầu vào trí nhớ - tóc em, mắt em, tiếng ru của sóng. Giá mình giữ lại khoảnh khắc ấy thì kỷ niệm này cũng thành mãi mãi?
Nhớ "nắng sớm" có phải có nghĩa là hai người tình thức cả đêm với nhau? Dù thế nào kỷ niệm khó quên này được thêm tuyệt vời "long lanh" trên mặt biển êm dịu.
Nốt A với chữ "biển" đầu bài ca là nốt thấp nhất trong ca khúc này - là căn cứ vào biển mênh mông. Nốt cao nhất trong bài "Tiếng sóng" là nốt E đi cùng chữ "sáng" (trong sáng). Dương Thụ nói với tôi là biển chính là sự tinh khôi, sự tinh khiết. Vậy một cuộc tình tuyệt đẹp được nhắc lại qua phong cảnh của biển sáng sớm.
Lệ Quyên là người đầu tiên hát "Tiếng sóng." Mới đầu ca sĩ ấy chỉ hát trên sân khấu, phải đến năm 1987 thì mới thu băng với âm thanh ở trên. Tôi rất thích cách phối âm những năm cuối 1980. Mô-típ nửa cung D-D#-E-D#-D khi hát "hát tóc" và "nắng sớm" rất hay. Theo dân gian (và Dương Thụ hiểu nhiều với nhạc dân gian) thì nốt D là nốt "non" trong cung truyền thống.
27 tháng 6, 2013
24 tháng 6, 2013
Tên địa chủ cường hào đại gian ác Nguyễn Thế Đôn (1955)
Xem ảnh này, người ta có thể tưởng rằng đây là một phụ nữ hát quan họ với micro cho một nhà nghiên cứu trước đồng khán giả cùng thôn. Tức ra thì...
Tên địa chủ cường hào đại gian ác Nguyễn thế Đôn tức Tổng Đôn (mặc âu phục đứng bên phải) đang đứng trước tòa. Một bà mẹ chít khăn trắng đang vạch tội tên địa chủ.
Ảnh Vũ Đình Hồng - Bản kẽm Tô Mỹ
Vicious village-bully landlord of arch-wickedness Nguyễn Thế Đôn, better known as District Đôn (wearing European clothes and standing at right) standing before the court. A mother wrapped in a white scarf delineates the crimes of this vicious landlord.
nguồn: Thời mới 4 tháng 12 1955
Thực ra việc cải cách ruộng đất rất nghiêm trọng. Chắc đã từng có những "tên địa chủ cường hào đại gian ác" và chắc chắn đã từng có những người vô tội hay có công với nước Việt bị lên án và kết án. Vậy nhìn tấm ảnh ở trên thì rất khó biết sự thật là như thế nào.
Nhìn tấm ảnh ở trên thì chỉ biết là có hai người đứng trước hai micro. Có một một phụ nữ mặc bộ quần tốt nhất của mình (quốc phục) đang diễn tả với điệu bộ một cái gì nào đó. Người nhìn chỉ biết rằng phụ nữ muốn phát biểu cái gì nào đó đầy xúc cảm. Người thứ hai là một người đàn ông, có lẽ không lớn tuổi lắm - ba mươi mấy tuổi? Nếu là một người nông thôn thì mặc âu phục có nghĩa là ông ấy chắc đã đi học ở thành thị để hiểu biết ít nhiều đến lối sống tây phương. Chắc vì mặc âu phục ông bị nghi ngờ là thân Tây, không phải là người Việt thuần túy. Nhưng ông cũng đứng trước micro khoanh tay trước ngực kiên nhẫn nghe và nhận lời phát biểu của người phụ nữ ấy.
Hai người đứng gần nhau thì không cần micro để được nghe nhau. Yếu tố thứ ba trong tấm ảnh này ngồi ở đằng sau - là một biển nón lá của các người nông dân đến nghe. Micro ấy cần thiết vì họ ngồi không gần. Còn nữa đây chính là những người rất cần nghe biết các lời phát biểu này. Họ từng sống rất khó khăn, và phải biết rõ tại sao cuộc sống của họ bị khổ như thế. Họ cũng cần biết là xã hội của họ là một xã hội công bằng lo đến thân phận của dân nghèo.
Chữ "show trial" được dịch thành "xử án lấy lệ" Trong trường hợp này chữ "lấy lệ" chưa đủ. Đây là một xử án trình bày - trình bày cho khán giả đang ngồi và nghe, và trình bày cho độc giả ngồi đọc báo ở Hà Nội. Nói "lấy lệ" thì không sai vì chắc là kết quả tuyên án đã được giải quyết rồi. Tuy nhiên việc trình bày trước độc giả Hà Nội cũng quan trọng. Mặc dù Nguyễn Thế Đôn là một "tên địa chủ cường hào đại gian ác" ông vẫn được giữ nhân phẩm của mình. Ông được ăn mặc lịch sự. Ông được một micro riêng. Bãi toà án này cũng được trình bày một cách rất ổn và trật tự.
23 tháng 6, 2013
Hòa nhạc (18-19/10/1957)
Hòa nhạc
Tối thứ Sáu, thứ Bảy tuần này
Tại Nhà Hát Lớn
Thái Thị Liên (đàn dương cầm)
Minh Đỗ (nữ cao âm)
Chương trình: 10 tiết mục về âm nhạc mùa xuân Praha
Vé bán trước tại Thông-tin Tràng-tiền
nguồn: Thời mới 16 tháng 10 1957, 3
Hai nữ nghệ sĩ quan trọng của nền âm nhạc mới Việt Nam biểu diễn trên sân khấu của Nhà Hát Lớn Hà Nội hai đêm 18 và 19 tháng 10 1957. Buổi biểu diển này gồm "10 tiết mục về âm nhạc mùa Xuân Praha." Nghĩa là hai nghệ sĩ này biểu diễn nhạc Tiệp Khắc? 11 năm sau Mùa Xuân Praha sẽ có ý nghĩa khác.
18 tháng 6, 2013
Tom! Chát!
nguồn: Phong hóa số 75 (1 tháng 12 1933), tr. 13.
Thêm một bức tranh cho bài "Truyền thống và sự tiếp biến trong hình thành âm nhạc xã hội Việt Nam."
Thêm một bức tranh cho bài "Truyền thống và sự tiếp biến trong hình thành âm nhạc xã hội Việt Nam."
15 tháng 6, 2013
Một lần thoáng có (Once In A Flash) - Trịnh Công Sơn (1972?)
1.
Một lần bóng núi in bên sông dài
Once a mountain shadow was etched next to a river long
Một lần thấy bóng tôi
Once my shadow was seen
Một ngày có đóa hoa lan trong vườn
One day there was an orchid in the garden
Một ngày thấy dáng em
One day your shape was seen
Một chiều bỗng thấy hoa lan úa tàn
One evening suddenly the orchid faded and death was seen
Vườn chiều vừa mất dáng em
The evening garden just lost your form
Một chiều núi bỗng mang thân cánh đồng
One evening the mountain suddenly bore the body of a field
Thì cùng giòng nước khóc giùm
Then together with the current cried in assistance
Một lần thấy bóng em qua em nơi này
Once your shadow was seen here passing by you
Một lần với bóng tôi
Once with my shadow
Một ngày đã có em xa nơi này
One day there was you far from this place
Một ngày với vắng tôi
One day with my absence
2.
Một chiều có bóng chim âu bay về
One evening there was a gull's shadow flying home
Cùng giòng nước đã đi
Together with the current it went
Một lần có bóng chim quyên bên nhà
Once there was a cuckoo at the house
Cùng lời hót đã xa
Together with its sung words it went afar
Một ngày tiếng nói lo âu ra đời
One day speaking of worry came to life
Nụ cười vội cất cánh bay
Smiles rushed to take flight
Một đời với những đua chen lâu dài
A life of competition of duration long
Người người còn tiếp nối người
In succession people still join together with people
Một lời nói với bông hoa trên đồi
One word spoken with the blossom on the hill
Một lời nói đã phai
One word spoken was faded
Một điều dấu kín trong tim con người
One thing hidden in people's heart
Là điều dấu kín thôi.
Is just a hidden thing.
Một ngụ ngôn về sự thơ ngây và khát vọng, và sự mất mát của cả hai. Bài ca này bắt đầu ở "nơi nào" - một thiên đường nào đó, một vườn địa đàng. Không nói gì đến sự u sầu, chỉ nói đến sự phai tàn. Có vẻ như có ước vọng ở lại, nhưng "em" trưởng thành rồi "đã đi," "đã xa" (theo một quá trình tự nhiên).
Có tính thăng bằng - núi có thể sống với sông (như dương với âm), nhưng núi phải có dáng bống tối (dương cũng phải có dáng âm ở trong) - không được quá hữu hình. Núi là liên kết của hiện tại hay của ước vọng, nhưng giòng nước / thời gian có khả năng để đem hai thứ đó ra đi. Vậy "tôi" cũng không được quá hữu hình với "em."
Một ngày, một lần: "Một lần bóng núi" rồi "một lần thấy bóng tôi" - "tôi" là núi bên sông dài. "Một ngày có đóa hoa" rồi "một ngày thấy dáng em" - "em" là đóa hoa trong vườn.
Một lần, một ngày: "Một lần thấy bóng em qua" rồi "một lần với bóng tôi" - bóng "em" qua với bóng "tôi." "Một ngày đã có em xa" rồi "một ngày với vắng tôi" - "em" đi xa khiến bóng "tôi" đi vắng với.
Hai người đi vắng, chim âu đến rồi đi (theo giòng nước). Chim quyên cũng đến, hót, rồi "đã xa."
Lúc này tôi nên nói rằng tôi tìm hiểu đến bài ca này là qua album Hạ Huyền của Giang Trang. Ít người hát bài ca "Một lần thoáng có," vậy tôi mừng được nghe bài này trên album ấy. Cô ca sĩ này có giọng hát trong trẻo. Phong cách thể hiện từ bài ca của Giang Trang rất tha thiết và cũng nghiêm trang. Cách hòa âm ở đây cũng khá độc đáo. Thật ra, album nhạc Trịnh Công Sơn nào không phối khí với tiếng điện tử sẽ được làm tôi hài lòng.
Các đoạn A (giọng thứ) có 13 chữ chia làm 8 + 5. Theo cách hòa âm trên album này, các chữ thứ 8 ("dài," "vườn," v.v...) có độ nghịch giữa nốt trầm của cello và ghi ta với giọng hát. Vậy các câu 13 chữ có sự căng được giải.
Tôi cũng nhắc đến album này vì tôi không hiểu tại sao ê-kíp của Giang Trang bỏ một đoạn của ca khúc này. Cấu trúc của "Một lần thoáng có" là a-b-a a-b-a - các đoạn a theo giọng E thứ, các đoạn b theo giọng E trưởng. Trên album Hạ Huyền thì cấu trúc được biến đổi thành a-a-b-a-a. Nghĩa đoạn B thứ hai bị bỏ sót.
Lời ca trong đoạn b thứ hai có ý nghĩa khá độc đáo. Lại "một ngày," nhưng ngày này có cảm xúc cụ thể - có "tiếng nói lo âu ra đời." Sự ra đời này là nguyên nhân làm cho tôi suy nghĩ đến bài ca này như ngụ ngôn. "Tiếng lo âu" này không có nguồn, nhưng lúc ra đời "nụ cười vội cất cánh đi" là bị lưu đày phải khỏi địa đàng. "Một đời với những đua chen lâu dài" là vũ trụ nhân sinh nằm ở ngoài nơi địa đàng ấy. Nhưng nơi này cũng có sự an ủi là mỗi người có nhau - "Người người còn tiếp nối người." Hay đây không phải là an ủi? Trịnh Công Sơn soạn đoạn này theo giọng E trưởng - thường lệ các giọng trưởng được nghe như được vui lên ít nhiều.
Ở đoạn a cuối bài ca thì còn "một lời nói" và "một điều dấu kín." Ở trên đã chỉ có lời chim quyên hót. Lời ở đây thì "nói với bông hoa trên đồi" nhưng chính lời ấy "đã phai" chứ phải là hoa phai. Lời phai là một điều tất nhiên - âm thanh không thể vang mãi. Và phai không phải là mất.
"Điều dấu kín" là "không để lộ ra," nghĩa là điều khó biết đến. Tôi cũng nghĩ rằng điều ấy cũng là một lực tiểm năng chưa được nhận ra, chưa được (hay bị) biểu lộ, chưa khai thác. Bông hoa trên đồi ở lại (không phai) cùng thời "sông dài" (thời gian) cứ trôi. Hoa là tiềm năng (cũng là nguồn sống, nhựa sống) ở lại dù thời gian qua mãi. Tôi cũng nghĩ rằng lực tiềm năng ấy, nguồn sống ấy là cảm tình nằm ở trong tim người là khát vọng cứ dấu kín, không hiển nhiên. Không hiển nhiên nhưng vẫn thoáng có.
Một lần bóng núi in bên sông dài
Once a mountain shadow was etched next to a river long
Một lần thấy bóng tôi
Once my shadow was seen
Một ngày có đóa hoa lan trong vườn
One day there was an orchid in the garden
Một ngày thấy dáng em
One day your shape was seen
Một chiều bỗng thấy hoa lan úa tàn
One evening suddenly the orchid faded and death was seen
Vườn chiều vừa mất dáng em
The evening garden just lost your form
Một chiều núi bỗng mang thân cánh đồng
One evening the mountain suddenly bore the body of a field
Thì cùng giòng nước khóc giùm
Then together with the current cried in assistance
Một lần thấy bóng em qua em nơi này
Once your shadow was seen here passing by you
Một lần với bóng tôi
Once with my shadow
Một ngày đã có em xa nơi này
One day there was you far from this place
Một ngày với vắng tôi
One day with my absence
2.
Một chiều có bóng chim âu bay về
One evening there was a gull's shadow flying home
Cùng giòng nước đã đi
Together with the current it went
Một lần có bóng chim quyên bên nhà
Once there was a cuckoo at the house
Cùng lời hót đã xa
Together with its sung words it went afar
Một ngày tiếng nói lo âu ra đời
One day speaking of worry came to life
Nụ cười vội cất cánh bay
Smiles rushed to take flight
Một đời với những đua chen lâu dài
A life of competition of duration long
Người người còn tiếp nối người
In succession people still join together with people
Một lời nói với bông hoa trên đồi
One word spoken with the blossom on the hill
Một lời nói đã phai
One word spoken was faded
Một điều dấu kín trong tim con người
One thing hidden in people's heart
Là điều dấu kín thôi.
Is just a hidden thing.
Một ngụ ngôn về sự thơ ngây và khát vọng, và sự mất mát của cả hai. Bài ca này bắt đầu ở "nơi nào" - một thiên đường nào đó, một vườn địa đàng. Không nói gì đến sự u sầu, chỉ nói đến sự phai tàn. Có vẻ như có ước vọng ở lại, nhưng "em" trưởng thành rồi "đã đi," "đã xa" (theo một quá trình tự nhiên).
Có tính thăng bằng - núi có thể sống với sông (như dương với âm), nhưng núi phải có dáng bống tối (dương cũng phải có dáng âm ở trong) - không được quá hữu hình. Núi là liên kết của hiện tại hay của ước vọng, nhưng giòng nước / thời gian có khả năng để đem hai thứ đó ra đi. Vậy "tôi" cũng không được quá hữu hình với "em."
Một ngày, một lần: "Một lần bóng núi" rồi "một lần thấy bóng tôi" - "tôi" là núi bên sông dài. "Một ngày có đóa hoa" rồi "một ngày thấy dáng em" - "em" là đóa hoa trong vườn.
Một lần, một ngày: "Một lần thấy bóng em qua" rồi "một lần với bóng tôi" - bóng "em" qua với bóng "tôi." "Một ngày đã có em xa" rồi "một ngày với vắng tôi" - "em" đi xa khiến bóng "tôi" đi vắng với.
Hai người đi vắng, chim âu đến rồi đi (theo giòng nước). Chim quyên cũng đến, hót, rồi "đã xa."
Lúc này tôi nên nói rằng tôi tìm hiểu đến bài ca này là qua album Hạ Huyền của Giang Trang. Ít người hát bài ca "Một lần thoáng có," vậy tôi mừng được nghe bài này trên album ấy. Cô ca sĩ này có giọng hát trong trẻo. Phong cách thể hiện từ bài ca của Giang Trang rất tha thiết và cũng nghiêm trang. Cách hòa âm ở đây cũng khá độc đáo. Thật ra, album nhạc Trịnh Công Sơn nào không phối khí với tiếng điện tử sẽ được làm tôi hài lòng.
Các đoạn A (giọng thứ) có 13 chữ chia làm 8 + 5. Theo cách hòa âm trên album này, các chữ thứ 8 ("dài," "vườn," v.v...) có độ nghịch giữa nốt trầm của cello và ghi ta với giọng hát. Vậy các câu 13 chữ có sự căng được giải.
Tôi cũng nhắc đến album này vì tôi không hiểu tại sao ê-kíp của Giang Trang bỏ một đoạn của ca khúc này. Cấu trúc của "Một lần thoáng có" là a-b-a a-b-a - các đoạn a theo giọng E thứ, các đoạn b theo giọng E trưởng. Trên album Hạ Huyền thì cấu trúc được biến đổi thành a-a-b-a-a. Nghĩa đoạn B thứ hai bị bỏ sót.
Lời ca trong đoạn b thứ hai có ý nghĩa khá độc đáo. Lại "một ngày," nhưng ngày này có cảm xúc cụ thể - có "tiếng nói lo âu ra đời." Sự ra đời này là nguyên nhân làm cho tôi suy nghĩ đến bài ca này như ngụ ngôn. "Tiếng lo âu" này không có nguồn, nhưng lúc ra đời "nụ cười vội cất cánh đi" là bị lưu đày phải khỏi địa đàng. "Một đời với những đua chen lâu dài" là vũ trụ nhân sinh nằm ở ngoài nơi địa đàng ấy. Nhưng nơi này cũng có sự an ủi là mỗi người có nhau - "Người người còn tiếp nối người." Hay đây không phải là an ủi? Trịnh Công Sơn soạn đoạn này theo giọng E trưởng - thường lệ các giọng trưởng được nghe như được vui lên ít nhiều.
Ở đoạn a cuối bài ca thì còn "một lời nói" và "một điều dấu kín." Ở trên đã chỉ có lời chim quyên hót. Lời ở đây thì "nói với bông hoa trên đồi" nhưng chính lời ấy "đã phai" chứ phải là hoa phai. Lời phai là một điều tất nhiên - âm thanh không thể vang mãi. Và phai không phải là mất.
"Điều dấu kín" là "không để lộ ra," nghĩa là điều khó biết đến. Tôi cũng nghĩ rằng điều ấy cũng là một lực tiểm năng chưa được nhận ra, chưa được (hay bị) biểu lộ, chưa khai thác. Bông hoa trên đồi ở lại (không phai) cùng thời "sông dài" (thời gian) cứ trôi. Hoa là tiềm năng (cũng là nguồn sống, nhựa sống) ở lại dù thời gian qua mãi. Tôi cũng nghĩ rằng lực tiềm năng ấy, nguồn sống ấy là cảm tình nằm ở trong tim người là khát vọng cứ dấu kín, không hiển nhiên. Không hiển nhiên nhưng vẫn thoáng có.
13 tháng 6, 2013
tấm ảnh từ John B. O'Donnell Collection
A Vietnamese soldier touching recording equipment while a woman plays guitar and a crowd of Vietnamese watch.
Người lính
Việt Nam sờ thiết bị thu thanh cùng lúc mà một phụ nữ chơi đàn ghi
và một nhóm khán giả coi.
Nguồn ảnh: John B. O'Donnell Collection, Vietnam Center and Archive.
Không có thông
tin mấy về phương pháp tuyên truyền / tâm lý chiến của chính phủ Việt
Nam Cộng Hòa. Vậy tôi cũng tò mò
muốn biết họ quay đĩa nào, hát bài hát nào cho dân nghe. Các tác phẩm ấy có hiệu lực thế nào?
10 tháng 6, 2013
Kẻ ngoài cuộc (The Outsider) - Nguyễn Bình Phương (2007)
gốc cây sấu (ngưồn: boitoan.org)
Anh vứt bỏ đồng hồ
You cast off your watch
và thành người ngoài cuộc
and became an outsider
Họ hân hoan chờ anh ở nơi mây sẽ dừng
They joyously await you at a place where the clouds will be still
cái lãng quên tuyệt đẹp
a splendid forgetfulness
nơi ánh chớp soi đường cho chớp sáng yếu hơn
where light flashes illuminate the road, flash more weakly
còn ánh chớp đời ta thì không ai soi tỏ
but the flashing light of our lives no one illuminates
Những cơn hoang tưởng mờ
Faded hysteria
lảy bảy chết dọc theo kim phút
trembling and dying follow the minute hand
những tích tắc cố rướn thêm một nhịp
ticking strains to make yet another beat
rồi ngã vào hư không
then plunges into the void
Họ hân hoan chờ anh đổ xuống
They joyously await your collapse
triệu đôi cánh bay lên
a million pairs of wings ascend
mỗi con bướm một bầu trời đỏng đảnh
for every butterfly a haughty firmament
cuốn tràn lan trên nóc những thánh đường
rolling widely upon the cathedral's rooftop
những câm lặng kéo về nhẫn nại quỳ hai bên hàng phố
muteness drags it back, perseverance kneels at the roadside
cùng ánh chớp mùa thu
with autumn's light flashing
đã khoá chặt lại lời kết thúc
tightly locking up the concluding words
Dưới gốc sấu già có một người bỏ cuộc
At the foot of the sapindus there's someone who has dropped out
anh đứng ngoài anh buông thõng tay
you stand outside, you dangle your arms
Nhưng ở nơi trống không rờn rợn ấy
But in that shuddering emptiness
nơi chết lặng
of silent death
vẫn tích tắc tích tắc tích tắc
there's still tick tock, tick tock
nguồn: Tạp chí Sông Hương số 226 (tháng 12 2007)
Kẻ ngoài cuộc là người không phải theo quy ước - lắm lần là bởi vì bị vạch ra. Chính hành động của kẻ này làm cho bị vạch ngoài - anh ấy "vứt bỏ" một chiếc đồng hồ. Nhưng nói "vứt" có vẻ như kẻ này không cố ý, hay không suy nghĩ nhiều trước khi làm hành động này.
Có phải là cuộc sống ngoài cuộc có nghĩa rằng kẻ này không muốn bị ràng buộc, muốn tìm được một kiểu tự do? Nhưng ai "hân hoan"? Nếu được hân hoan thì cái vũ trụ "ngoài" cũng phải rất tốt với mình với "cái lãng quên tuyệt đẹp." Song với kiểu "lãng quên" này thì người ta cũng mất nhiều - "không ai soi tả" được đời mình. Lúc "buông thõng tay" là như kẻ là chỉ có hai tay trắng - không được gì để mang theo, hay không bắt phải mang gì theo.
Có lẻ kẻ này phải chạy xa "những cơn hoang" và còn bị ám ảnh là các tiếng "tích tắc" (tiếng của thời gian trôi qua) của đời thường. Được giải thoát tình hình này thì mình cứ được "ngã vào hư không." Nhưng có lẻ kẻ này "bị" hân hoan vì "họ" còn "chờ anh đổ xuống" hay "ngã vào hư không." Như bị một cuộc tấn công của triệu con bướm.
Rút cuộc sự "đổ xuống" hay "hư không" thuộc về "nơi không rờn rợn ... nơi chết lặng." Dù sao đã bỏ chiếc đồng hồ ấy đi nữa, nhưng tiếng "tắc tích" của chiếc đồng hồ ấy vẫn kêu vô tận.
7 tháng 6, 2013
theo Charles Mackay (1861)
It is remarkable, though quite natural, that the losing cause in politics should always be associated with lovelier music and poetry than have ever been inspired by success.
nguồn: Charles Mackay, The Jacobite Songs and Ballads of Scotland from 1688 to 1746 (London: The University of Glasgow, 1861)
Một điều đặc biệt, mặc dù cũng rất tự nhiên, là sự nghiệp thất bại trong chính trị luôn luôn liên tưởng với nhạc và thơ đẹp đẻ hơn những gì của sự thành công.
nguồn: Charles Mackay, The Jacobite Songs and Ballads of Scotland from 1688 to 1746 (London: The University of Glasgow, 1861)
Một điều đặc biệt, mặc dù cũng rất tự nhiên, là sự nghiệp thất bại trong chính trị luôn luôn liên tưởng với nhạc và thơ đẹp đẻ hơn những gì của sự thành công.
5 tháng 6, 2013
Tác phẩm cho đàn gỗ (1982)
Tôi đã soạn tiểu tác phẩm này mùa hè 1982. Phải coi tác thẩm này như một bài phác thảo vì chưa được phát triển và kéo dài để thành một tác phẩm đàng hoàng. Tôi đã được hãnh diện là dàn nhạc đỗ của Đại học Duquesne đã tập tiểu tác phẩm này và cho tôi thu thanh.
Hồi đó tôi mới bắt đầu biết, tìm hiểu đến và mê tiết tấu nhạc châu Phi.
3 tháng 6, 2013
cách mạng - theo China in 10 Words (Trung Quốc viết thành 10 lời) của Yu Hua / Dư Hoa
Yu Hua / Dư Hoa (余华), China in Ten Words (十个词汇里的中国) theo lời dịch sang tiếng Anh của Allen H. Barr (Pantheon, 2011).
"After 1949, when the Communist Party came to power, it steadily maintained its commitment to carry out revolution to the fullest. At that point, of course, revolution no longer meant armed struggle so much as a series of political movements, each hot on the heels of the one before, reaching ultimate extremes during the Great Leap Forward and the Cultural Revolution. ...but upon entering a market economy the Party did not stop the revolution - the revolution continued in a different form: ...within China's success story one can see both revolutionary movements reminiscent of the Great Leap Forward and revolutionary violence that recalls the Cultural Revolution." (tr. 113-4)
Sau 1949, thời Đảng Cộng Sản mới nắm chính quyền, họ vững vàng giữ lời tự hứa để thực hiện cuộc cách mạng đến cùng. Lúc bấy giờ một cuộc không còn có nghĩa là đấu tranh bằng vũ khí mà thành như một đợt phong trào chính trị, từng cái theo gót cái trước, đến đỉnh cực độ thời Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa... song lúc nhập vào kinh tế thị trường thì Đảng không ngừng làm cách mạng - cuộc cách mạnh tiếp tục bằng một hình thức khác: ... với câu chuyện Trung Quốc thành công ta có thể xem cả phong trào cách mạng mà gợi lại cuộc Đại Nhảy Vọt và bạo lực cách mạng làm ta nhớ lại cuộc Cách Mạng Văn Hóa.
"What is revolution? The answers I have learned take many forms. Revolution fills life with unknowables and one's fate can take an entirely different course overnight; some people soar high in the blink of an eye, and other just as quickly stumble into the deepest pit. In revolution the social ties that bind one person to another are formed and broken unpredictably, and today's brother-in-arms may become tomorrow's class enemy." (tr. 136-7)
Cách mạng là cái gì? Các câu trả lời theo tôi học gồm nhiều hình thức. Cuộc cách mạng làm cho đời bị đầy nhiều thứ không đoán trước và sự mệnh của mình có thể theo lối hoàn toàn khác trong chốc lát; có những người bay cao vụt trong chớp mắt, và những kẻ khác gấp ngã vào hồ sâu thẳm nhất. Thời cách mạng các mối quan hệ mà ràng buộc người với người được hình thành rồi bị tan vỡ không thể dự báo được, còn các đồng bào mình có thể thành kẻ thù giai cấp.
Ông Dư Hoa cũng viết đến tình trạng gọi là 山寨 / shan zhai / sơn trại (copycat). Người ta viết: "sơn trại không hẳn hàng nhái hoàn toàn mà chỉ là copy 99% + 1% sáng tạo, có đặc điểm giá thành thấp, mang tính bình dân, phù hợp với đại đa số người dân lao động nghèo khó" (nguồn: "Hiện tượng "sơn trại" ở Trung Quốc," Tuổi Trẻ 2 tháng 9 2013)
"It seems to me that the emergence--and the unstoppable momentum--of the copycat phenomenon is an inevitable consequence of this lopsided development. The ubiquity and sharpness of social contradictions have provoked a confusion in people's value systems and worldview, thus giving birth to the copycat effect, when all kinds of social emotions accumulate over time and find only limited channels of release, transmuted constantly into seemingly farcical acts of rebellion that have certain anti-authoritarian, anti-mainstream, and anti-monopoly elements. (tr. 189)
Theo tôi nghĩ thì dường như sự hiện ra--và sự tăng cường lên không thể ngăn ngừa được--của hiện tượng sơn trại là kết quả không thể nào tránh của việc phát triển chênh lệch này. Sự có mặt thường xuyên và nét sắc rõ của các mẫu thuận xã hội đã kích thích những cảm tưởng lộn xộn trong tiêu chuẩn đánh giá và thế giới quan của con người, vậy gây nảy sinh cái tác dụng sơn trại lúc mà các loài cảm giác xã hội chung tích lũy qua thời gian mà chỉ được thấy những lối giải thoát có hạn chế bị biến đổi thường xuyên thành những hành động nổi loạn lố bịch mà có các yếu tố phản quyền lực, phản quy ước đại đông, và phản độc quyền gì đó.
"After 1949, when the Communist Party came to power, it steadily maintained its commitment to carry out revolution to the fullest. At that point, of course, revolution no longer meant armed struggle so much as a series of political movements, each hot on the heels of the one before, reaching ultimate extremes during the Great Leap Forward and the Cultural Revolution. ...but upon entering a market economy the Party did not stop the revolution - the revolution continued in a different form: ...within China's success story one can see both revolutionary movements reminiscent of the Great Leap Forward and revolutionary violence that recalls the Cultural Revolution." (tr. 113-4)
Sau 1949, thời Đảng Cộng Sản mới nắm chính quyền, họ vững vàng giữ lời tự hứa để thực hiện cuộc cách mạng đến cùng. Lúc bấy giờ một cuộc không còn có nghĩa là đấu tranh bằng vũ khí mà thành như một đợt phong trào chính trị, từng cái theo gót cái trước, đến đỉnh cực độ thời Đại Nhảy Vọt và Cách Mạng Văn Hóa... song lúc nhập vào kinh tế thị trường thì Đảng không ngừng làm cách mạng - cuộc cách mạnh tiếp tục bằng một hình thức khác: ... với câu chuyện Trung Quốc thành công ta có thể xem cả phong trào cách mạng mà gợi lại cuộc Đại Nhảy Vọt và bạo lực cách mạng làm ta nhớ lại cuộc Cách Mạng Văn Hóa.
"What is revolution? The answers I have learned take many forms. Revolution fills life with unknowables and one's fate can take an entirely different course overnight; some people soar high in the blink of an eye, and other just as quickly stumble into the deepest pit. In revolution the social ties that bind one person to another are formed and broken unpredictably, and today's brother-in-arms may become tomorrow's class enemy." (tr. 136-7)
Cách mạng là cái gì? Các câu trả lời theo tôi học gồm nhiều hình thức. Cuộc cách mạng làm cho đời bị đầy nhiều thứ không đoán trước và sự mệnh của mình có thể theo lối hoàn toàn khác trong chốc lát; có những người bay cao vụt trong chớp mắt, và những kẻ khác gấp ngã vào hồ sâu thẳm nhất. Thời cách mạng các mối quan hệ mà ràng buộc người với người được hình thành rồi bị tan vỡ không thể dự báo được, còn các đồng bào mình có thể thành kẻ thù giai cấp.
Ông Dư Hoa cũng viết đến tình trạng gọi là 山寨 / shan zhai / sơn trại (copycat). Người ta viết: "sơn trại không hẳn hàng nhái hoàn toàn mà chỉ là copy 99% + 1% sáng tạo, có đặc điểm giá thành thấp, mang tính bình dân, phù hợp với đại đa số người dân lao động nghèo khó" (nguồn: "Hiện tượng "sơn trại" ở Trung Quốc," Tuổi Trẻ 2 tháng 9 2013)
"It seems to me that the emergence--and the unstoppable momentum--of the copycat phenomenon is an inevitable consequence of this lopsided development. The ubiquity and sharpness of social contradictions have provoked a confusion in people's value systems and worldview, thus giving birth to the copycat effect, when all kinds of social emotions accumulate over time and find only limited channels of release, transmuted constantly into seemingly farcical acts of rebellion that have certain anti-authoritarian, anti-mainstream, and anti-monopoly elements. (tr. 189)
Theo tôi nghĩ thì dường như sự hiện ra--và sự tăng cường lên không thể ngăn ngừa được--của hiện tượng sơn trại là kết quả không thể nào tránh của việc phát triển chênh lệch này. Sự có mặt thường xuyên và nét sắc rõ của các mẫu thuận xã hội đã kích thích những cảm tưởng lộn xộn trong tiêu chuẩn đánh giá và thế giới quan của con người, vậy gây nảy sinh cái tác dụng sơn trại lúc mà các loài cảm giác xã hội chung tích lũy qua thời gian mà chỉ được thấy những lối giải thoát có hạn chế bị biến đổi thường xuyên thành những hành động nổi loạn lố bịch mà có các yếu tố phản quyền lực, phản quy ước đại đông, và phản độc quyền gì đó.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)